« Home « Kết quả tìm kiếm

Hệ thống canh tác nông-lâm kết hợp


Tìm thấy 19+ kết quả cho từ khóa "Hệ thống canh tác nông-lâm kết hợp"

Phân tích hệ thống canh tác nông-lâm kết hợp vùng núi tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

PHÂN TÍCH HỆ THỐNG CANH TÁC NÔNG-LÂM KẾT HỢP VÙNG NÚI TỈNH AN GIANG. Hệ thống canh tác nông-lâm kết hợp, hệ sinh thái nông nghiệp vùng núi, tỉnh An Giang Keywords:. Hệ thống canh tác nông-lâm kết hợp là phương thức để cải thiện sinh kế nông dân và hệ sinh thái nông nghiệp vùng núi.

Quyết định 279/2013/QĐ-BNN-HTQT Xây dựng thử nghiệm nông lâm kết hợp tại tỉnh Sơn La, Điện Biên và Yên Bái trong khuôn khổ dự án Nông Lâm kết hợp cho sinh kế các nông hộ nhỏ vùng Tây Bắc Việt Nam

download.vn

Mục tiêu và kết quả chủ yếu của dự án:. a) Mục tiêu chung: Cải thiện hiệu quả của các hệ thống canh tác của nông hộ nhỏ tại khu vực Tây Bắc Việt Nam thông qua giải pháp nông lâm kết hợp nhằm tăng gia sản lượng của các cây ngắn ngày và vật nuôi kết hợp hướng đến các hệ thống sản xuất bền vững, đa dạng hơn và đem lại lợi nhuận tốt hơn từ các sản phẩm từ cây.. b) Các kết quả dự kiến của dự án:.

PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ - NÔNG LÂM KẾT HỢP THEO MÔ HÌNH R-VAC

tainguyenso.vnu.edu.vn

Nông lâm kết hợp xen kẽ là chiến l−ợc hữu hiệu, một hệ canh tác bền vững sinh thái cho năng suất sinh học cao. Có những lý do chính đáng về lợi ích kinh tế và xã hội cũng nh− sinh thái để chọn nông lâm kết hợp xen kẽ, xem nh− chiến l−ợc thích hợp đối với việc ổn định canh tác trên các vùng đồi núi.. Sự chuyển từ kiểu canh tác nông lâm quay vòng nh− canh tác n−ơng rẫy sang kiểu canh tác nông lâm xen kẽ là một b−ớc chuyển ‘cải tiến’.

TÍNH KHẢ THI VỀ KỸ THUẬT VÀ KINH TẾ CỦA CÁC HỆ THỐNG NÔNG - LÂM - NGƯ KẾT HỢP TẠI VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG - KIÊN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các giả định đặt ra cho thấy khả năng duy trì các hệ thống canh tác truyền thống khi lợi nhuận bằng với mô hình lúa tôm. Kết quả chứng minh là duy trì mô hình nông lâm ngư kết hợp dưới cấp độ nông hộ chỉ có thể đảm bảo cung cấp lương thực-thực phẩm cho nông dân trong vùng đệm. Để duy trì sinh thái bảo tồn nguồn tài nguyên quan trọng của vườn quốc gia UMT bằng cách phát triển các mô hình nông-lâm-ngư cần có giải pháp để nâng cao giá, năng suất lúa, tràm Úc.

PHƯƠNG THỨC CANH TÁC HIỆU QUẢ VÀ BỀN VỮNG TRÊN ĐẤT DỐC: NHỮNG MÔ HÌNH SẢN XUẤT CÓ TRIỂN VỌNG

tainguyenso.vnu.edu.vn

Mô hình canh tác nông lâm kết hợp hiện đang được áp dụng phổ biến ở hầu hết các tỉnh có diện tích đất dốc vùng đồi núi và đồi gò của nước ta, nhằm đạt được mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội và môi trường bền vững của các khu vực này.. Loại mô hình canh tác nông lâm kết hợp được xây dựng theo 2 dạng:. Loại mô hình Độ dốc ( o. Mô hình nông lâm kết hợp Tổng giá trị sản phẩm. Vai trò của hệ thống chăn nuôi trong canh tác đất dốc.

