« Home « Kết quả tìm kiếm

Vi khuẩn vùng rễ cây mía


Tìm thấy 11+ kết quả cho từ khóa "Vi khuẩn vùng rễ cây mía"

Luận án Tiến sĩ Vi sinh vật học: Phân lập, tuyển chọn, nhận diện vi khuẩn nội sinh và vi khuẩn vùng rễ cây mía (Saccharum spp L.) trồng trên đất xám tỉnh Tây Ninh

tailieu.vn

của các vi khuẩn vùng rễ cây mía trên sự tăng trưởng của. 34 Hình 2.9: Tác động của các vi khuẩn vùng rễ cây mía trên sự nảy mầm của. một số vi khuẩn liên kết cây mía. chứng minh khả năng hòa tan phosphate của vi khuẩn.

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Vi sinh vật học: Phân lập, tuyển chọn, nhận diện vi khuẩn nội sinh và vi khuẩn vùng rễ cây mía (Saccharum spp L.) trồng trên đất xám tỉnh Tây Ninh

tailieu.vn

“Phân lập, tuyển chọn, nhận diện vi khuẩn nội sinh và vi khuẩn vùng rễ cây mía (Saccharum spp L.) trồng trên đất xám tỉnh Tây Ninh” đã được thực hiện nhằm tìm kiếm những dòng vi khuẩn bản địa có khả năng bổ sung nguồn dinh dưỡng N và P cho cây mía.. Mục tiêu chính của luận án là phân lập, nhận diện, tuyển chọn các dòng vi khuẩn nội sinh và vùng rễ cây mía có khả năng cố định đạm, hòa tan lân có thể sử dụng cho cây mía trồng ở tỉnh Tây Ninh.

Tuyển chọn vi khuẩn nội sinh rễ cây mía đường có khả năng hòa tan lân

tailieu.vn

Khả năng hòa tan (a) lân nhôm, (b) lân sắt và (c) lân can xi của các dòng vi khuẩn nội sinh rễ cây mía đường có khả năng thích nghi môi trường chua được phân lập từ môi trường NFB. Nhiều dòng vi khuẩn trong nghiên cứu này được xác định có khả năng hòa tan các thành phần lân khác nhau. (2017), có 47% trên tổng số vi khuẩn được phân lập từ các bộ phận lá, thân, rễ và đất vùng rễ mía có khả năng hòa tan lân khó tan. Cụ thể là dòng vi khuẩn Bacillus sp.

Khả năng phân giải protein, lipid, tinh bột, chitin và ức chế nấm của vi khuẩn vùng rễ được phân lập từ cây tiêu (Piper nigrum L.) trồng ở huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tỷ lệ vi khuẩn phân giải chitin thay đổi theo loại cây chủ: chiếm 12,5% trong số các vi khuẩn vùng rễ cây cỏ linh lăng Medicago sativa (Bharucha et al., 2013).

TUYỂN CHỌN VI KHUẨN VÙNG RỄ KÍCH THÍCH TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÒNG TRỪ SINH HỌC BỆNH HÉO XANH DO VI KHUẨN RALSTONIA SOLANACEARUM TRÊN CÂY CÀ CHUA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Vi khuẩn vùng rễ (10 8 cfu/ml, 10 ml/chậu) được chủng vào 7 ngày sau khi trồng cây vào chậu đôi. Vi khuẩn gây bệnh (10 8 vi khuẩn/ml, 10 ml/bên chậu không có. Hình 1: Sự định vị của vi khuẩn trên rễ cà chua: (A) +++,(B) ++,(C. Chủng vi khuẩn vùng rễ lần 1 bằng cách ngâm hạt trước khi gieo, lần 2 vào 6 ngày sau khi trồng (10 8 cfu/ml, 15ml/gốc), 12 ngày sau, chủng vi khuẩn gây bệnh (10 8 cfu/ml, 15 ml/gốc).. 3.1 Khả năng định vị và kích thích tăng trưởng của vi khuẩn vùng rễ.

