« Home « Kết quả tìm kiếm

vi khuẩn phân giải tinh bột


Tìm thấy 13+ kết quả cho từ khóa "vi khuẩn phân giải tinh bột"

PHÂN LẬP VI KHUẨN PHÂN GIẢI CELLULOSE, TINH BỘT VÀ PROTEIN TRONG NƯỚC RỈ TỪ BÃI RÁC Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

PHÂN LẬP VI KHUẨN PHÂN GIẢI CELLULOSE, TINH BỘT VÀ PROTEIN TRONG NƯỚC RỈ TỪ BÃI RÁC Ở. Sáu mươi hai dòng vi khuẩn phân giải chất hữu cơ bao gồm 17 dòng phân giải protein, 24 dòng phân giải cellulose, 21 dòng phân giải tinh bột được phân lập từ nước rỉ ở hai bãi rác Đông Thạnh và Tân Long, Cần Thơ trên những môi trường đặc hiệu. Trong đó tổng số vi khuẩn phân lập được, có 19 dòng vi khuẩn bình nhiệt và 32 dòng vi khuẩn ưa nhiệt.

Tuyển chọn và nghiên cứu đặc tính chủng vi khuẩn có khả năng phân giải tinh bột và ứng dụng để xử lý nước thải làng nghề sản xuất, chế biến tinh bột.

000000296078.pdf

dlib.hust.edu.vn

Phương pháp tuyển chọn Mục đích: Tìm chủng vi khuẩn hiếu khí có khả năng phân giải tinh bột cao nhất để xử lý nƣớc thải làng nghề sản xuất tinh bột. Phƣơng pháp cấy chấm điểm: Từ các khuẩn lạc riêng rẽ thu đƣợc tiến hành kiểm tra khả năng phân giải tinh bột bằng phƣơng pháp cấy chấm điểm trên đĩa thạch. Chủng có khả năng phân giải tinh bột sẽ tạo ra xung quanh khuẩn lạc vòng không màu với thuốc thử Lugol. Đĩa thạch có chứa tinh bột hòa tan đƣợc đục các giếng có cùng kích thƣớc.

Tuyển chọn và nghiên cứu đặc tính chủng vi khuẩn có khả năng phân giải tinh bột và ứng dụng để xử lý nước thải làng nghề sản xuất, chế biến tinh bột.

000000296078-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Phạm vi nghiên cứu: Tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả năng phân giải tinh bột cao, định tên, nghiên cứu đặc tính, khảo sát khả năng sinh trưởng và phát triển của chủng vi khuẩn, tối ưu điều kiện tạo sinh khối, tạo chế phẩm và ứng dụng vào xử lý nước thải làng nghề. Từ 41 chủng tiến hành tuyển chọn và định tên chủng H12 là loài Bacillus amyloliquefaciens H12 có hoạt tính phân hủy tinh bột cao nhất.

Khả năng phân giải protein, lipid, tinh bột, chitin và ức chế nấm của vi khuẩn vùng rễ được phân lập từ cây tiêu (Piper nigrum L.) trồng ở huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khả năng phân giải các hợp chất hữu cơ bao gồm tinh bột, protein, lipid, chitin và sự ức chế nấm của các vi khuẩn này đã được nghiên cứu bằng phương pháp khuếch tán giếng thạch. Kết quả cho thấy số lượng các chủng vi khuẩn có khả năng phân giải tinh bột, protein, chitin và lipid lần lượt là và 10 chủng. Khả năng phân giải protein, lipid, tinh bột, chitin và ức chế nấm của vi khuẩn vùng rễ được phân lập từ cây tiêu (Piper nigrum L.) trồng ở huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước.

KHẢ NĂNG PHÂN HỦY RÁC THẢI HỮU CƠ CỦA VI KHUẨN PHÂN GIẢI CELLULOSE (CELLULOLYTIC BACTERIA)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Cần có sự kết hợp với các chủng vi khuẩn phân hủy protein và tinh bột để quá trình ủ có thể phân hủy chất hữu cơ triệt để hơn. Từ đó có thể có cái nhìn khái quát hơn về khả năng phân hủy rác thải của vi khuẩn và đề xuất một chế phẩm hữu hiệu nhất để xử lí rác thải hữu cơ tại địa phương.. Phân lập vi khuẩn phân giải cellulose, tinh bột và protein trong nước rĩ từ bãi rác ở Thành phố Cần Thơ

Phân lập và tuyển chọn dòng vi khuẩn lactic có khả năng kháng khuẩn từ dưa lê non (Cucumis melo L.) muối chua

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ngoài ra, các dòng vi khuẩn phân lập được đều cho kết quả dương tính với amylase nên có khả năng phân giải tinh bột, không có phản ứng chuyển sang màu xanh tím khi nhỏ dung dịch lugol vào môi trường nuôi tăng sinh chứa tinh bột. Khả năng phân giải casein và pectin được khảo sát bằng phương pháp đục lỗ môi trường thạch đĩa (Hình 1)..

