« Home « Kết quả tìm kiếm

mật số vi sinh vật


Tìm thấy 16+ kết quả cho từ khóa "mật số vi sinh vật"

ẢNH HƯỞNG CỦA TÁC NHÂN SÁT TRÙNG ĐẾN SỰ GIẢM MẬT SỐ VI SINH VẬT TRÊN RAU MÁ

ctujsvn.ctu.edu.vn

ẢNH HƯỞNG CỦA TÁC NHÂN SÁT TRÙNG ĐẾN SỰ GIẢM MẬT SỐ VI SINH VẬT TRÊN RAU MÁ. Với mục đích đánh giá hiệu quả của quá trình rửa có kết hợp với các tác nhân sát trùng đến sự giảm mật số vi sinh vật và chất lượng của rau má. Kết quả nhận thấy sự giảm mật số vi sinh vật phụ thuộc vào loại và nồng độ chất sát trùng. Có sự khác biệt ý nghĩa trên sự giảm mật số vi sinh vật giữa rau rửa bằng nước và rau rửa có kết hợp với chất sát trùng.

SO SÁNH MẬT SỐ VI SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH ĐẤT LÚA ĐẦU VỤ HÈ THU VÀ ĐÔNG XUÂN TRÊN ĐẤT PHÙ SA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nhìn chung hoạt động của vi sinh vật trong đất ở vụ HT mạnh và luôn có mật số vi khuẩn, nấm và xạ khuẩn cao hơn vụ ĐX. mật số các vi sinh vật này tăng cao ở thời điểm 1 đến 2 tuần lễ sau khi sạ lúa..

XÁC ĐỊNH MẬT SỐ VÀ PHÂN LẬP VI SINH VẬT TRONG LÊN MEN CA CAO

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tiêu chuẩn xác định vi khuẩn Bacillus là các trực khuẩn Gram dương và catalase dương tính.. 3.1 Sự thay đổi mật số vi sinh vật trong quá trình lên men ca cao. số vi khuẩn hiếu khí, nấm men, nấm mốc, vi khuẩn acid lactic, vi khuẩn acid acetic và vi khuẩn Bacillus được thể hiện ở Hình 1.. Hình 1: Sự thay đổi của mật số vi sinh vật trong lên men ca cao Kết quả ở Hình 1 cho thấy mật số vi sinh vật. luôn biến đổi trong suốt quá trình lên men.

SO SÁNH QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN CÁ TRA TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY SẢN: CHẤT LƯỢNG CỦA VI SINH VẬT TỔNG SỐ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả của nghiên cứu này cũng phù hợp với kết quả của nghiên cứu trước đây về mật số vi sinh vật tổng số trên sản phẩm cá Tra (Anh Ngoc et al., 2013, Noseda et al., 2013) và cũng phù hợp với giới hạn cho phép của sản phẩm cá tra đông lạnh theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN, 2010).. Hình 2: Biểu đồ (sai số chuẩn) của mật số vi sinh vật tổng số trên mẫu cá. 0,05) khi so sánh các công đoạn chế biến. 3.2 Sự biến đổi mật số vi sinh vật tổng số trên mẫu tay công nhân tại nhà máy có qui mô lớn và nhỏ.

ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VÀ VÔ CƠ ĐẾN HOẠT ĐỘNG VI SINH VẬT ĐẤT VƯỜN DỪA TRỒNG XEN CACAO TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH - BẾN TRE

ctujsvn.ctu.edu.vn

Do đó bón phân hữu cơ kết hợp vô cơ lượng thấp giúp gia tăng hoạt độ enzyme catalase, mật số vi sinh vật phân huỷ cellulose trong đất gia tăng, tăng tổng số vi sinh vật trong đất, đưa đến tăng khả năng khoáng hoá chất hữu cơ trong đất, tăng khả năng cung cấp dinh dưỡng từ đất.. Từ khóa: Hoạt độ enzyme catalase, mật số vi sinh vật, vi sinh vật phân huỷ cellulose, phân hữu cơ sinh học, phân vô cơ.

Đánh giá mức độ nhiễm vi sinh vật gây bệnh có trong thịt heo và các yếu tố ảnh hưởng đến tính kháng Escherichia coli của tỏi (Allium sativum L.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Xác định lại mật số E. hành thí nghiệm, tỷ lệ E. Tỷ lệ giảm = [((BĐ + CV. CV là mật số E.. 3.1 Đánh giá mức độ nhiễm các vi sinh vật gây bệnh có trong các mẫu thịt heo. 3.1.1 Kết quả khảo sát các chỉ tiêu vi sinh vật tại các điểm chợ. Mật số vi sinh vật nhiễm trong thịt được bày bán ở các quầy sạp tại 7 chợ đều rất cao. mật số Coliforms ở các mẫu thịt dao động từ 1,411 x 10 3 đến 3,455 x 10 3 CFU/g. mật số E. Tỷ lệ nhiễm Salmonella cao nhất là 66,67% ở chợ 4..

