« Home « Kết quả tìm kiếm

Tội giết người


Tìm thấy 18+ kết quả cho từ khóa "Tội giết người"

Các tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quan của tội giết người

repository.vnu.edu.vn

Theo BLHS hiện hành, những tình tiết tăng nặng thuộc mặt chủ quan của tội giết người được quy định tại khoản 1 Điều 93 bao gồm năm trường hợp: giết người vì lý do công vụ của nạn nhân, giết người để thực hiện hoặc che giấu tội phạm khác, giết người để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân, thuê giết người, giết người vì động cơ đê hèn.. Trong thời gian qua, tội phạm giết người thuộc các trường hợp trên ngày một gia tăng với nhiều thủ đoạn tinh vi xảo quyệt và phức tạp.

Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh theo Luật Hình sự Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Phân biệt tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động. mạnh (Điều 95 BLHS) với tội giết người (Điều 93 BLHS)Error! Bookmark not defined.. Phân biệt tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (Điều 95 BLHS) với tội giết người do vượt quá giới hạn. phòng vệ chính đáng (Điều 96 BLHS)Error! Bookmark not defined..

Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng theo luật hình sự Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Đỗ Đức Hồng Hà Phân biệt tội giết người với một số tội phạm khác xâm phạm tính mạng của con người", Tòa án nhân dân, (2), tr. Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, (Sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội.. Phạm Thị Tuyết Hạnh (2012), Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về hành vi giết người trong Luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội..

Các tội phạm được thực hiện trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh theo Luật hình sự Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Ở cấp độ luận văn thạc sỹ có các đề tài của các tác giả Đoàn Văn Lâm “Các tội xâm phạm tính mạng con người trong luật hình sự Việt Nam, Hà Nội, 2013.Ở cấp độ luận án tiến sĩ có các đề tài của các nhà nghiên cứu Đỗ Đức Hồng Hà “Tội giết người trong Bộ luật hình sự Việt Nam” luận án tiến sĩ.

Mặt chủ quan của tội phạm với tư cách là một yếu tố cấu thành tội phạm

repository.vnu.edu.vn

Đỗ Đức Hồng Hà Các tình tiết định khung tăng nặng trong tội giết người phản ánh mức độ lỗi và các đặc điểm về nhân thân người phạm tội", Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 18).. Đỗ Đức Hồng Hà Việc định tội danh đối với các trường hợp phạm tội gây hậu quả chết người", Tạp chí Kiểm sát, (số 20).. Đỗ Đức Hồng Hà Các tình tiết định khung tăng nặng trong tội giết người phản ánh đối tượng bị xâm hại là đối tượng cần được bảo vệ đặc biệt", Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (số 10)..

Các tội vô ý làm chết người theo Luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử ở nước ta hiện nay

repository.vnu.edu.vn

Đỗ Đức Hồng Hà, Phân biệt tội giết người với một số tội phạm khác xâm phạm tính mạng con người, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 02/2003. Bên cạnh đó, còn phải kể đến một số luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Luật học chuyên ngành Tư pháp hình sự nghiên cứu các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe con người, nhưng chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập trực tiếp đến các tội vô ý làm chết người..

Các tội xâm phạm tính mạng của con người trong Quốc triều hình luật và sự kế thừa trong Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành

repository.vnu.edu.vn

Quy định về tội giết người trong Bộ luật Hồng Đức và Bộ luật Gia Long và phương hướng hoàn thiện quy định về tội giết người trong BLHS Việt Nam hiện hành của tác giả Đỗ Đức Hồng Hà và Nguyễn Thị Ngọc Hoa. Quốc triều hình luật và các nguyên tắc của luật hình sự hiện đại của tác giả Lê Thị Sơn. Kỹ thuật lập pháp trong Quốc triều hình luật, của tác giả Hồ Thị Lý. Kế thừa các quy định tiến bộ, nhân văn đối với những người bị thiệt thòi trong Quốc triều hình luật của tác giả Lương Văn Tuấn....

Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội theo Luật hình sự Việt Nam (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)

00050005329.pdf

repository.vnu.edu.vn

Nhiều loại tội phạm mà trước đây người chưa thành niên không thực hiện, thì nay có xu hướng tăng nhanh như nhóm tội phạm về ma túy, tội giết người, cố ý gây thương tích, cướp tài sản, hiếp dâm, chống người thi hành công vụ, gây rối trật tự công cộng. Ví dụ: năm 2006 trẻ em dưới 14 tuổi có gần 8.000 vụ vi phạm pháp luật, chiếm đến 70% tội phạm vị thành niên và năm 2007- 2013 thì trung bình cũng chiếm hơn 8.100 vụ vi phạm pháp luật.

Tội chống người thi hành công vụ trong luật hình sự Việt Nam ( Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn ở Hà Tĩnh)

repository.vnu.edu.vn

Chính phủ (2013), Nghị định số 208/2013/NĐ-CP Quy định các biện pháp phòng ngừa, ngăn chăn, xử lý hành vi chống người thi hành công vụ, Hà Nội.. Đỗ Đức Hồng Hà (2005), “Xử lý đối với hành vi dùng vũ lực chống người thi hành công vụ nơi công cộng”, Tạp chí Tòa Án Nhân Dân (7).. Đỗ Đức Hồng Hà (2003), “Quy định về tội giết người trong Luật Hình sự Việt Nam giai đoạn từ năm 1945 đến trước Bộ luật Hình sự năm 1985”, Tạp chí Luật học (05)..

