« Home « Kết quả tìm kiếm

Tiếp biến văn hóa Việt Nam


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Tiếp biến văn hóa Việt Nam"

Sự tiếp biến văn hóa Việt Nam trong những thập niên đầu thế kỉ XX

tailieu.vn

SỰ TIẾP BIẾN VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG NHỮNG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỈ XX. Trong quá trình giao thoa văn hóa, có thể xảy ra hiện tượng các yếu tố của nền văn hoá này thâm nhập vào nền văn hoá kia hoặc nền văn hóa này vay mượn các yếu tố của nền văn hoá kia rồi cải biến điều chỉnh cho phù hợp dẫn đến sự tiếp biến văn hóa. Việt Nam cũng không ngoại lệ.

Giao lưu, tiếp biến văn hóa và bảo tồn bản sắc vă hóa Việt Nam trong toàn cầu hóa

www.scribd.com

Hy vọng khi lối sống đô thị công nghiệp đã áp đảo lối sống nông thôn nông nghiệp ởViệt Nam thì ngoài năng lực cao về tiếp biến, người Việt sẽ mạnh về năng lực độc lập sángtạo, sẽ có nhiều phát minh, phát kiến và sản phẩm văn hóa mới độc đáo đậm chất Việt Nam,và Việt Nam không chỉ là nơi nhận những làn gió văn hóa thổi đến mà sẽ là nơi phát xuấtcủa một làn gió văn hóa mới thổi đi.9 Trần Đình Hượu, Vấn đề đi tìm đặc sắc văn hóa dân tộc, Văn hóa Việt Nam - Đặc trưng và tiếp cận, Lê Ngọc Trà (tậphợp

Sự tiếp biến văn hóa Việt Nam trong những thập niên đầu thế kỷ XX

tainguyenso.vnu.edu.vn

Sự tiếp xúc, giao thoa giữa các nền văn hoá luôn luôn diễn ra trong quá trình phát triển của nhân loại. Trong quá trình giao thoa văn hoá, có thể xảy ra hiện tượng các yếu tố của nền văn hoá này thâm nhập vào nền văn hoá kia hoặc nền văn hoá này vay mượn các yếu tố của nền văn hoá kia rồi cải biến, điều chỉnh cho phù hợp dẫn đến sự tiếp biến văn hoá. Việt Nam cũng không ngoại lệ.

Luận án Tiến sĩ Văn hoá học: Tiếp biến văn hóa Pháp - Việt trong nền giáo dục Việt Nam giai đoạn 1884 - 1945

tailieu.vn

Sự khúc xạ văn hóa Pháp trong nền giáo dục Việt Nam giai đoạn 1884-1945. Ý nghĩa thành tựu tiếp biến văn hóa Pháp qua nền giáo dục Việt Nam giai đoạn 1884-1945. Những ý kiến đánh giá về nền giáo dục giai đoạn . Đánh giá nền giáo dục chỉ có hạn chế. Những công trình bàn luận về tiếp biến văn hóa Pháp qua giáo dục Việt Nam giai đoạn 1884-1945.

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM (1)

www.scribd.com

Ở giai đoạn văn hóa tiền sử, thành tựu lớn nhất của cư dân Nam Á là :A. Các luồng tư tưởng dân chủ tư sản, tư tưởng Mac- Lênin được truyền vào Việt Nam vàogiai đoạn văn hóa nào?A. Giai đoạn văn hóa thời kỳ Bắc thuộcB. Giai đoạn văn hóa Đại ViệtC. Giai đoạn văn hóa thời kỳ Pháp thuộc D. Giai đoạn văn hóa hiện đại11. Đặc điểm nổi bật nhất của giai đoạn văn hóa Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc là :A. Tiếp biến văn hóa Hán để làm giàu cho văn hóa dân tộc.C. Giao lưu tự nhiên với văn hóa Ấn ĐộD.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ Môn: Cơ sở văn hóa Việt Nam

www.academia.edu

Sự xuất hiện của các phương tiện văn hóa: máy in, nhà in. Sự tiếp biến văn hóa diễn ra trên bình diện tiếp xúc Đông – Tây với hai hệ quy chiếu dường như đối lập. Văn hóa Việt Nam giai đoạn này thay đổi diện mạo nhưng không làm mất đi bản sắc dân tộc. Giao lưu và tiếp biến văn hóa trong giai đoạn hiện nay. Với quan điểm “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước”, hoàn cảnh lịch sử giao lưu và tiếp biến văn hóa đã thay đổi về nhiều phương diện.