PHÂN LẬP VÀ NHẬN DIỆN VI KHUẨN PHÂN GIẢI CELLULOSE

ctujsvn.ctu.edu.vn

PHÂN LẬP VÀ NHẬN DIỆN VI KHUẨN PHÂN GIẢI CELLULOSE. Phân lập vi khuẩn phân giải cellulose trong đất trồng lúa và dạ cỏ bò nhằm sử dụng để phân giải rơm rạ và rác hữu cơ thành phân hữu cơ. Trong 96 dòng vi khuẩn phân lập từ đất trồng lúa trên môi trường CMC, có 59 dòng vi khuẩn có khả năng thủy phân CMC nhưng không có dòng vi khuẩn nào có khả năng phân giải giấy photocopy.

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VI SINH VẬT VÀ VI TẢO LAM SPIRULINA TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI LÀNG NGHỀ BÚN PHÚ ĐÔ

muc luc.doc

tainguyenso.vnu.edu.vn

Hình ảnh khuẩn lạc vi khuẩn có mặt trong nước thải sau 6 giờ. Hình 7B. Hình ảnh khuẩn lạc nấm men có mặt trong nước thải sau 18 giờ.. Hình 7C. Hình ảnh khuẩn lạc nấm mốc có mặt trong nước thải sau 18 giờ. Hình 7D. Hình ảnh khuẩn lạc nấm mốc có mặt trong nước thải sau 24 giờ. Hình 8A. Vi khuẩn phân giải tinh bột có mặt trong bùn hoạt tính. Hình 8B. Nấm men phân giải tinh bột có mặt trong bùn hoạt tính. Hình 8C.

Phân lập, nhận diện vi khuẩn phân hủy tinh bột từ rác hữu cơ, ruột sùng (Holotrichia parallela) và trùn đất (Lubricus terrestris)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Dựa theo khả năng phân hủy tinh bột, hai dòng này đã được chọn để giải trình tự đoạn gene 16S rRNA và định danh.. Bảng 1: Khả năng phân hủy tinh bột của 30 dòng vi khuẩn. Dòng Khả năng phân hủy E (mm) Dòng Khả năng phân hủy E (mm). Hình 1: Vòng sáng phân hủy tinh bột Vòng sáng thể hiện khả năng phân hủy bột của các dòng vi khuẩn RB8 (b), RB17 (a), RB30 (d) và dòng vi khuẩn không có khả năng phân hủy tinh bột (c). Bảng 2: Hoạt tính enzyme amylase của hai dòng triển vọng. STT Vi khuẩn.

Nghiên cứu tuyển chọn một số chủng vi sinh vật bổ sung vào quá trình tạo bùn hạt hiếu khí để xử lý nước thải chế biến tinh bột

repository.vnu.edu.vn

Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến tinh bột bằng phương pháp bùn hạt hiếu khí. Phân lập, tuyển chọn các chủng vi sinh vật sinh amylase có khả năng phân giải tinh bột sống cao. Đặc điểm sinh học của các chủng vi sinh vật tuyển chọn. Đặc điểm hình thái của các chủng vi sinh vật tuyển chọn. Phân loại đến loài các chủng vi khuẩn tuyển chọn. Xác định khả năng sinh enzyme của các chủng vi sinh vật tuyển chọn.

Phân lập, tuyển chọn và định danh các chủng vi khuẩn đối kháng trong đất có khả năng phòng trị bệnh thối củ hành tím do vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa

ctujsvn.ctu.edu.vn

Chủng vi khuẩn 3B là vi khuẩn Gram dương, hình que (Hình 1A), hiếu khí (phát triển được trên bề mặt môi trường thạch), có khả năng sinh nội bào tử (Hình 1B) và di động (Hình 1C), tổng hợp được enzyme catalase (Hình 1D), có khả năng phát triển ở nhiệt độ 45 o C (Hình 1E) và không có khả năng phân giải tinh bột (Hình 1F). Vì vậy, chủng 3B được xác định là vi khuẩn B. Hình 1: Các đặc điểm hình thái, sinh lý và sinh hóa của chủng vi khuẩn 3B..

Phân lập và tuyển chọn dòng vi khuẩn Lactobacillus có tiềm năng probiotic từ cây môn ngọt (Colocasia esculenta (L.) Schott)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bên cạnh đó, nghiên cứu của Nguyễn Thị Minh Hằng và Nguyễn Minh Thư (2013) về khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme amylase của một số chủng vi khuẩn Lactobacillus được phân lập từ sản phẩm lên men, thu được 7 dòng Lactobacillus có khả năng sinh tổng hợp enzyme amylase với đường kính vòng phân giải tinh bột dao động từ 8 - 20 mm.. Hình 1: Khả năng sinh enzyme ngoại bào của những dòng Lactobacillus. 3.2.4 Khả năng kháng vi khuẩn Escherichia coli. Bảng 4: Khả năng ức chế vi khuẩn E.

PHÂN LẬP CÁC DÒNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY TINH BỘT

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tuy nhiên, đường kính vòng halo giữa các dòng vi khuẩn khác nhau tùy thuộc vào loài vi khuẩn và khả năng thủy phân tinh bột. Theo các tác giả này thì các khuẩn lạc có khả năng phân hủy tinh bột (Amy. Sự hiện diện của vòng halo thủy phân tinh bột bao quanh khuẩn lạc có thể sử dụng để đánh giá sơ bộ khả năng thủy phân tinh bột của các dòng vi khuẩn.. Hình 1: Môi trường được nhuộm với Iod để thấy tinh bột bị thủy phân (vùng sáng).

PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN CHI?U NHIÊ?T CÓ KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI KERATIN TỪ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI Ở ĐỒNG THÁP

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hoạt tính phân giải protein của dịch trích enzyme thô từ các dòng vi khuẩn này được kiểm tra với hai cơ chất azokeratin và azocasein. Kết quả cho thấy enzyme keratinase hoạt động trên cả hai cơ chất và có khả năng phân giải keratin tương đương với các enzyme phân giải protein có nguồn gốc từ vi khuẩn trên thị trường.. 18 dòng vi khuẩn hiếu khí đã được phân lập. Đa số các dòng vi khuẩnkhuẩn lạc tròn, màu trắng đục, độ nổi lài và bìa nguyên.

Phân lập, nhận diện vi khuẩn phân hủy cellulose từ sùng (Holotrichia parallela) và trùn đất (Lubricus terrestris)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả giải. trình tự các dòng vi khuẩn được so sánh độ tương đồng với các trình tự trên ngân hàng dữ liệu NCBI cho thấy dòng vi khuẩn CS2, CH8 và TS3 được nhận diện theo thứ tự là Bacillus cereus strain L5, Bacillus flexus strain KJ1-5-910 và Bacillus subtilis strain 168 với độ đồng hình cao (Bảng 6).. Bảng 6: Kết quả giải trình tự gen vi khuẩn phân lập STT Ký.

Tuyển chọn vi khuẩn có khả năng phân huỷ phế phụ phẩm sau thu hoạch quả vải

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khi kiểm tra hoạt tính cellulase của 98 chủng vi khuẩn theo phương pháp khuếch tán trên môi trường thạch đĩa, 18 chủng có vòng phân giải lớn hơn 20 mm được giữ lại, đồng thời tiến hành đánh. giá thêm hoạt tính protease và amylase ngoại bào của 18 chủng vi khuẩn này vì trong các chất hữu cơ, ngoài cellulose, còn có protein và tinh bột.. Kết quả Bảng 1 cho thấy 4 chủng vi khuẩn (V19, V57, V96, V98) có hoạt tính cellulase, protease và amylase cao.

Đánh giá hoạt tính của vi khuẩn Lactobacillus từ ruột tôm thẻ chân trắng có tiềm năng probiotic để bổ sung vào thức ăn tôm

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong số các enzyme ngoại bào do vi khuẩn Lactobacillus tiết ra, protease là enzyme tham gia vào quá trình thủy phân các liên kết peptide trong phân giải protein (Sulthoniyah et al., 2015), leu-aminopeptidase tham gia vào quá trình thủy phân các peptide thành các axit amin cho vi khuẩn. Ngoài ra, những dòng vi khuẩn lactic có khả năng phân hủy tinh bột là rất hiếm.

Nghiên cứu đặc điểm bệnh học của vi khuẩn Streptococcus iniae trên cá chẽm (Lates calcarifer)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả nhuộm Gram xác định vi khuẩn Gram. Hình 3: Hình dạng khuẩn lạc và vi khuẩn S. B - Hình dạng vi khuẩn S. Kết quả nghiên cứu các đặc điểm sinh hóa cho thấy các chủng vi khuẩn phân lập được đều không di động, catalase và oxidase âm tính, không mọc trên môi trường TSB bổ sung 6,5% NaCl, âm tính với phản ứng lysin decarboxylase, dương tính với phản ứng bile esculin, huyết tương thỏ đông khô và thủy phân tinh bột.