Kiến nghị hoàn thiện quy định của Bộ luật Hình sự Việt Nam về các tội xâm phạm sức khỏe của người khác và những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng (từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk)

document.pdf

repository.vnu.edu.vn

Người nào vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên, thì bị phạt cảnh cáo,. Ban hành văn bản hướng dẫn thi hành BLHS liên quan đến các tội xâm phạm sức khỏe của người khác. Hướng dẫn, giải thích về những căn cứ để phân biệt giữa tội giết người với tội cố ý gây thương tích.

Phòng vệ chính đáng và các tội phạm do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng theo luật hình sự Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Phòng vệ chính đáng và các tội phạm do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng trong luật hình sự Việt Nam là một vấn đề hẹp, được quy định tại một điều trong Phần chung [40, Điều 15] và hai điều trong Bộ luật hình sự Việt Nam đó là - Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng [40, Điều 96] và Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng [40, Điều 106].

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về mặt khách quan của tội phạm trong luật hình sự Việt Nam

00050004804.pdf

repository.vnu.edu.vn

Mặt khách quan của tội giết người – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 2/2006 của TS. Hoàn thiện dấu hiệu hành vi trong mặt khách quan của tội gián điệp, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 18/2010 của ThS.Nguyễn Anh Tuấn.. Ngoài ra, khi nghiên cứu tội phạm cụ thể trong Bộ luật hình sự (Phần riêng – Phần các tội phạm), các tác giả đều có sự nhận thức về mặt khách quan của tội phạm.

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tội phạm chưa hoàn thành theo luật hình sự Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Phạm Mạnh Hùng Hoàn thiện quy định về cơ sở của trách nhiệm hình sự đối với trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt và đồng phạm", Nhà nước và pháp luật, (2), tr. Phùng Ngọc Hưng Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội hay phạm tội chưa đạt", Tòa án nhân dân, (3), tr. phạm tội giết người (ở giai đoạn chuẩn bị)", Tòa án nhân dân, 17(9), tr. Nguyễn Thị Mai Chuẩn bị phạm tội hay phạm tội chưa đạt", Tòa án nhân dân, (3), tr.

Bộ luật Hồng Đức – nội dung cơ bản và giá trị đương đại

repository.vnu.edu.vn

Đỗ Đức Hồng Hà, Nguyễn Thị Ngọc Hoa (2011), “Quy định về tội giết người trong Bộ luật Hồng Đức và phương hướng hoàn thiện quy định về tội giết người trong Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành”, Tạp chí Học viện Tư pháp, (3), tr. Đỗ Ngọc Hải (2007), “Những tư tưởng trong Bộ luật Hồng Đức sống mãi với thời gian”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, (5), tr.43-46..

Bộ luật Hồng Đức – nội dung cơ bản và giá trị đương đại

repository.vnu.edu.vn

Đỗ Đức Hồng Hà, Nguyễn Thị Ngọc Hoa (2011), “Quy định về tội giết người trong Bộ luật Hồng Đức và phương hướng hoàn thiện quy định về tội giết người trong Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành”, Tạp chí Học viện Tư pháp, (3), tr.

Hoàn thiện các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế trước yêu cầu cải cách tư pháp

tainguyenso.vnu.edu.vn

Chương các tội xâm phạm trật tự quản lý của BLHS 1999 có ba điều luật qui định về tội phạm có hình phạt tử hình, đó là: Tội buôn lậu (Điều 153 BLHS). Xét về tính chất trong mối tương quan với các tội phạm khác trong BLHS thì đây là những tội phạm mà tính nguy hiểm cho xã hội của nó không thể so sánh được với các tội xâm an ninh quốc gia, Tội giết người hoặc một số tội phạm khác..

Hoàn thiện các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế trước yêu cầu cải cách tư pháp

tainguyenso.vnu.edu.vn

Chương các tội xâm phạm trật tự quản lý của BLHS 1999 có ba điều luật qui định về tội phạm có hình phạt tử hình, đó là: Tội buôn lậu (Điều 153 BLHS). Xét về tính chất trong mối tương quan với các tội phạm khác trong BLHS thì đây là những tội phạm mà tính nguy hiểm cho xã hội của nó không thể so sánh được với các tội xâm an ninh quốc gia, Tội giết người hoặc một số tội phạm khác..

Chế định phạm nhiều tội trong luật hình sự Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

repository.vnu.edu.vn

Các tôi như Tội giết người, cướp tài sản, cố ý gây thương tích, mua bán trái phép chất ma túy, mua bán người… ngày một tăng, số bị cáo phạm nhiều tội nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng cũng rất phổ biến, ví dụ: Vụ án Đường Ngọc Sơn cùng đồng phạm gồm 14 bị cáo phạm các Tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”.

Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh trong luật hình sự Việt Nam

00050004794.pdf

repository.vnu.edu.vn

Phân biệt tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh với tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời. Phân biệt tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh với. tội giết ngƣời trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnhError! Bookmark not defined..

Về các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân trong Bộ luật hình sự Liên bang Nga, Trung Quốc và Thụy Điển

tainguyenso.vnu.edu.vn

Thuộc về Chương các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của con người, ví dụ: Điều 232 quy định về hành vi cố ý giết người. Thuộc về Chương các tội xâm phạm sở hữu, ví dụ: Điều 239 quy định về hành vi bắt cóc người khác vì mục đích tống tiền hoặc bắt cóc để làm con tin. Thuộc về Chương các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình, ví dụ: Điều 257 quy định về hành vi dùng vũ lực can thiệp vào tự do hôn nhân của người khác.