Đánh giá sự thay đổi hệ thống canh tác trên cơ sở tài nguyên nước mặt vùng Đồng bằng sông Cửu Long: nghiên cứu cụ thể trong điều kiện huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng

ctujsvn.ctu.edu.vn

Dữ liệu được thu thập (thông qua niên giám thống kê cấp tỉnh và huyện từ năm 2006 đến năm 2010) kết hợp với kết quả từ đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của người dân địa phương (PRA) và phỏng vấn trực tiếp cán bộ địa phương cho thấy trên địa bàn huyện có 2 hệ thống canh tác chủ yếu (hệ thống canh tác lúa 3 vụ (ĐX-XH-HT) và canh tác lúa 2 vụ (ĐX-HT. do đó, đề tài thực hiện phỏng vấn 43 hộ dân đại diện cho mỗi hệ thống canh tác dựa trên đặc tính nguồn tài nguyên nước mặt và sự thay đổi hệ thống

Khảo sát sự đa dạng sinh học thực vật của các hệ thống canh tác và rừng tràm tại huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Để làm cơ sở khoa học cho việc phát triển nông nghiệp ở địa phương theo hướng bền vững kết hợp với bảo tồn đa dạng sinh học, nghiên cứu “Khảo sát sự đa dạng sinh học thực vật của các hệ thống canh tác và Rừng tràm tại huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang” được thực hiện nhằm mục đích khảo sát sự đa dạng sinh học thực vật và đánh giá mối liên hệ giữa hiệu quả kinh tế và đa dạng sinh học thực vật trong các hệ thống canh tác như Lúa mùa, Lúa cao sản, Vuông tôm và Rừng tràm (đối chứng).

TÁC ĐỘNG KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA-TÔM: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH ĐA TÁC NHÂN Ở TỈNH BẠC LIÊU

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghèo đói tiềm tàng và phân hóa kinh tế xảy ra khi lúa ít được quan tâm canh tác trong hệ thống lúa-tôm, đặc biệt ở vùng hạ lưu;. Tuy nhiên, sản lượng lúa giảm sút do mặn và hạn hán có thể được tránh khỏi khi lúa trong hệ thống lúa-tôm được canh tác hàng năm. Lúa trong hệ thống canh tác lúa-tôm là một nguồn thu nhập làm giảm mức độ rủi ro và phân hóa kinh tế tiềm tàng.

QUẢN LÝ NGUỒN NƯỚC MẶT CHO HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nguồn: Kết quả điều tra thực địa tại khu vực nghiên cứu 2.4 Xây dựng mô hình mô phỏng biến động nguồn nước trong hệ thống canh tác lúa. Các phương trình trên được xây dựng thành một mô hình hệ thống động thể hiện mối quan hệ các tác động lẫn nhau theo thời gian bằng phần mềm hệ thống Stella 10.0..

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ CÁC HỆ THỐNG CANH TÁC TRONG VÙNG CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SẢN XUẤT TỈNH CÀ MAU: PHÂN TÍCH KHUNG SINH KẾ BỀN VỮNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ PHÂN TÍCH CÁC HỆ THỐNG CANH TÁC TRONG VÙNG CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SẢN XUẤT. Đánh giá thực trạng và phân tích các hệ thống canh tác trong vùng chuyển đổi cơ cấu sản xuất tỉnh Cà Mau được thực hiện tại 6 điểm của 3 huyện Thới Bình, Cái Nước và Đầm Dơi.

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC HỆ THỐNG CANH TÁC VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SẢN XUẤT THEO HƯỚNG BỀN VỮNG CHO HUYỆN TRI TÔN - AN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Từ kết quả nghiên cứu, các điều kiện và nguồn lực nông hộ được đánh giá. các hệ thống canh tác mang lại hiệu quả kinh tế cao và thích hợp với địa phương được xác định.. Kết quả nghiên cứu cũng đề xuất các hệ thống canh tác bền vững phục vụ cho việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất tại địa phương.. Từ khóa: Đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA), hệ thống canh tác, chuyển đổi cơ cấu sản xuất, điều tra phỏng vấn nông hộ.

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG CANH TÁC GIÚP HỖ TRỢ TRONG ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong thời gian qua dưới sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau về thay đổi điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội về môi trường đã làm cho các hệ thống canh tác ở địa phương không ngừng biến đổi.

Hiệu quả của bón bùn đáy mương hệ thống canh tác lúa-tôm đối với độ phì nhiêu đất và năng suất lúa ở huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hiệu quả của bón bùn đáy mương hệ thống canh tác lúa-tôm đối với độ phì nhiêu đất và năng suất lúa ở huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau. Gần đây, đã có một vài nghiên cứu sử dụng bùn đáy của các ao nuôi thủy sản để cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng và làm phân bón. (2015), bùn đáy trong hệ thống lúa-tôm giàu cacbon hữu cơ và đạm tổng nên sau khi rữa mặn, bùn đáy có khả năng cung cấp bổ sung N khoáng cho vụ canh tác lúa trong mô hình.

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÂN TÍCH HỆ THỐNG CANH TÁC VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI ĐA MỤC TIÊU 02 CẤP XÃ VÀ HUYỆN LÀM CƠ SỞ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI BỀN VỮNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sử dụng phương pháp liên kết tổng hợp với sự hổ trợ của các phần mềm (GIS) để xây dựng quy trình kết nối giữa phân tích hệ thống canh tác và phân vùng thích nghi đa mục tiêu cho từng cấp khác nhau.. Hiện trạng sử dụng đất Hệ thống canh tác. Đặc điểm nông hộ - Sử dụng PRIMER phân nhóm nông dân - Mô hình canh tác - RESTORE đánh giá bền vững. ECOPATH đánh giá sinh thái. Bản đồ đơn vị đất đai. Chất lượng đất đai. Chọn lọc kiểu sử dụng đất đai. Mô tả kiểu sử dụng đất đai. Yêu cầu sử dụng đất đai.

XÁC ĐỊNH MỰC NƯỚC TỐT NHẤT CHO LÚA VÀ CÁ TRONG HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA-CÁ NƯỚC NGỌT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

XÁC ĐỊNH MỰC NƯỚC TỐT NHẤT CHO LÚA VÀ CÁ TRONG HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA-CÁ NƯỚC NGỌT. Ảnh hưởng của yếu tố mực nước, mùa vụ và tương tác giữa mực nước và mùa vụ được đánh giá. Kết quả phân tích cho thấy nông dân thực hiện hệ thống lúa-cá thường giữ mực nước trên ruộng cao hơn ruộng lúa độc canh. Giữ mực nước cao để cá dễ dàng vào ruộng tìm thức ăn nên cá tăng trọng sẽ tốt hơn.

Đánh giá hiệu quả vận hành hệ thống công trình thủy lợi trong sản xuất nông nghiệp tại tỉnh Sóc Trăng

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 7: Đánh giá của người dân về hiệu quả vận hành hệ thống thủy lợi dựa theo kết quả đánh giá từ 120 hộ dân. 3.3 Phân tích các điểm mạnh yếu và đề xuất giải pháp cho hệ thống canh tác nông nghiệp.

TÁC ĐỘNG CỦA TRỒNG LÚA ĐẾN NUÔI TÔM TỪ CÁC CHỈ SỐ KINH TẾ TRONG HỆ THỐNG LÚA ? TÔM VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Từ khóa: hệ thống lúa – tôm, tác động, phát triển bền vững. có những chuyển biến đáng kể, từ sản xuất lúa mùa một vụ và khai thác thủy sản tự nhiên chiếm đại đa số đến canh tác lúa 2 – 3 vụ, hoa màu, và đặc biệt là hệ thống canh tác kết hợp lúa – tôm sú (gọi tắt là hệ thống lúa – tôm).

SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA 2 MÔ HÌNH CANH TÁC NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN GÒ QUAO, KIÊN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Người nông dân có truyền thống canh tác 2 vụ lúa/ năm. Trong thời gian gần đây xuất hiện một số mô hình sản xuất kết hợp trên đất lúa như lúa-cá, lúa-tôm, lúa-màu, nhưng đến nay vẫn chưa có một nghiên cứu nào hoàn chỉnh về đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình canh tác này trên vùng đất huyện Gò Quao.

YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN BIOGAS CỦA NÔNG DÂN TRONG MÔ HÌNH CANH TÁC VƯỜN-AO-CHUỒNG-BIOGAS Ở VÙNG NƯỚC NGỌT ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả phân tích chỉ ra được hiện trạng kinh tế xã hội và yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận biogas trong hệ thống canh tác kết hợp của nông dân. Kết hợp những trở ngại về kỹ thuật, quản lý với các nhân tố quan trọng giúp nông dân phát triển biogas thành công giúp cho nhà quản lý có những nhận định, biện pháp hỗ trợ phù hợp hơn đúng với khó khăn, nhu cầu của nông dân để áp dụng thành công biogas..

Nghiên cứu hệ thống cây xanh ở Trường Trung Cấp Nông Lâm Nghiệp Bình Dương

ctujsvn.ctu.edu.vn

NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CÂY XANH Ở. Phát triển mảng xanh, quản lý cây xanh, Trường Trung Cấp Nông Lâm Nghiệp Bình Dương Keywords:. Nghiên cứu đã thực hiện điều tra, đánh giá hiện trạng hệ thống cây xanh trong Trường Trung Cấp Nông Lâm Nghiệp Bình Dương. Kết quả nghiên cứu xác định được 43 loài thuộc 27 họ của 18 bộ thực vật trong khuôn viên trường.