« Home « Kết quả tìm kiếm

Lactobacillus plantarum


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Lactobacillus plantarum"

Nghiên cứu sử dụng vi khuẩn probiotic Lactobacillus plantarum trong chế biến sữa chua

ctujsvn.ctu.edu.vn

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VI KHUẨN PROBIOTIC Lactobacillus plantarum TRONG CHẾ BIẾN SỮA CHUA. Lactobacillus plantarum (DC2), Lactobacillus bulgaricus và Streptococcus thermophilusprobiotic, sữa chua. Lactobacillus plantarum (DC2), Lactobacillus.

Khảo sát điều kiện lên men lactic acid từ rỉ đường bởi vi khuẩn Lactobacillus

ctujsvn.ctu.edu.vn

KHẢO SÁT ĐIỀU KIỆN LÊN MEN LACTIC ACID TỪ RỈ ĐƯỜNG BỞI VI KHUẨN LACTOBACILLUS. Investigation on lactic acid fermentation from molasses by Lactobacillus. Lactobacillus acidophilus, Lactobacillus plantarum, Lactobacillus fermentum, lên men acid lactic, rỉ đường. Lactobacillus acidophilus, Lactobacillus plantarum, Lactobacillus fermentum, lactic acid fermentation, molasses. Lactic acid fermentation can add value to molasses and reduce pollution.

Phân lập và tuyển chọn dòng vi khuẩn Lactobacillus có tiềm năng probiotic từ cây môn ngọt (Colocasia esculenta (L.) Schott)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 2: Kết quả so sánh mức độ tương đồng với các dòng vi khuẩn trên ngân hàng gen NCBI Dòng vi khuẩn Lactobacillus plantarum là một. trong những dòng vi khuẩn thuộc chi Lactobacillus có khả năng tồn tại trong nhiều môi trường khác nhau như: sữa, rượu vang, thịt bò, sản phẩm lên men, đường tiêu hóa của người và động vật (Bringel et al., 2005). (2017) đã cho thấy Lactobacillus plantarum có khả năng ngăn chặn sự phát triển của 2 dòng vi khuẩn gây bệnh đường ruột là Acinetobacter baumannii và Pseudomonas

PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN LACTIC DÙNG TRONG CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN THỨC ĂN THÔ XANH VÀ PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP CHO GIA SÚC NHAI LẠI

Phan lap.pdf

repository.vnu.edu.vn

Characterization of lactobacilli by Southern-type hybridization with a Lactobacillus plantarum pyrDFE probe.. nov., a new species related to Lactobacillus plantarum. Isolation of a Lactobacillus plantarum strain used for obtaining a product for the preservation of fodders. strains 2-10, 3-5, 3-10, 4-14, 8-4 and 9-17 belong to Lactobacillus plantarum and strain L01 is considered Enterococcus lactis.

Nghiên cứu lên men axit lactic từ xylose, cellobiose và dịch thủy phân rơm rạ bởi một số chủng lactobacillus

277283.pdf

dlib.hust.edu.vn

Phí Thị Thanh Mai, Trần Liên Hà, Nguyễn Thanh Hằng, Trương Thành Luân (2016), Nghiên cứu điều kiện lên men axit lactic của Lactobacillus plantarum HC2 và Lactobacillus fermentum Y6 từ dịch thủy phân rơm rạ, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 291, tr. Phí Thị Thanh Mai, Trần Liên Hà, Nguyễn Thanh Hằng, Thạch Thị Quyên (2016), Tối ưu hóa quá trình lên men axit lactic từ cellobiose của chủng Lactobacillus plantarum HC2, Tạp chí khoa học và công nghệ, số 114, tr 118 - 125. Axit lactic.

Nghiên cứu ứng dụng vi khuẩn lactic để xử lý phế liệu tôm nhằm thu nhân chitin

000000254401-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Chính vì vậy, việc sử dụng vi khuẩn lactic Lactobacillus plantarum NCDN4 để thu hồi chitin là phương pháp cần được nghiên cứu tiếp để có thể ứng dụng trên thực tế

Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm Lactic ứng dụng trong chế biến sản phẩm lên men truyền thống

255876.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đặc điểm của chủng Lactobacillus plantarum b33 Lactobacillus plantarum là loài lớn trong họ Lactobacillus, đây là họ lớn nhất trong họ thuộc loài vi khuẩn lactic, là trực khuẩn gram dƣơng, lên men đồng hình [18]. Nhiệt độ tối ƣu cho sinh trƣởng của L.plantarum là 30-40oC, chúng có khả năng sinh trƣởng đƣợc ở 15oC nhƣng lại không sinh trƣởng tại 45oC. L.plantarum có khả năng tổng hợp axit lactic ở cả hai dạng đồng phân D và L.