PHÂN LẬP THỰC KHUẨN TỪ ĐẤT VÙNG RỄ CÂY ĐINH LĂNG (Polyscias fruticosa L. Harms) Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ CÓ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ VI KHUẨN Ralstonia solanacearum

www.academia.edu

Do đó đề tài “Phân lập thực khuẩn từ đất vùng rễ cây đinh lăng (Polyscias fruticosa L. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Phân lập được ít nhất 1 dòng thực khuẩn từ đất vùng rễ cây đinh lăng có khả năng kiểm soát vi khuẩn Ralstonia solanacearum trong điều kiện phòng thí nghiệm. 1.3 Nội dung nghiên cứu - Phân lập thực khuẩn từ mẫu đất vùng rễ cây đinh lăng có khả năng kiểm soát vi khuẩn Ralstonia solanacearum. Đánh giá phổ ký chủ của các dòng thực khuẩn phân lập được trong điều kiện phòng thí nghiệm.

PHÂN LẬP VÀ NHẬN DIỆN VI KHUẨN VÙNG RỄ KÍCH THÍCH SỰ SINH TRƯỞNG (PGPR) TỪ MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN LÁ TRỒNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Vì thế, việc ứng dụng những vi khuẩn vùng rễ có lợi này trong sản xuất phân vi sinh bón cho cây trồng nói chung và rau xanh nói riêng, nhằm giảm sử dụng phân bón hóa học, góp phần bảo vệ sức khỏe con người và xây dựng hệ sinh thái nông nghiệp bền vững.. Mục tiêu nghiên cứu là phân lập và nhận diện vi khuẩn vùng rễ kích thích sự sinh trưởng trên cây rau ăn lá trồng tại Cần Thơ..

ẢNH HƯỞNG CỦA HAI DÒNG VI KHUẨN VÙNG RỄ PH27 VÀ TN20 ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA OM10424 Ở ĐIỀU KIỆN NGOÀI ĐỒNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Vi khuẩn vùng rễ được biết đến với rất nhiều lợi ích đặc biệt là cho cây trồng, trong đó có cây lúa. Với những đặc tính ưu việt vi khuẩn vùng rễ là một lựa chọn hoàn hảo cho một nền nông nghiệp xanh và bền vững. Hiện tại, tuy có rất nhiều chủng vi khuẩn vùng rễ được phân lập đưa vào ứng dụng cả trong lẫn ngoài nước nhưng tính hiệu quả và ổn định của các chủng vi khuẩn này vẫn đang là một thách thức lớn đối với các nhà nghiên cứu..

Phân lập, tuyển chọn và định danh các dòng vi khuẩn cố định đạm vùng rễ lúa các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ ĐỊNH DANH CÁC DÒNG VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM VÙNG RỄ LÚA CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Đất phù sa, đất mặn, điều kiện nhà lưới, vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn vùng rễ lúa. Đề tài đã thực hiện phân lập, tuyển chọn và định danh các dòng vi khuẩn cố định đạm cao từ mẫu đất vùng rễ lúa thu thập ở Đồng bằng sông Cửu Long với 02 sinh thái là đất phù sa và đất mặn.

Ảnh hưởng của tính chất hóa học và sinh học đất lên sự hiện diện và sự xâm nhiễm của nấm rễ nội cộng sinh trong mẫu đất vùng rễ và rễ bắp trồng tại thành phố Cần Thơ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khi mật số vi khuẩn trong đất tăng, tỉ lệ xâm nhiễm cũng tăng.. Điều này cho thấy mật số vi khuẩn vùng rễ bắp tham gia vào hoạt động trao đổi chất cũng như hỗ trợ sự cộng sinh của nấm rễ VAM và làm gia tăng tỉ lệ xâm nhiễm trong rễ cây bắp. Thêm vào đó, sự hình thành nấm rễ VAM có thể ảnh hưởng đến mật số vi khuẩn một cách trực tiếp hoặc gián tiếp (Linderman, 1992). Nấm rễ cũng có khả năng tương tác với các sinh vật khác trong đất như tuyến trùng, nấm, vi khuẩn đặc biệt là vi khuẩn cố định đạm.

