« Home « Kết quả tìm kiếm

chế phẩm vi khuẩn Lactic


Tìm thấy 13+ kết quả cho từ khóa "chế phẩm vi khuẩn Lactic"

Nghiên cứu và phát triển chế phẩm vi khuẩn lactic sử dụng trong chế biến rau quả lên men

000000105509.pdf

dlib.hust.edu.vn

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CHẾ PHẨM VI KHUẨN LACTIC SỬ DỤNG TRONG CHẾ BIẾN RAU QUẢ LÊN MEN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM MÃ SỐ: 003687C79 ĐẶNG THỊ HƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Vi khuẩn Lactic và ứng dụng. Lịch sử nghiên cứu về vi khuẩn Lactic. Ứng dụng của vi khuẩn lactic.

Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi khuẩn lactic trong sản xuất xúc xích lên men

000000254552.pdf

dlib.hust.edu.vn

Trần Đình Dũng NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM VI KHUẨN LACTIC TRONG SẢN XUẤT XÚC XÍCH LÊN MEN Chuyên ngành : Công nghệ thực phẩm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Các thành phần dinh dưỡng của các sản phẩm thịt lên men Bảng 1.2. Vai trò, chức năng của VSV có lợi trong chế biến thịt lên men Bảng 2.1. Khả năng lên men của các chủng ở nhiệt độ khác nhau Bảng 3.4. Cảm quan các mẫu salami lên men có hàm lượng glucoza khác nhau ....46 Bảng 3.7.

Nghiên cứu và phát triển chế phẩm vi khuẩn lactic có khả năng ức chế vi sinh vật độc hại và ứng dụng trong lên men rau quả

000000105483.pdf

dlib.hust.edu.vn

CAO THỊ BÍCH NGỌC NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CHẾ PHẨM VI KHUẨN LACTIC CÓ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ VI SINH VẬT ĐỘC HẠI VÀ ỨNG DỤNG TRONG LÊN MEN RAU QUẢ LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG NGHỆ SINH HỌC HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN . VI KHUẨN LACTIC . Phân loại vi khuẩn lactic . KHẢ NĂNG ỨC CHẾ VI SINH VẬT ĐỘC HẠI CỦA VI KHUẨN LACTIC..21 1.3.1. Cơ chế ức chế vi sinh vật độc hại của vi khuẩn lactic . CHẾ PHẨM VI KHUẨN LACTIC . ỨNG DỤNG CỦA VI KHUẨN LACTIC .

Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi khuẩn lactic trong sản xuất xúc xích lên men

000000254552-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

1TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi khuẩn lactic trong sản xuất xúc xích lên men.” Tác giả luận văn: Trần Đình Dũng Khóa Người hướng dẫn: TS.

Nghiên cứu và phát triển chế phẩm vi khuẩn lactic sử dụng trong chế biến rau quả lên men

000000105509-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Quá trình nuôi cấy tạo sinh khối và sấy tạo chế phẩm Lb.plantarum b33: 1. Trong nuôi cấy MRS thay thể, chủng vi khuẩn lactic mang tên Lb.plantarum b33 phát triển tốt nhất ở 30oC (lượng sinh khối ẩm sinh ra trong 1 lít canh trường sau thời gian 18h với chế độ nuôi yếm khí và điều kiện thông khí đạt 150 v/p lần lượt là 14,69 (g/l) và 42,42 (g/l. Việc ứng dụng chế phẩm vi khuẩn Lb.plantarum b33 để kiểm tra sự kháng vi sinh vật gây hại trên môi trường MRS lỏng và sản phẩm dưa cải bẹ 1.

Nghiên cứu và phát triển chế phẩm vi khuẩn lactic có khả năng ức chế vi sinh vật độc hại và ứng dụng trong lên men rau quả

000000105483-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Kết quả đề tài đã tuyển chọn và định tên được chủng vi khuẩn lactic CM3 có khả năng ức chế vi sinh vật có hại dùng làm chủng khởi động cho quá trình lên men lactic trên rau quả là L.plantarum CM3

Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm Lactic ứng dụng trong chế biến sản phẩm lên men truyền thống

255876-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận văn  Mục đích đề tài: tạo chế phẩm vi khuẩn lactic có tỷ lệ tế bào vi khuẩn sống sót cao và ứng dụng trong lên men nem chua  Đối tượng nghiên cứu: Chế phẩm vi khuẩn L.plantarum b33  Phạm vi nghiên cứu: Hoàn thiện quy trình tạo chế phẩm vi khuẩn lactic c.

Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm Lactic ứng dụng trong chế biến sản phẩm lên men truyền thống

255876.pdf

dlib.hust.edu.vn

Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình tạo sinh khối vi khuẩn lactic. Ứng dụng chủng L.plantarum b33. QUÁ TRÌNH TẠO CHẾ PHẨM VI KHUẨN LACTIC. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình tạo chế phẩm vi khuẩn lactic. Phƣơng pháp sấy. Các nghiên cứu tạo chế phẩm L.plantarum trong và ngoài nƣớc. Ứng dụng của chế phẩm vi khuẩn lactic. QUY TRÌNH SẢN XUẤT NEM CHUA. VẬT LIỆU. Vật liệu nghiên cứu. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Phƣơng pháp vi sinh. Xác định lƣợng tế bào sống theo phƣơng pháp Korch.

Nghiên cứu ứng dụng vi khuẩn lactic để xử lý phế liệu tôm nhằm thu nhân chitin

000000254401.pdf

dlib.hust.edu.vn

Để loại bỏ protein người ta sử dụng vi khuẩn sinh protease hay chế phẩm protease để loại protein, vi khuẩn lactic hay Bacillus [56, 54] để loại khoáng. Sử dụng vi khuẩn sinh protease hay chế phẩm protease để loại bỏ protein ra khỏi phần vỏ của phế liệu tôm Theo nghiên cứu của Jo, chủng Serratia marcescans FS-3 có thể khử tới 84% protein sau 7 ngày lên men.

Nghiên cứu ứng dụng vi khuẩn lactic để xử lý phế liệu tôm nhằm thu nhân chitin

000000254401-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nghiên cứu kết hợp sử dụng chế phẩm protease và vi khuẩn lactic nhằm tăng khả năng khử khoáng và khử protein vỏ tôm. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp xác định định tính khả năng sinh axit của vi khuẩn lactic.

Phân lập và tuyển chọn dòng vi khuẩn lactic có khả năng kháng khuẩn từ dưa lê non (Cucumis melo L.) muối chua

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các dòng vi khuẩn có đặc tính probiotic từ những nguồn này còn có thể sử dụng trong các chế phẩm sinh học nếu được nghiên cứu có hệ thống.. Nghiên cứu bổ sung giống vi khuẩn lactic trong chế biến mắm chua cá sặc. Phân lập và khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sản sinh hợp chất kháng khuẩn của Lactobacillus plantarum. Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn lactic có khả năng sinh chất kháng khuẩn.

Sàng lọc các chủng vi khuẩn lactic từ ruột một số loài cá da trơn có tiềm năng sử dụng làm probiotic

ctujsvn.ctu.edu.vn

SÀNG LỌC CÁC CHỦNG VI KHUẨN LACTIC TỪ RUỘT MỘT SỐ LOÀI CÁ DA TRƠN CÓ TIỀM NĂNG SỬ DỤNG LÀM PROBIOTIC. Vi khuẩn lactic, Aeromonas hydrophila, Edwardsiella ictaluri, chế phẩm sinh học (probiotic), khả năng kháng khuẩn Keywords:. Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân lập và sàng lọc các chủng vi khuẩn lactic từ đường ruột cá da trơn tự nhiên có khả năng kháng với vi khuẩn Edwarsiella ictaluri và Aeromonas hydrophila gây bệnh gan thận mủ (BNP) và bệnh xuất huyết trên cá tra.

Ảnh hưởng của vi khuẩn lactic bổ sung vào thức ăn lên khả năng kháng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ảnh hưởng của vi khuẩn lactic bổ sung vào thức ăn lên khả năng kháng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei). Vi khuẩn lactic (LAB) được sử dụng rộng rãi trong các chế phẩm sinh học cho người và vật nuôi để kích thích tiêu hóa, và phòng một số bệnh do vi khuẩn gây ra. Ngày nay, LAB đã và đang được lựa chọn để bổ sung vào thức ăn cho động vật thủy sản do có nhiều lợi ích như: cạnh tranh loại trừ các vi khuẩn gây bệnh (Garriques and Arevalo, 1995;.

Đánh giá tiềm năng probiotic và nhận diện vi khuẩn acid lactic phân lập từ sữa người và chế phẩm men tiêu hóa

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PROBIOTIC VÀ NHẬN DIỆN VI KHUẨN ACID LACTIC PHÂN LẬP TỪ SỮA NGƯỜI VÀ CHẾ PHẨM MEN TIÊU HÓA. Enterococcus, kháng kháng sinh, pH thấp, probiotic, sữa người, vi khuẩn acid lactic Keywords:. Hai mươi sáu dòng vi khuẩn được phân lập trên môi trường MRS, trong đó 23 dòng được phân lập từ sữa người và 3 dòng có nguồn gốc từ chế phẩm men tiêu hóa đông khô.