Sử DụNG Lá ĐƯớC LàM GIá BáM CHO VI SINH VậT Để LàM GIảM NồNG Độ ĐạM, LÂN TRONG NƯớC TRONG ĐIềU KIệN PHòNG THí NGHIệM

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đồng thời mật độ VSVDD của lá Đước vào các thời điểm thu mẫu dao động trong khoảng 2,3 x 10 8 đến 7,5 x 10 8 CFU/g lá (Hình 3a), và mật độ VSVDD trên lá Đước tăng dần theo thời gian ngâm lá Đước (Hình 3b). Điều này cho thấy khả năng làm giảm đạm do bởi hoạt động của vi sinh vật, mật số vi sinh vật càng nhiều thì hàm lượng đạm và lân trong nước càng giảm do vi sinh vật sử dụng nguồn dinh dưỡng này. (2006), ông cho rằng hoạt động của vi sinh vật có vai trò quyết.

Phân lập và tuyển chọn vi sinh vật phân hủy phenol từ mẫu bùn khu chứa nước thải phòng thí nghiệm thuộc Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hai mẫu bùn được dùng trong phân lập VSV có khả năng phân hủy phenol được thu thập tại ao khu chứa nước xả thải Phòng thí nghiệm Hóa học đất và Phòng thí nghiệm Sinh học đất trong thời gian dài và một mẫu đất trồng cỏ thuộc khuôn viên Khoa. 2.2 Làm giàu mật số VSV có khả năng phân hủy phenol trong hệ VSV và đánh giá khả năng phân hủy phenol của hệ VSV. 2.2.1 Làm giàu mật số vi sinh vật có khả năng phân hủy phenol trong hệ vi sinh vật.

Tuyển chọn và nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số chủng vi sinh vật lên men dịch thủy phân từ sinh khối thực vật

000000253664.pdf

dlib.hust.edu.vn

Chủng vi sinh vật lên men cồn từ dịch thủy phân sinh khối thực vật Trong tự nhiên, rất nhiều vi sinh vật có thể sử dụng đường 5 và đường 6 carbon làm nguồn dinh dưỡng, do đó nó có thể lên men chuyển hóa các đường này thành ethanol. Một số vi sinh vật lên men ethanol phổ biến như Saccharomyces cerevisiae. Có khả năng phát triển và lên men với hiệu suất cao. Sản phẩm phụ tạo thành trong quá trình lên men tối thiểu.

Nghiên cứu lựa chọn vi sinh vật probiotic tiềm năng ứng dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi

310017.pdf

dlib.hust.edu.vn

Xác định khả năng sống sót của các chủng vi sinh vật probiotic trong điều kiện đƣờng ruột. Phƣơng pháp xác định khả năng phối hợp giữa các chủng vi sinh vật probiotic lựa chọn. Đặc điểm, khả năng sinh enzyme và axit của vi sinh vật nghiên cứu. Khả năng sinh enzyme của các chủng vi khuẩn Bacillus. Khả năng sinh axit của các chủng vi khuẩn Lactobacillus. Khả năng kháng một số vi sinh vật gây bệnh kiểm định của các chủng vi sinh vật probiotic nghiên cứu.

Nghiên cứu tuyển chọn một số chủng vi sinh vật bổ sung vào quá trình tạo bùn hạt hiếu khí để xử lý nước thải chế biến tinh bột

repository.vnu.edu.vn

Quần thể vi sinh vật trong bùn hoạt tính. Một số vi sinh vât có hệ amylase. Khả năng sinh một số enzyme phân giải protein, xenlulose và tinh bột của 2 chủng VSV tuyển chọn. Bảng 3.10. Mật độ vi sinh trong bùn hạt hiếu khí. Bảng 3.11. Kết quả phân tích đánh giá hiệu quả xử lý. Lưu lượng nước thải sản xuất của một số làng nghề chế biến. Cấu tạo tinh bột. Đường cong sinh trưởng của vi sinh vật. Sơ đồ bể phản ứng SBR sử dụng trong nghiên cứu tạo bùn hạt hiếu khí .

Vi sinh vật nhiễm tạp trong lương thực - thực phẩm

dlib.hust.edu.vn

Nhiệt độ thường gây cho vi sinh vật những chiều hướng sau. Vì thế ở nhiệt độ thấp vi sinh vật mất khả năng phát triển và sinh sản, thậm chí có thể bị chết. Dựa vào đặc tính này người ta cất giữ thực phẩm, bảo quản giống vi sinh vật ở nhiệt độ thấp. Nhiệt độ cao, thường gây chết vi sinh vật một cách nhanh chóng. Đa số vi sinh vật bị chết ở 60 - 80oC. Đa số vi sinh vật phát triển tốt ở độ ẩm môi trường lớn hơn 20%.

ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP XỬ LÝ BẰNG ACID ACETIC VÀ NƯỚC NÓNG ĐẾN ESCHERICHIA COLI VÀ VI KHUẨN TỔNG SỐ TRÊN FILET CÁ TRA (PANGASIUS HYPOPHTHALMUS)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Mật số vi khuẩn tổng số ở mẫu đối chứng là 7,5 log cfu/g, sau khi xử lý bằng acid acetic ở các nồng độ khác nhau từ 1% đến 2%, mật số vi khuẩn tổng số giảm một cách có ý nghĩa so với mẫu đối chứng (p<. Ở nồng độ acid acetic 2%, ngay sau khi xử lý, mật số vi sinh vật tổng số giảm còn 3,85 log. coli, mật số vi sinh vật tổng số tiếp tục giảm trong quá trình bảo quản ở 4 o C.

Lý thuyết ôn tập các chủ đề liên quan đến phần 3 - Vi sinh vật Sinh học 10 - Trường THPT Nga Thắng

hoc247.net

VI SINH VẬT SINH HỌC 10. SINH TRƯỞNG CỦA VSV. Khái niệm sinh trưởng ở vsv. Vận dụng công thức tính số tế bào vi khuẩn sau thời gian nuôi cấy để tính thời gian thế hệ, số lần phân chia, số vi khuẩn sinh ra.. -Khái niệm sinh trưởng ở vsv: là sự tăng số lượng tế bào.. Vẽ đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn khi nuôi cấy không liên tục.. Quần thể vi sinh vật sinh trưởng theo 4 pha:. Vi sinh vật tự phân hủy ở pha suy vong..

Trắc nghiệm Sinh học 10 bài 22: Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật

vndoc.com

Bài 22: Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không đúng về cấu tạo của vi sinh vật?. Tất cả các vi sinh vật đều có nhân sơ. Một số vi sinh vật có cơ thể đa bào D. Đa số vi sinh vật có cơ thể là một tế bào. Câu 2: Môi trường nuôi cấy vi sinh vật mà người nuôi cấy đã biết thành phân hóa học và khối lượng của từng thành phần đó được gọi là. Môi trường nhân tạo. Môi trường dùng chất tự nhiên C. Môi trường tổng hợp. Môi trường bán tổng hợp.

TƯƠNG QUAN GIỮA HÀM LƯỢNG ACID ACETIC SINH RA VÀ ETHANOL, ĐƯỜNG, MẬT SỐ VI KHUẨN A. ACETI TRONG SẢN XUẤT GIẤM VANG CHUỐI

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu của Brock và Madigan (1991) cho thấy các vi sinh vật cần giai đoạn để thích ứng (pha log), tại thời điểm đó vi sinh vật hoạt động chưa mạnh nên hàm lượng acid sinh ra ít. Ở pha lag, vi khuẩn có đủ năng lượng và được sử dụng để tổng hợp acid acetic. Sự tiêu thụ hết hàm lượng ethanol 5% tương ứng với sự tăng dần hàm lượng acid acetic và đạt tối đa từ 0,3 đến 3,98% trong thời gian 6 tuần.

KHẢO SÁT MẬT ĐỘ VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA VI KHUẨN NITRATE HÓA TRONG AO NUÔI TÔM

ctujsvn.ctu.edu.vn

Từ các kết quả trên cho thấy khi phân tích bằng phương pháp MPN mật số vi khuẩn thường dao động nhỏ hơn 10 4 MPN/g. Phương pháp dựa trên độ pha loãng. (1999) mật số vi khuẩn khi xác định bằng phương pháp MPN bị ảnh hưởng bởi nồng độ amoni sunfat trong môi trường nuôi vi khuẩn dễ gây nhầm lẫn, độ chính xác không cao, không thích hợp cho huyền phù vi sinh vậtmật độ thấp.. 3.3 Biến động mật số vi khuẩn N.

Khảo sát sự biến động mật độ vi sinh vật và một số yếu tố môi trường tại thời điểm nghêu chết ở tỉnh Nam Định năm 2016-2017

ctujsvn.ctu.edu.vn

KHẢO SÁT SỰ BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ VI SINH VẬT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TẠI THỜI ĐIỂM NGHÊU CHẾT Ở TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2016-2017 La Thúy An * và Ngô Thị Ngọc Thủy. Nghiên cứu nhằm khảo sát sự biến động mật độ vi sinh vật và một số yếu tố môi trường liên quan đến nghêu chết tại tỉnh Nam Định năm 2016-2017.

ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ ĐẠM VÀ ĐỘ MẶN TRONG NƯỚC ĐỐI VỚI MẬT SỐ VI KHUẨN DỊ DƯỠNG BÁM TRÊN LÁ ĐƯỚC (RHIZOPHORA APICULATA)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sản phẩm của quá trình phân hủy hữu cơ được nước triều mang ra các vùng cửa sông, ven biển làm phong phú thêm nguồn thức ăn cho sinh vật. Sự phóng thích hoặc hấp thu các chất dinh dưỡng nhờ vào quá trình phân hủy của các vật rụng rừng ngập mặn nhờ hoạt động của vi sinh vật (O’Connell, 1988).. Sự gia tăng hàm lượng đạm trong lá đước phân hủy có thể là do sự cố định đạm bởi các vi khuẩn bám trên lá đước (Chale, 1993.