« Home « Kết quả tìm kiếm

acid ascorbic


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "acid ascorbic"

Nghiên cứu sự ổn định của acid ascorbic trong điều kiện xử lý nhiệt kết hợp với áp suất cao (mô hình mẫu)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Động học phân hủy nhiệt và kết hợp nhiệt độ – áp suất của acid ascorbic (với tỷ lệ phân tử giữa oxy và acid ascorbic khác nhau) trong dung dịch đệm acetate (0,2 M, pH 5,0) và phosphate (0,1 M, pH 7,0) đã được nghiên cứu. Sự phân hủy nhiệt của acid ascorbic (AA) có thể được mô tả theo mô hình hai giai đoạn, cho thấy sự phân hủy xảy ra thông qua con đường hiếu khí và kỵ khí.

KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÀNH PHẦN BỔ SUNG VÀ ĐIỀU KIỆN XỬ LÝ ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC KHÓM - CHANH DÂY

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tuy nhiên, nhiệt không phá hủy hoàn toàn acid ascorbic trong nước ép khóm mà vẫn còn một lượng acid ascorbic bền nhiệt. (2001), acid ascorbic chuyển thành dehydroascorbic acid dưới sự hiện diện của oxy.. Hình 5: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phân hủy acid ascorbic trong. Bảng 3: Các thông số động học phân hủy nhiệt của acid ascorbic trong nước ép khóm theo mô hình biến đổi hai phần (pH 4,4). giữa hàm lượng acid ascorbic dự đoán và thực nghiệm được tìm thấy (Hình 6)..

Ảnh hưởng của quá trình tiền xử lý đến hoạt tính chống oxy hóa của cao chiết từ màng hạt gấc (Momordica cochinensis Spreng) trong quá trình bảo quản dầu cá

ctujsvn.ctu.edu.vn

Quả gấc tươi được tách đôi lấy màng hạt bên trong và tiền xử lý trước khi sấy khô: ngâm trong dung dịch acid ascorbic (0,002 kg acid ascorbic và 2 lít nước cất) trong 1 giờ (Tuyen et al., 2011). Tiếp theo, màng hạt gấc được sấy ở 50°C trong 96 giờ. Đối với mẫu đối chứng là màng hạt gấc không xử lý qua acid ascorbic cũng thực hiện các bước tương tự như trên..

Ảnh hưởng của điều kiện chế biến và bảo quản đến sự ổn định màu betacyanin trong nước ép thịt quả thanh long ruột đỏ (Hylocereus polyrhizus)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tăng nồng độ acid ascorbic bổ sung vào nước ép thịt quả thanh. duy trì hàm lượng betacyanin trong sản phẩm. Kết quả nghiên cứu của Wong và Siow (2015) cũng chỉ ra rằng khi bổ sung 0,25% acid ascorbic vào trong nước quả thanh long trước khi thanh trùng, hàm lượng betacyanin duy trì cao nhất, khác biệt so với mẫu bổ sung acid ascorbic ở nồng độ cao hơn (0,5- 1,5. Như vậy, bổ sung acid ascorbic với nồng độ có tác dụng tốt trong việc duy trì màu betacyanin trong nước ép quả thanh long ruột đỏ..

Ảnh hưởng của xử lý enzyme và chế độ thanh trùng đến chất lượng sản phẩm nước ép dưa lưới

ctujsvn.ctu.edu.vn

Thời gian thủy phân (giờ). acid ascorbic giảm theo thời gian xử lý enzyme pectinase. Acid ascorbic bị mất do quá trình xử lý dưa lưới bằng kim loại (dùng dao cắt nhỏ) và bị hao hụt khi để mẫu ngoài không khí. Ngoài ra, nhiệt độ. Tuy nhiên, ở các thời gian xử lý khác nhau, thời gian càng dài thì acid ascorbic bị hao hụt càng nhiều.. Bảng 6: Ảnh hưởng của nồng độ và thời gian thủy phân của enzyme pectinase đến hàm lượng acid ascorbic (mg%).

BIệN PHáP LàM TRONG Và ỔN ĐịNH SảN PHẩM RƯợU VANG KHóM

ctujsvn.ctu.edu.vn

Acid nhường H + cho carotenoid nhằm mục đích không tạo ra phản ứng khởi động quá trình tự oxy hóa carotenoid.. Thời gian bảo quản (tuần). Hình 3: Khả năng duy trì màu sắc sản phẩm của metabisulfite kali và acid ascorbic. Màu sắc của sản phẩm được duy trì tốt trong thời gian theo dõi khoảng 4 tuần. Acid ascorbic 0,0025% thể hiện ưu thế hơn kali metabisulfite trong việc ổn định màu của sản phẩm theo thời gian.

ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ BAO BÌ ĐẾN KHẢ NĂNG TỒN TRỮ TRÁI CHÔM CHÔM NHÃN (NGHỊCH VỤ) Ở HUYỆN CHỢ LÁCH, TỈNH BẾN TRE

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hàm lượng acid ascorbic thay đổi trong quá trình bảo quản ở các nhiệt độ khác nhau. (2000), nhóm nghiên cứu chỉ ra rằng hàm lượng acid ascorbic của trái chôm chôm giảm trong quá trình tồn trữ..