KHảO SáT KHả NăNG CHốNG CHịU ĐIềU KIệN PH THấP Và KHáNG THUốC KHáNG SINH CủA Hệ VI KHUẩN ACID LACTIC PHÂN LậP Từ SữA DÊ Và CHế PHẩM SINH HọC

ctujsvn.ctu.edu.vn

KHÁNG THUỐC KHÁNG SINH CỦA HỆ VI KHUẨN ACID LACTIC PHÂN LẬP TỪ SỮA DÊ VÀ CHẾ PHẨM SINH HỌC. Enterococcus, kháng kháng sinh, pH thấp, probiotic, sữa dê, vi khuẩn acid lactic Keywords:. Mười sáu dòng vi khuẩn được phân lập trên môi trường MRS, trong đó 13 dòng phân lập từ sữa dê và 3 dòng từ chế sinh học. Phần lớn các dòng vi khuẩnkhuẩn lạc tròn, màu sắc trắng đục đến trắng sữa, độ nổi dạng mô hay lài, bìa nguyên hay chia thùy.

Xác định tính kháng khuẩn của vi khuẩn lactic với vi khuẩn (Streptococcus agalactiae) phân lập từ cá rô phi (Oreochromis niloticus) bệnh phù mắt và xuất huyết

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tuy nhiên, nghiên cứu về khả năng ức chế của vi khuẩn lactic đối với vi khuẩn gây bệnh phù mắt và xuất huyết trên cá rô phi vẫn còn hạn chế.

PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN LACTIC CÓ KHẢ NĂNG SINH CHẤT KHÁNG KHUẨN

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bên cạnh những dòng vi khuẩn được phân lập từ các mẫu thực phẩm lên men đã được xác định sơ bộ thuộc hệ vi khuẩn lactic, các dòng vi khuẩn lactic được tách ròng từ sản phẩm men tiêu hóa đông khô cũng đã được xác định ở cấp độ loài rõ ràng hơn. Vi khuẩn lactic từ Bioacimin của Công ty Visgerpharm, dòng lactic Bio1 và Bio3 đã được phân lập và có đặc tính hình thái phù hợp với Lactobacillus acidophilus và Streptococcus faecalis trong sản phẩm.

Khảo sát điều kiện lên men acid lactic từ rỉ đường sử dụng vi khuẩn lactic chịu nhiệt

ctujsvn.ctu.edu.vn

Vi khuẩn lactic chịu nhiệt có khả năng thích ứng lên men ở điều kiện nhiệt độ trên ngưỡng bình quân của các nhóm vi khuẩn thông thường (Miehe, 1907. Việc nghiên cứu và sử dụng các chủng vi khuẩn acid lactic chịu nhiệt sẽ góp phần nâng cao hiệu suất lên men, hạn chế chi phí phát sinh cho nguyên liệu đầu vào và cho làm mát thiết bị do đó làm giảm giá thành sản phẩm (Wu et al., 2012)..

KIỂM TRA HOẠT LỰC CỦA HỆ VI KHUẨN LACTIC TRONG SẢN XUẤT SỮA CHUA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Điều này cho thấy khi sử dụng mẫu men cái được chế biến có pH kết thúc 4,5 (P 3 ) để lên men sữa chua thì cho sản phẩm có số điểm nhận được từ các tính chất cảm quan cao nhất (nhất là mùi vị).. 3.2 Ảnh hưởng hoạt lực của hệ vi khuẩn lactic trong men cái qua thời gian tồn trữ lạnh lên quá trình lên men sữa chua. 3.2.1 pH của men cái, hoạt lực của hệ vi khuẩn lactic, tổng số vi khuẩn lactic trong men cái qua thời gian tồn trữ lạnh 2 ÷ 5 o C.

PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN LACTIC DÙNG TRONG CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN THỨC ĂN THÔ XANH VÀ PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP CHO GIA SÚC NHAI LẠI

Phan lap.pdf

repository.vnu.edu.vn

Bảo quản thức ăn cho gia súc bằng phương pháp ủ chua có bổ sung vi khuẩn lactic dựa vào khả năng ức chế các vi khuẩn gây thối, gây bệnh của axit lactic và kháng sinh bacterioxin do chúng sinh ra là một phương pháp bảo quản được nhiều quốc gia trên thế giới ứng dụng.. Tuyển chọn các chủng vi khuẩn lactic có hoạt tính sinh học cao nhằm ứng dụng trong bảo quản thức ăn gia súc, giúp cho quá trình lên men hiệu quả hơn.