Tuyển chọn vi khuẩn có khả năng cố định đạm, hòa tan lân, tổng hợp IAA nội sinh trong cây cà phê vối (Coffea canephora Pierre ex A. froehner) trồng tại tỉnh Đắk Lắk

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả cho thấy khả năng tổng hợp NH 4 + của 10 dòng vi khuẩn triển vọng sau 6 ngày ủ đều được phân lập trên môi trường LGIP và các dòng vi khuẩn phân lập từ rễ có khả năng tổng hợp NH 4 + cao hơn các dòng vi khuẩn phân lập từ lá và trái của cây cà phê vối. (1997) cho biết các dòng vi khuẩn nội sinh và vi khuẩn vùng rễ cây cà phê phân lập được có khả năng cố định đạm tốt.. Bảng 3: Hàm lượng đạm do 10 dòng vi khuẩn triển vọng tổng hợp theo thời gian (mg/L NH 4.

NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT PHÂN SINH HỌC BÓN CHO ĐẬU NÀNH: CHẤT MANG THÍCH HỢP CHO SỰ SỐNG SÓT CỦA VI KHUẨN NỐT RỄ VÀ VI KHUẨN PSEUDOMONAS SPP

ctujsvn.ctu.edu.vn

Vi khuẩn nốt rễ (Sinorhizobium fredii) dòng VN064 phân lập từ nốt rễ đậu nành trồng ở thị xã Cao Lãnh, Đồng Tháp (Nguyễn Ngọc Đáng, 2004).. Vi khuẩn Pseudomonas spp. dòng P14 phân lập từ đất vùng rễ cây So Đũa ở Đồng Tháp, dòng vi khuẩn này hòa tan lân cao và tổng hợp IAA [indole-3- acetic acid] khá (Lê Kim Sáu, 2005).. 2.1.2 Than bùn và bã bùn mía.

Khả năng đối kháng nấm Pyricularia oryzae của vi khuẩn sinh chitinase phân lập từ đất vùng rễ lúa

ctujsvn.ctu.edu.vn

CỦA VI KHUẨN SINH CHITINASE PHÂN LẬP TỪ ĐẤT VÙNG RỄ LÚA Nguyễn Thị Pha 1 , Nguyễn Thị Phương Oanh 1 và Nguyễn Hữu Hiệp 1. 1 Viện Nghiên cứu &. Đối kháng nấm, Pyricularia oryzae, vi khuẩn đất vùng rễ Keywords:. Hiện tại, nhiều nghiên cứu đã và đang được tiến hành nhằm tìm ra các giải pháp sinh học giúp giảm lượng hóa chất áp dụng trong nông nghiệp..

Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Đánh giá khả năng đối kháng nấm S. rolfsii của vi khuẩn đối kháng vùng rễ lạc

tailieu.vn

Tuyển chọn vi khuẩn đối kháng trong điều kiện in vitro. Tỷ lệ vi khuẩn đối kháng vùng rễ lạc với nấm S. rolfsii của vi khuẩn đối kháng vùng rễ.. Bệnh héo xanh vi khuẩn. 3) Xác định được hiệu quả hạn chế bệnh thối trắng hại lạc của các dòng vi khuẩn trong điều kiện in planta. Thu mẫu cây để phân lập vi khuẩn. Phân lập vi khuẩn từ rễ lạc. Tuyển chọn các dòng vi khuẩn đối kháng trong điều kiện in vitro. Những dòng vi khuẩn thể hiện khả năng đối kháng trong điều kiện in vitro sẽ.

PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN MỘT SỐ DÒNG VI KHUẨN ĐẤT VÙNG RỄ LÚA CÓ KHẢ NĂNG CỐ ĐỊNH ĐẠM VÀ TỔNG HỢP IAA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Việc nghiên cứu khảo sát các dòng vi khuẩn phân lập từ vùng rễ lúa trong nghiên cứu này nhằm chọn lọc thêm các chủng vi sinh vật có triển vọng hướng tới sản xuất các chế phẩm sinh học cho cây lúa.. 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.