Hệ thống câu hỏi ôn tập môn Cơ sở văn hóa Việt Nam có lời giải

hoc247.net

Các tiêu chí để định vị văn hóa:. Hình thức tổ chức cộng đồng + Sự giao lưu và tiếp biến văn hóa.. Cần dựa vào những đặc điểm nào về điều kiện tự nhiên và môi trường sinh thái để định vị văn hóa Việt Nam? Tại sao?. Vị trí giao tiếp nằm ở cửa ngõ giao lưu văn hóa Đông - Tây.. Cần dựa vào những đặc điểm nào của đặ điểm dân cư để định vi văn hóa Việt Nam? Tại sao?. Cần dựa vào những đặc điểm nào về đặc trưng kinh tế đề định vị văn hóa Việt Nam? Tại sao?.

Câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án

hoc247.net

Giai đoạn văn hóa hiện đại. Đặc điểm nổi bật nhất của giai đoạn văn hóa Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc là : A. Tiếp biến văn hóa Hán để làm giàu cho văn hóa dân tộc.. Giao lưu tự nhiên với văn hóa Ấn Độ D. Giữ gìn, bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc.. Thời kỳ văn hóa Văn Lang-Âu Lạc có ba trung tâm văn hóa lớn là : A. Văn hóa Đông Sơn – Văn hóa Sa Huỳnh – Văn hóa Óc Eo B. Văn hóa Hòa Bình – Văn hóa Sơn Vi – Văn hóa Phùng Nguyên C. Văn hóa Đông Sơn – Văn hóa Sa Huỳnh – Văn hóa Đồng Nai D.

Cơ sở văn hóa Việt Nam

www.academia.edu

Khi người Việt tái lập nhà nước, mở rộng địa bàn vào Nam, văn hóa Việt đã tiếp biến với văn hóa Chăm, Hoa, Khơme. Khi tiếp xúc với văn hóa Pháp, văn hóa Việt lại biến đổi mạnh mẽ theo chiều hướng Âu hóa và hội nhập với Phương Tây - Và văn hóa Việt biến đổi thì văn hóa Việt Nam biến đổi, vì người Việt là tộc người đa số, là chủ thể chính của văn hóa Việt Nam. Bốn chặng đường biến đổi lớn trong lịch sử đã làm cho văn hóa Việtvăn hóa Việt Nam tách khỏi cội nguồn củanó rất xa.

Quá trình giao lưu và tiếp biến văn hóa vùng đất Nam Bộ (thế kỉ XVI - XVIII)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Thế kỷ XVI - XVIII, vùng đất phương Nam trở thành vùng đất tụ cư của nhiều dân tộc Việt, Hoa, Khmer, Chăm. Quá trình cộng cư lâu đời của các dân tộc đã nảy sinh hiện tượng giao lưu và tiếp biến văn hóa.. Người Việtvăn hóa Việt trở thành nhân tố cơ bản của văn hóa phương Nam. Bởi vì người Việt là chủ thể của các văn hóa, tác động đến các khách thể là văn hóa các dân tộc khác.

Ảnh Hưởng Của Nho Giáo Trong Văn Hóa Việt Nam

www.scribd.com

Quá trình tiếp biến văn hóaHán và Nho giáo trong ngôn ngữ ấy tồn tại song hành với quá trình bảo tồn ngữ âm, ngữ pháp, từvựng gốc Môn - Khơme, và tiếp biến các ngôn ngữ Tày, Chăm, Hoa, Khơme, Pháp trong tiếngViệt.Về văn tự, chữ Hán là văn tự chính thức của Việt Nam trong suốt thời phong kiến tự chủ, và vì làphương tiện chuyên dùng chuyển tải Nho giáo, nên chữ Hán thường được gọi là chữ Nho, chữThánh hiền.

ĐỀ CƯƠNG CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM 2

www.scribd.com

Nguồn gốc cơ bản để hình thành nên nềnvăn hóa Đông Sơn là các giai đoạn: tiền Đông Sơn, từ Phùng Nguyên, Đồng Đậuđến Gò Mun.5 - Giao lưu và tiếp biến với văn hóa phương Tây đặc biệt ở nửa sau của thế kỷ XIXđã tạo bước chuyển có tính chất bước ngoặt trong sự phát triển của văn hóa Việt Nam + Người Việt cấu trúc lại nền văn hóa của mình, đi vào văn hóa công nghiệp. Diệnmạo văn hóa Việt Nam thay đổi trên các phưuơng diện: một là chữ quốc ngữ đượcdùng như chữ viết của một nền văn hóa.

Tiếp biến văn hóa Phật giáo trong đạo Cao đài

tailieu.vn

2 Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế. Tóm tắt: Trên cơ sở kết hợp nhuần nhuyễn giữa văn hóa nội sinh và văn hóa ngoại sinh ở Nam Bộ, Việt Nam vào nửa đầu thế kỷ XX, đạo Cao Đài đã ra đời và ngày càng phát triển. Bài viết trình bày và phân tích đạo Cao Đài đã tiếp biến nhiều yếu tố văn hóa vật thể và phi vật thể của Phật giáo Đại Thừa, một tôn giáo đã phổ biến sâu rộng ở Nam Bộ lúc bấy giờ..

Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam

www.academia.edu

Lịch sử văn hóa: khảo sát quá trình diễn biến của một nền văn hóa dân tộc.(theo chiều dọc. Hai loại hình văn hoá cơ bản trên thế giới Người ta thường phân chia thế giới ra hai khu vực văn hóa: phương Đông và phương Tây. Phần 2: Cơ sở văn hóa Việt Nam Chương 2: Xác định tọa độ nền văn hóa Việt Nam (20 tiết) Ba yếu tố cơ bản tạo nên một nền văn hóa.

Văn hóa Việt Nam

www.academia.edu

1 Hệ giá trị của văn hóa Việt Nam. Khái niệm văn hóa. Hệ giá trị của văn hóa Việt Nam. 3 Đặc trưng văn hóa Việt Nam. Văn hóa tinh thần. Văn hóa vật chất của người Việt Nam. 15 Chính sách ngoại giao văn hóa của Việt Nam. Quan điểm về ngoại giao văn hóa của Việt Nam. Song, chính văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên con người, và duy trì sự bền vững và trật tự xã hội. Văn hóa được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua quá trình xã hội hóa.

Văn hóa Việt Nam thời kỳ tiền sử và sơ sử (tiếp theo)

vndoc.com

Văn hóa Việt Nam thời kỳ tiền sử và sơ sử (tiếp theo) 2. Cách đây khoảng bốn nghìn năm, cư dân Việt Nam, từ lưu vực sông Hồng cho đến lưu vực sông Đồng Nai, đã bước vào thời đại kim khí.. Thời kì này trên lãnh thổ Việt Nam tồn tại ba trung tâm văn hóa lớn là Đông Sơn (miền Bắc), Sa Huỳnh (miền Trung) và Đồng Nai (miền Nam).. Văn hóa Đông Sơn (cả giai đoạn tiến Đông Sơn) được coi là cốt lõi của người Việt cổ..

Yếu tố Chăm trong vùng văn hóa Trung Bộ Việt Nam

www.scribd.com

Có thể nói khó có vùng văn hóa nào ở nước ta lại có nhiều tháp Chăm như vùngvăn hóa Trung Bộ. Tiêu biểu cho quá trình tiếp biến văn hóa ở Trung Bộ củangười Việttiếp thu tín ngưỡng thờ bà mẹ xứ sở (Po yan Ina Nagar) của người Chăm. Tuy nhiên, quá trình tiếp biến ấy đã không tạo nên sự xúc phạm hay tương phảnthái quá các yếu tố văn hóa Chăm trong vùng văn hóa Trung Bộ Việt Nam.

của văn hóa Việt Nam..................................................................................................................10

www.academia.edu

Sinh viên cần phải làm gì để củng cố và phát triển tính chất tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc của văn hóa Việt Nam. 10 2 Bản sắc văn hóa Việt Nam là tố chất được hợp luyện cùng chiều với lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Tuy nhiên, bản sắc đó không phải là một hằng số, là những giá trị bất biến, mà có những giá trị mới được hình thành, bồi tụ trong từng giai đoạn kế tiếp nhau.

PHÙNG HOÀI NGỌC CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

www.academia.edu

Sau đó xảy ra sự dung hợp và tiếp biến (tích hợp) để cuối cùng sáng tạo giá trị văn hóa mới. Nói cách khác, mọi giá trị văn hóa nước ngoài lan vào VN đều được “Việt Nam hóa”, sao cho thích hợp với bản lĩnh / bản sắc văn hóa VN. Tận dụng tất cả những ưu điểm của tam giáo để bồi dưỡng cho con người và văn hóa dân tộc. gọi là hằng số văn hóa.

Sự Tiếp Biến Văn Hóa Qua Nghệ Thuật Chạm Khắc Trang Trí Lăng Các Bà Hoàng Thời Nguyễn Tại Huế

www.academia.edu

Sự tiếp biến là một tất yếu trong đời sống văn hóa xứ Huế Trong mối quan hệ với khu vực, Việt Nam là quốc gia với các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, mang đặc trưng văn hóa lúa nước, gắn với nông thôn, nông nghiệp trải suốt chiều dài lịch sử. Trong dòng chảy văn hóa mỹ thuật, sự tiếp biến còn gắn chặt với yếu tố địa văn hóa và từ đó làm hiện lên diện mạo rõ nét và sâu sắc các giá trị văn hóa của mỗi vùng miền.