Nghiên cứu ứng dụng vi khuẩn lactic để xử lý phế liệu tôm nhằm thu nhân chitin

000000254401.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đã xác định được các điều kiện phù hợp của quá trình lên men phế liệu tôm bằng vi khuẩn Lactobacillus plantarum NCDN4. Xây dựng được quy trình khử khoáng và khử protein bằng cách sử dụng kết hợp vi khuẩn Lactobacillus plantarum NCDN4 và chế phẩm enzym Neutrase. Ngô Thị Bích Ngọc - 2009 Luận văn thạc sĩ khoa học Viện CNSH&CNTP 6413. Thắng, V.H., "Vai trò của nhóm vi khuẩn lactic trong quá trình chế biến nem chua". Ngô Thị Bích Ngọc - 2009 Luận văn thạc sĩ khoa học Viện CNSH&CNTP 6526.

Nghiên cứu tối ưu hóa quy trình lên men thu nhận Kefiran của chủng Lactobacillus từ hạt Kefir

000000254416.pdf

dlib.hust.edu.vn

vi khuẩn Lactic Bảng 1.3: Danh sách các EPS Bảng 3.1: Một số đặc điểm của các chủng vi khuẩn lactic phân lập từ hạt kefir Bảng 3.2: Một số đặc điểm sinh hóa của các chủng phân lập được Bảng 3.3: So sánh khả năng sinh tổng hợp kefiran của một số chủng vi khuẩn lactic từ hạt kefir Bảng 3.4: So sánh sự tương đồng về trình tự ribonucleotide của 16S rRNA của chủng vi sinh vật phân lập được và 16S rRNA của Lactobacillus plantarum, partial sequence, strain: NRIC 1594 Bảng 3.5: Ảnh hưởng của pH môi trường

Tuyển chọn và ứng dụng dòng vi khuẩn lactic lên men dưa bồn bồn (Typha orientalis) muối chua

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tuy nhiên, việc lựa chọn điều kiện phù hợp với dòng vi khuẩn Lactobacillus plantarum CMT2 phải căn cứ vào 30 nghiệm thức tối ưu mà phần mềm Design Expert 7.0 đưa ra kết hợp với phương trình hồi quy (1).

Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi khuẩn lactic trong sản xuất xúc xích lên men

000000254552-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nghiên cứu chọn được 02 chủng là Lactobacillus sakei(DSM 6333) và Lactobacillus plantarum (H1.40) có đặc tính tốt như lên men lactic tốt, chống chịu muối ăn, muối nitrit tốt và tính kháng khuẩn cao. Từ đó sản xuất chế phẩm làm chủng khởi động thích hợp trong sản xuất salami lên men với mật độ 106CFU/g bán thành phẩm và tỷ lệ 2 chủng là 1/1. Nghiên cứu được các thành phần gia vị phù hợp cho sản xuất salami là: 1,5% NaCl và 1% đường glucoza cho chất lượng sản phẩm tốt nhất.

Phân lập và tuyển chọn dòng vi khuẩn lactic có khả năng kháng khuẩn từ dưa lê non (Cucumis melo L.) muối chua

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tiến hành định danh bằng kỹ thuật sinh học phân tử, sử dụng kỹ thuật giải trình tự 16S rRNA, dòng L22 được xác định là Pediococcus acidilactici, ba dòng vi khuẩn L61, L64 và L123 có mức độ tương đồng trên 99% về trình tự gen 16S rRNA lần lượt với các dòng Lactobacillus plantarum, Lactobacillus fermentum và Lactobacillus brevis.. Phân lập và tuyển chọn dòng vi khuẩn lactic có khả năng kháng khuẩn từ dưa lê non (Cucumis melo L.) muối chua.

Nghiên cứu sự biến đổi sinh hóa trong quá trình lên men tôm chua, đề xuất các giải pháp lên men nâng cao chất lượng sản phẩm tôm chua

dlib.hust.edu.vn

Xây dựng quy trình lên men cải tiến bổ sung chủng Lactobacillus plantarum làm giống khởi động. Tỷ lệ giống: 105CFU/g cơ chất lên men. Nhiệt độ lên men: 30-350C. Nhóm tổng nấm men, mốc có số lượng 1,4x103 CFU/g thấp hơn so với lên men tôm chua Huế (1,1 x 105CFU/g). -Nhóm Coliformsvà Clostridium không xuất hiện khi kết thúc quá trình lên men. Nhóm Bacillus 3,8 x 10 CFU/g khi kết thúc quá trình lên men

Nghiên cứu chọn lọc giống vi khuẩn khởi động lên men phomat có hương vị đặc trưng : Luận văn ThS. Sinh học: 60 42 01 14

repository.vnu.edu.vn

Nguyễn La Anh , Đinh Mỹ Hằng , Vũ Quỳnh Hƣơng , Nguyễn Hƣơng Giang, Nguyễn Thị Lộc (2003), “Đặc điểm chủng vi khuẩn Lactobacillus plantarum có ứng dụng trong công nghệ sản xuất nƣớc CVAS. Nguyễn Hoài Hƣơng, Dƣơng Thúy Vy, Trần Linh Châu, Đoàn Kim Nhƣ (2011), “Phân lập tuyển chọn vi khuẩn lactic từ nem chua truyền thống làm giống khởi động nem chua probiotic”, Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011, pp.

PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN LACTIC ỨNG DỤNG TRONG LÊN MEN SỮA CHUA BỔ SUNG TẢO SPIRULINA

ctujsvn.ctu.edu.vn

(w/v) và mật số đạt 10,98 log CFU/mL trong 8 giờ lên men) được tuyển chọn để thử nghiệm khả năng lên men sữa chua bổ sung tảo Spirulina và được định danh là Lactobacillus plantarum (mức độ. Nghiên cứu quy trình sữa chua đậu nành tảo Spirulina. TCVN Sữa chua – Quy định kỹ thuật

Phân lập, tuyển chọn và định danh một số dòng vi khuẩn có khả năng làm giảm màu mật rỉ đường sau lên men cồn từ một số hạt ngũ cốc

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu của Tondee và Sirianltntapiboon (2008) với dòng vi khuẩn Lactobacillus plantarum No. Ngoài ra, Krzywonos và Seruga (2012) cũng nghiên cứu trên dòng vi khuẩn Lactobacillus plantarum cho thấy khả năng giảm màu mật mía đường của dòng vi khuẩn này sau 4 ngày đạt 27%, 44%, và 35% lần lượt trong môi trường lỏng chứa 30%, 25% và 20% mật rỉ đường.. Dòng vi khuẩn Lactobacillus hilgardii giảm 28%.

Nghiên cứu quá trình thu nhận và đánh giá hoạt tính sinh học của xylooligosaccharide (XOS) từ bã mía

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nồng độ XOS (mg/mL). 3.4 Ảnh hưởng của XOS thu được từ bã mía đến sự tăng trưởng của chủng Lactobacillus plantarum. Bột XOS thu được từ quá trình thủy phân hemicellulose giàu xylan từ bã mía được sử dụng như nguồn carbon để đánh giá ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng của L. Kết quả được thể hiện ở Hình 3.. Xu hướng này cũng tương tự với nghiên cứu của Farya et al. (2015) khi chứng minh dịch thủy phân vỏ trấu lúa mì chứa XOS là nguồn cacbon phù hợp cho lợi khuẩn Lactobacillus brevis..

Xác định tính kháng khuẩn của vi khuẩn lactic với vi khuẩn (Streptococcus agalactiae) phân lập từ cá rô phi (Oreochromis niloticus) bệnh phù mắt và xuất huyết

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trịnh Hùng Cường (2011) phân lập được vi khuẩn Lactobacillus sp.. trên tôm sú nuôi công nghiệp có khả năng kháng vi khuẩn gây bệnh Vibrio sp. có khả năng ức chế vi khuẩn E. Dương Thị Kim Loan (2013) cũng xác định được vi khuẩn Lactobacillus plantarum có khả năng kháng với vi khuẩn E.

Ảnh hưởng của việc bổ sung fructooligosaccharides và vi khuẩn Bacillus subtilis vào thức ăn lên hệ miễn dịch và khả năng kháng bệnh của cá điêu hồng (Oreochromis sp.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sau cảm nhiễm với vi khuẩn, mật độ tế bào đơn nhân của cá ở các nghiệm thức NT3, NT4 tiêm vi khuẩn tăng cao có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với những nghiệm thức còn lại.. dụng thức ăn có bổ sung Lactobacillus plantarum trong 45 ngày. Mật độ tế bào đơn nhân của cá tăng lên từ ngày thứ 30 và khác biệt có ý nghĩa với nghiệm thức đối chứng ở ngày 45 sau khi bổ sung L..

Khảo sát tình hình sử dụng thuốc và hóa chất trong nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) ở tỉnh Trà Vinh

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các loài còn lại như Lactobacillus spp, Lactobacillus plantarum, Lactobacillus acidphilus, Lactobacillus helveticus, Bacillus amyloliquefaciens, được các hộ nuôi tôm sử dụng ít (Bảng 5). Theo người nuôi, men vi sinh được sử dụng chủ yếu để duy trì chất lượng nước và hiện cũng chưa có các nghiên cứu cụ thể đánh giá công dụng thực tế của các loại men vi sinh.. Vì vậy, chất lượng các sản phẩm vi sinh sử dụng xử lý môi trường nước ao nuôi tôm cần thiết được kiểm tra.