XÁC ĐỊNH TÍNH CHỐNG OXY HÓA CỦA VITAMIN C VÀ MỘT SỐ CAO ETHANOL THÔ CHIẾT TỪ THỰC VẬT BẰNG PHƯƠNG PHÁP FERRIC THIOCYANATE (FTC)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Dịch chiết ethanol thô từ vỏ rễ bần, vỏ thân sung, và hạt cau được dùng để xác định khả năng chống oxy hóa bằng phương pháp Ferric Thiocyanate (FTC) với acid ascorbic được dùng làm chất chuẩn. Kết quả cho thấy hoạt tính chống oxy hóa của acid ascorbic là . cao ethanol vỏ rễ cây bần là . vỏ thân sung là . So sánh kết quả đạt được với kết quả chống oxy hóa của vitamin C với acid ascorbic chuẩn cho thấy độ lệch là 8,37.

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN TIỀN XỬ LÝ ĐẾN CHẤT LƯỢNG KHÓM SẤY (CẦU ĐÚC-HẬU GIANG)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hàm lượng acid ascorbicacid citric của sản phẩm giảm khi độ chín nguyên liệu tăng (Bảng 2), trong đó hàm lượng cao nhất được thể hiện đối với khóm có độ chín 1. Bảng 2: Các chỉ tiêu hóa học của sản phẩm khóm sấy ở các độ chín khác nhau Độ. thành o-diphenol, ở đó acid ascorbic trở thành chất bị oxy hóa và sự hóa nâu sản phẩm không diễn ra (Ponting và Joslyn, 1948). Như vậy, hàm lượng acid ascorbic cao ở khóm có độ chín thấp cũng góp phần duy trì màu sắc cho sản phẩm khóm sấy..

ẢNH HƯỞNG CỦA TÁC NHÂN SÁT TRÙNG ĐẾN SỰ GIẢM MẬT SỐ VI SINH VẬT TRÊN RAU MÁ

ctujsvn.ctu.edu.vn

So sánh sự giảm mật số vi sinh vật tổng số khi xử lí với acid ascorbic, citric và lactic nồng độ 1%. Nồng độ. So sánh sự giảm mật số Coliforms khi xử lí với acid ascorbic, citric và lactic nồng độ 1%. Hình 1: Sự giảm mật số vi sinh vật tổng số Hình 2: Sự giảm mật số Coliforms khi xử lý khi xử lý với acid ascorbic, citric, lactic 1% với acid ascorbic, citric, lactic 1%.

ẢNH HƯỞNG CỦA TIỀN XỬ LÝ VÀ PHƯƠNG THỨC BẢO QUẢN ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH MÀU SẮC VÀ ĐẶC TÍNH CẤU TRÚC CỦA NGÓ SEN SAU THU HOẠCH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Dựa vào kết quả ở Bảng 1 cho thấy, giá trị độ sáng (L*) có sự khác biệt đáng kể giữa các nồng độ khi tiền xử lý với acid ascorbic. Giá trị độ sáng (L*) của ngó sen sau khi tiền xử lý với acid ascorbic được cải thiện đáng kể. Khi tiền xử lý với nồng độ 0,75% cho giá trị độ sáng (L*) đạt cao nhất (83,13). Tuy nhiên, khi gia tăng nồng độ tiền xử lý thì hiệu quả cải thiện độ sáng của ngó sen không tăng.

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN XỬ LÝ VÀ TỒN TRỮ ĐẾN CHẤT LƯỢNG CHÔM CHÔM NHÃN SAU THU HOẠCH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hàm lượng acid ascorbic của chôm chôm nhãn (xử lý ở các nồng độ acid citric và clorua canxi) không thay đổi rõ theo thời gian tồn trữ (Bảng 2).. Mẫu đối chứng và các nghiệm thức xử lý acid citric nồng độ 0,25% có biểu hiện giảm hàm lượng vitamin C theo thời gian tồn trữ. Vitamin C của trái duy trì ổn định khi được xử lý kết hợp acid citric và clorua canxi . Bảng 2: Hàm lượng vitamin C (mg%) của chôm chôm nhãn xử lý ở các nồng độ acid citric và clorua canxi theo thời gian tồn trữ.

Ảnh hưởng của Áp suất và thời gian cô đặc chân không, chất chống oxy hóa và chế độ thanh trùng đến chất lượng nước khóm cô đặc

ctujsvn.ctu.edu.vn

Màu sắc. 3.2 Ảnh hưởng của acid ascorbic, acid citric và ascorbyl palmitate đến khả năng duy trì màu sắc của sản phẩm nước khóm cô đặc. Kết quả thống kê cho thấy acid ascorbic thể hiện ưu điểm hơn so với acid citric và ascorbyl palmitate trong hạn chế hiện tượng hóa nâu trong sản phẩm khi gia nhiệt, sản phẩm duy trì khá tốt. Khi tăng nồng độ chất chống oxy hóa, màu sắc của sản phẩm sáng hơn (giá trị L tăng) (Bảng 3).

CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA POLYPHENOL OXYDASE TRÍCH LY TỪ CỦ KHOAI LANG TRẮNG (IPOMOEA BATATAS L.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bên cạnh đó, hoạt tính PPO trong khoai lang nhạy cảm với một số chất phụ gia gây ức chế, đặc biệt là sodium bisulfite, acid ascorbic có khả năng ức chế hoạt động PPO hơn 60% nồng độ sử dụng rất thấp, sodium chloride và acid citric có khả năng ức chế yếu.. Nghiên cứu sự biến đổi hoạt tính của enzyme polyphenol oxidase trong quá trình lên men cacao

SÀNG LỌC HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HÓA CỦA MỘT SỐ LOÀI RONG NÂU SARGASSUM Ở KHÁNH HÒA, VIỆT NAM

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 2: Phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật của dịch chiết 5 loài rong nâu Nhóm. binderi có hoạt tính chống oxy hóa, khử Fe và bắt gốc tự do DPPH và hàm lượng phlorotannin, cao nhất trong 5 loài nghiên cứu, ứng với 6,21 ± mg acid ascorbic, 19,72 ± mg FeSO 4 /g DW, phần trăm bắt gốc trung bình là 89,9. angustifolium có hoạt tính chống oxy hóa thấp nhất với hàm lượng phlorotannin ít nhất trong 5 loài nghiên cứu, ứng với mg acid ascorbic mg FeSO 4 , phần trăm bắt gốc trung bình là 64,2.

Ảnh hưởng của dịch chiết cây diệp hạ châu (Phyllanthus amarus Schum. et Phonn) đến chất lượng cá bớp phi lê (Rachycentron canadum) trong điều kiện bảo quản lạnh

ctujsvn.ctu.edu.vn

Phan Thị Mỹ Lệ (2015) đã nghiên cứu sử dụng chất chống oxy hóa acid ascorbic trong bảo quản đông cá bớp phi lê. Nghiên cứu thay đổi chất lượng của cá bớp cắt miếng, chất lượng của acid béo ở cá bớp trong bảo quản đông (Robinson et al., 2012.

BORAX PHUN QUA LÁ LÀM TĂNG KHẢ NĂNG ĐẬU TRÁI XOÀI CÁT HÒA LỘC

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tuy nhiên một vài nghiên cứu của các tác giả cho thấy phun boron + kẽm ở nồng độ cao (0,6 và 0,8%) sẽ làm gia tăng acid ascorbic của xoài (Rath et al., 1980) nhưng cung cấp hàm lượng acid boric qua lá ở nồng độ 500-1250 ppm vào giai đoạn nhú chồi hàm lượng acid trong trái có tăng nhưng không có ý nghĩa trong khi đó hàm lượng acid ascorbic giảm có. Hàm lượng đường tổng số. Hàm lượng tinh bột. 24 Ngay sau khi thu ho?ch Sau khi giú 2 ngày. Ngay sau khi thu hoạch Sau khi giú 2 ngày.

Khảo sát sơ bộ hoạt tính sinh học của cao chiết từ vỏ và hạt bơ (Persea americana, Lauraceae)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa: ethanol, methanol (Trung Quốc), 1,1-diphenyl-2- picrylhydrazyl (DPPH) (Sigma, USA), acid ascorbic (vitamin C) (Sigma, USA).. Khảo sát hoạt tính kháng enzym α-glucosidase:.

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trích ly dịch quả sơ ri (Magnolyophyta glabra) bằng enzyme

ctujsvn.ctu.edu.vn

Theo các kết quả nghiên cứu cho thấy, acid ascorbic dễ bị biến đổi nhất trong các loại vitamin khi xử lý nhiệt (Sheetal et al., 2008), chất này không những dễ hòa tan trong nước mà còn bị oxi hóa nhanh, nhất là ở nhiệt độ cao hoặc môi trường kiềm (Emese, 2008).

Xây dựng và nghiên cứu mô hình thực nghiệm hệ thống sấy buồng nông sản thực phẩm bằng bơm nhiệt hoạt động theo chu trình lạnh hai nhiệt độ bay hơi

000000255180.pdf

dlib.hust.edu.vn

Bảng 2.2 Tóm tắt ảnh hưởng sự biến thiên profiles nhiệt độ theo thời gian đối với sự suy giảm lượng acid ascorbic (S. so với sấy liên tục ở điều kiện nhiệt độ TNS 35 °C là và 7,4% tương ứng khi sấy gián đoạn ở các giá trị b và 2/3. Như đã biết, hiện tượng màu sắc sản phẩm thay đổi là do sự tăng nhiệt độ. Sự thay đổi nhiệt độ không khí bên ngoài ảnh hưởng đến mật độ dòng nhiệt từ TNS đến bề mặt sản phẩm sấy.