PHÂN LẬP CÁC DÒNG VI KHUẨN NỘI SINH ĐỂ SẢN XUẤT PHÂN VI SINH Ở QUY MÔ PHÒNG THÍ NGHIỆM CHO CÂY MÍA TRỒNG TẠI TỈNH SÓC TRĂNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Vì thế, đề tài “ Phân lập các dòng vi khuẩn nội sinh và sản xuất phân vi sinh ở quy mô phòng thí nghiệm cho cây mía trồng tại Tỉnh Sóc Trăng” đã được chúng tôi chọn để thực hiện.. Sau đó đem cấy chuyển nhiều lần vào môi trường đặc LGIP không đạm để làm ròng dòng vi khuẩn.. 2.3 Khảo sát một số đặc điểm vi khuẩn. Quan sát hình dạng, sự chuyển động, kích thước tế bào, xác định Gram của vi khuẩn.. 2.4 Nhận diện vi khuẩn bằng kỹ thuật PCR. diazotrophicus để nhận diện các dòng vi khuẩn này.

Phân lập và xác định đặc tính vi khuẩn nội sinh trong rễ cây khoai lang (Ipomoea batatas) trồng trên đất phèn ở huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đặc tính vi khuẩn nội sinh phân lập trong cây khóm trồng trên đất phèn Vĩnh. Phân lập và nhận. diện vi khuẩn cố định đạm vùng rễ lúa trồng trên đất phù sa tỉnh Kiên Giang. Phân lập và đặc tính của những dòng vi khuẩn nội sinh trong một số cây cỏ chăn nuôi. Kỹ thuật trồng và chăm sóc khoai lang

KHảO SáT KHả NăNG SINH TổNG HợP IAA Và Cố ĐịNH ĐạM CủA VI KHUẩN GLUCONACETOBACTER SP. Và AZOSPIRILLUM SP. ĐƯợC PHÂN LậP Từ CÂY MíA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Vi khuẩn Azospirillum sp. thuộc chi Rhodosprillales, được biết là những vi khuẩn gram âm, có hình dạng thể xoắn, hơi cong như hình dấu phẩy hoặc dạng xoắn khuẩn, chiều dài khoảng 2,0–3,8 µm và chiều rộng khoảng 1,0–1,5 µm, sinh trưởng tốt ở 30 0 C.. Gluconacetobacter diazotrophicus là vi khuẩn nội sinh trên cây mía. Đây là loại vi khuẩn gram âm, hiếu khí bắt buộc, chống chịu với axít, nồng độ muối và đường cao (Boddey et al., 1991).

Phân lập thực khuẩn thể từ đất trồng cây dược liệu có khả năng ức chế vi khuẩn Ralstonia solanacearum ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong đó, 13 dòng TKT được phân lập từ vùng đất trồng gừng (phage gừng: ɸG) và 5 dòng được phân lập từ đất vùng rễ của cây nghệ (phage Nghệ: ɸN) ở thành phố Cần Thơ và tỉnh Sóc Trăng. Từ mẫu đất vùng rễ cây húng chanh ở địa bàn thành phố Cần Thơ và tỉnh Vĩnh Long phân lập được 11 dòng TKT (phage Húng chanh: ɸH) có khả năng ức chế vi khuẩn R.

KHảO SáT VùNG GEN 16S RDNA CủA MộT Số DòNG VI KHUẩN Có KHả NăNG Cố ĐịNH ĐạM Ở ĐấT VùNG Rễ LúA TỉNH ĐồNG THáP

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tám dòng vi khuẩn thuộc nhóm đất phèn (huyện Tam Nông và huyện Tháp Mười) được phân thành 4 nhóm trong khi đó 8 dòng thuộc nhóm đất phù sa (huyện Thanh Bình và Lai Vung) phân bố trong 3 nhóm.. Từ khóa: chỉ số PIC, enzyme cắt giới hạn, sự đa hình, vi khuẩn cố định đạm, vùng gen 16S rDNA. Trong khi đó, vi khuẩn cố định nitơ sống tự do quanh vùng rễ lúa là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá.