« Home « Kết quả tìm kiếm

Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu"

ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU -PHƢỚC BỬU, TỈNH BÀ RỊA -VŨNG TÀU

www.academia.edu

TIỂU BAN TÀI NGUYÊN SINH VẬT ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƢỚC BỬU, TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU Nguyễn Văn Hợp, Kiều Mạnh Hƣởng Phân hiệu – Trường Đại học Lâm nghiệp Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Bình Châu – Phước Bửu có diện tích 11.392 ha nằm trên địa phận hành chính 4 xã là Bình Châu, Bưng Riềng, Bông Trang, Phước Thuận. Nơi đây tài nguyên cây thuốc chiếm một vị trí quan trọng về thành phần loài cũng như về giá trị sử dụng và giá trị kinh tế.

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Cải thiện sinh kế của người dân trước yêu cầu bảo tồn và phát triển rừng đặc dụng tại khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu

tailieu.vn

Nghiên cứu tình huống sinh kế của người dân tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu tác giả dựa vào 3 nghiên cứu của một số tác giả trước đó có sử dụng khung phân tích DFID như sau:.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

tailieu.vn

Xây dựng luận chứng khoa học kỹ thuật rừng cấm Bình Châu - Phước Bửu (1989) do Phân viện Điều tra quy hoạch rừng II (Bộ Lâm nghiệp cũ) thì danh lục thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên BC-PB có 660 loài, thuộc 112 họ. Đánh giá được tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch từ đó đề xuất được các giải pháp bảo tồn và phát triển tài nguyên thực vật rừng tại khu BTTN Bình Châu – Phước Bửu. Điều tra, xây dựng danh lục các loài thực vật bậc cao có mạch tại khu vực nghiên cứu..

Giới và quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên ở Việt Nam: Một nghiên cứu trường hợp ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Bình Câu – Phước Bửu

tainguyenso.vnu.edu.vn

Các khu bảo tồn thiên nhiên có nhiệm vụ bảo tồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho quốc gia đã vô tình tạo ra các rào cản ngăn cách giữa con ng−ời với các nguồn tài nguyên mà tr−ớc đây có vai trò quan trọng trong đời sống của cộng đồng. Ngày càng có nhiều phụ nữ tham gia vào việc lấy củi và làm than trong khu bảo tồn thiên nhiên để bán lấy tiền mua l−ơng thực. Những ng−ời bị bắt khi khai thác trái.

Thành phần loài cá cửa sông Hồng, Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải, Thái Bình

tainguyenso.vnu.edu.vn

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TIỀN HẢI, THÁI BÌNH. Cửa sông Hồng vùng ven biển huyện Tiền Hải (Thái Bình) cùng với vùng ven biển Giao Thủy (Nam Định) nằm trong vùng đất ngập nước quan trọng không những của Việt Nam mà của cả thế giới. Vì vậy bên cạnh Khu RAMSAR đầu tiên của Việt Nam, một khu bảo tồn đa dạng sinh học đã được thành lập - Khu Bảo tồn Thiên nhiên Tiền Hải nhằm bảo tồn nguồn gen quý giá này..

Điều tra đánh giá sơ bộ hệ thực vật ở khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò, tỉnh Hòa Bình

www.academia.edu

Trung tâm Con người và Thiên nhiên Khu Bảo tồn Thiên nhiên Hang Kia-Pà Cò Báo cáo kỹ thuật ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ HỆ THỰC VẬT Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HANG KIA – PÀ CÒ, TỈNH HOÀ BÌNH Phùng Văn Phê - Nguyễn Văn Lý (Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam) HÀ NỘI, THÁNG 6/2009 Báo cáo được thực hiện trong khuôn khổ Dự án Thí điểm tiếp cận thị trường tổng hợp nhằm hỗ trợ công tác bảo tồn thiên nhiên: Nâng cao đời sống cộng đồng vùng đệm để giảm thiểu tác động lên tài nguyên tại Khu bảo tồn thiên nhiên

Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông, tỉnh Hòa Bình

02050003772.pdf

repository.vnu.edu.vn

Mục đích của luận văn là góp phần phát triển du lịch dựa trên việc khai thác giá trị đa dạng sinh học phục vụ việc cải thiện đời sống của cộng đồng, bảo vệ môi trƣờng và đa dạng sinh học tại Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn- Ngổ Luông (Hòa Bình). Tổng quan cơ sở lý luận về du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng: khái niệm, nguyên tắc, các điều kiện hình thành và phát triển…. Nghiên cứu các điều kiện phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng của Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn- Ngổ Luông..

PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN SƠN TRÀ-ĐÀ NẴNG

www.academia.edu

Qua bao thăng trầm của lịch sử, Sơn Trà vẫn nguyên vẹn là một bảo tàng thiên nhiên giữa lòng thành phố Đà Nẵng, vừa là bức bình phong vững chãi, vừa là một lá phổi lớn của thành phố. Tất cả tạo nên một hệ sinh thái hết sức đa dạng và độc đáo. Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà nằm trên bán đảo Sơn Trà, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng.

Nghiên cứu mối quan hệ giữa sinh kế của người dân địa phương và hoạt động bảo tồn ở Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, tỉnh Ninh Bình

repository.vnu.edu.vn

Kết quả công tác bảo vệ rừng và đa dạng sinh học tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long giai đoạn 2001- 2011. Trong : Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long. Hội thảo quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long. Báo cáo tổng kết 10 năm xây dựng và phát triển Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long Huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình. Đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên.NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội..

Nghiên cứu, đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên khu vực hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai

01050002109.pdf

repository.vnu.edu.vn

Tổng quan khu bảo tồn thiên nhiên. Khu bảo tồn thiên nhiên. Mục tiêu quản lý khu bảo tồn thiên nhiên. Đặc điểm của hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên. Tổng quan đầm phá Tam Giang - Cầu Hai. Đối tƣợng nghiên cứu. Phƣơng pháp nghiên cứu. Đánh giá hiện trạng môi trƣờng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai. Giá trị kinh tế của đầm phá Tam Giang - Cầu Hai. Giá trị trực tiếp. Giá trị gián tiếp. Giá trị phi sử dụng. Tác nhân gây suy thoái đầm phá Tam Giang - Cầu Hai.

Nghiên cứu thành phần loài côn trùng cánh cứng (Coleoptera) tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, Ninh Bình

tailieu.vn

Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước (KBTTNĐNN) Vân Long là vùng đất ngập nước lớn nhất ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ, được thành lập theo Quyết định số 2888/QĐ-UB, ngày của UBND tỉnh Ninh Bình với tổng diện tích 2.736 ha, trong đó đất ngập nước chiếm 1/4 diện tích khu bảo tồn. Khu vực này đạt 2 kỷ lục về thiên nhiên của Việt Nam là “khu bảo tồn có đàn voọc lớn nhất Việt Nam” và “khu vực có bức tranh tự nhiên lớn nhất Việt Nam – bức tranh núi mèo cào”.

Các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam

tailieu.vn

Các giá trị đa dạng sinh học: Vườn quốc gia Chư Yang Sin có diện tích rộng lớn ở Tây Nguyên, rừng tự nhiên ở đây còn giữ được vẻ hoang sơ hiếm thấy ở Việt Nam. Dân số trong vùng: Tình trạng săn bắt, khai thác lâm sản là áp lực lớn nhất của cộng đồng địa phương lên Vườn quốc gia. Nguồn: Vườn quốc gia Chư Yang Sin Việt Nam. VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP NÚI BÀ. Chuyển khu bảo tồn thiên nhiên Bidoup Núi Bà thành Vườn quốc gia Bidoup Núi Bà”.

Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông, tỉnh Hòa Bình

Luận văn NSNL - hạnh 9.10.pdf

repository.vnu.edu.vn

Hoạt động du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên. Các sản phẩm du lịch. Khách du lịch. Tác động của du lịch tới kinh tế cộng đồng. Một số định hƣớng phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn- Ngổ Luông. Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn- Ngổ Luông. Bài học ch các điểm du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng ở Việt Nam.

ĐẶC ĐIỂM ĐA DẠNG SINH HỌC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BẮC HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ

repository.vnu.edu.vn

ĐẶC ĐIỂM ĐA DẠNG SINH HỌC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BẮC HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ. Khổng Trung 1 , Phạm Bình Quyền 2. 1 Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Trị,. 2 Trung tâm Nghiê n cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội. Khu Bảo tồn Thiên nhiên (BTTN) Bắc Hướng Hóa được thành lập theo Quyết định số 479/QĐ-UBND tỉnh Quảng Trị phê duyệt Dự án quy hoạch, đầu tư bảo vệ và xây dựng Khu Bảo tồn Thiên nhiên Bắc Hướng Hóa..

Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu bảo tồn các loài thực vật hạt trần tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An

tailieu.vn

Xác định được hiện trạng phân bố, đặc tính sinh học và sinh thái học của các loài thực vật Hạt trần tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt.. Đề xuất giải pháp bảo tồn loài các loài thực vật Hạt trần.. Các loài thực vật Hạt trần ở rừng tự nhiên của Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt.. Nghiên cứu về phân bố, đặc tính sinh học, sinh thái học, các mối đe dọa cũng như giải pháp bảo tồn của các loài Hạt trần tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, Nghệ An..

Đa dạng Thân mềm ở cạn tại khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn-Ngổ Luông, tỉnh Hòa Bình (Mollusca: Gastropoda)

tailieu.vn

Đa dạng Thân mềm ở cạn tại khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn-Ngổ Luông, tỉnh Hòa Bình (Mollusca: Gastropoda). Tóm tắt: Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn-Ngổ Luông, tỉnh Hòa Bình với nhiều sinh cảnh ít bị tác động như rừng trên núi đá vôi, dãy núi đá vôi, hang động và núi đá vôi cô lập. Do vậy, khu bảo tồn này được đánh giá có đa dạng sinh học cao, đặc biệt với nhóm thân mềm ở cạn, trong khi chưa có công trình nghiên cứu nào liên quan đến nhóm động vật này trong nhiều thập kỷ qua tại đây..

Vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam

tailieu.vn

Các giá trị đa dạng sinh học: Vườn quốc gia Chư Yang Sin có diện tích rộng lớn ở Tây Nguyên, rừng tự nhiên ở đây còn giữ được vẻ hoang sơ hiếm thấy ở Việt Nam. Nguồn: Vườn quốc gia Chư Yang Sin Việt Nam. VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP NÚI BÀ. Chuyển khu bảo tồn thiên nhiên Bidoup Núi Bà thành Vườn quốc gia Bidoup Núi Bà”. Ban quản lý được thành lập từ năm 1986, đến năm 2004 chuyển thành Vườn quốc gia.

Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa

02050002620.pdf

repository.vnu.edu.vn

Tiềm năng du lịch cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông. Một số điểm tuyến du lịch chính. Thực trạng hoạt động phát triển du lịch và du lịch cộng đồng ở Pù Luông. Thực trạng hoạt động du lịch tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông. Thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông – Thanh Hóa. Đánh giá chung về hoạt động du lịch cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông – tỉnh Thanh Hóa. Về phía ngành du lịch.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu giải pháp bảo tồn và phát triển tài nguyên cây thuốc tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò, tỉnh Hòa Bình

tailieu.vn

Cũng như nhiều Khu bảo tồn thiên nhiên và Vườn quốc gia khác trong nước, Khu bảo tồn thiên thiên Hang Kia – Pà Cò, tỉnh Hòa Bình có hệ thực vật nói chung, tài nguyên cây thuốc nói riêng đang bị suy giảm. Tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia – Pà Cò cho đến nay các công trình nghiên cứu về cây thuốc và đề xuất các giải pháp bảo tồn chúng vẫn chưa được quan tâm và chú ý nhiều.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đa dạng côn trùng và đề xuất các giải pháp quản lý tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến Hòa Bình

tailieu.vn

Các loài Côn trùng tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, xã Thượng Tiến, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình.. Xác định được thành phần, phân bố của côn trùng tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến.. Xác định được đặc điểm đa dạng côn trùng tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến.. Đề xuất được giải pháp quản lý và bảo tồn các loài côn trùng tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến.. Xác định thành phần loài côn trùng tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến;.