« Home « Kết quả tìm kiếm

Ngữ điệu


Tìm thấy 15+ kết quả cho từ khóa "Ngữ điệu"

Ngữ điệu Anh Việt và ngữ điệu Anh Anh, nhìn từ góc độ ngôn ngữ học đối chiếu

tainguyenso.vnu.edu.vn

Kỷ / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ Ngữ điệu Anh Việt và ngữ điệu Anh Anh,. Bài Ngữ điệu Anh Việt và ngữ điệu Anh Anh, nhìn từ góc độ ngôn ngữ học đối chiếu chủ yếu đề cập đến giá trị ngôn ngữ của lĩnh vực này trong quá trình nghiên cứu, giảng dạy, kiểm tra đánh giá tiếng Anh nói chung, ngữ điệu tiếng Anh nói riêng ở Việt Nam.

Giảng dạy ngữ điệu tiếng Việt

tainguyenso.vnu.edu.vn

Ngữ điệu được sử dụng theo những cách khác nhau trong những ngôn ngữ khác nhau. do đó, ngữ điệu là một khu vực quan trọng trong việc học tập và giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ.. Xem xét quan hệ giữa ngữ điệu và cấu trúc thông tin. quan hệ giữa ngữ điệu với ngữ pháp. quan hệ giữa ngữ điệu với cấu trúc đề –thuyết. quan hệ giữa ngữ điệu với thái độ của người nói,… và chỉ ra ngôn ngữ nói có thể có những đơn vị ngữ điệu như thế nào.. Khẳng định ngữ điệu là có thể học và có thể dạy.

Ngữ điệu tiếng Việt sơ thảo

tainguyenso.vnu.edu.vn

Ngữ điợ̀u cṍu tạo – Chức năng ngữ phỏp 1. Ngữ điợ̀u và Cõu. Ngữ điợ̀u cõu đơn. Ngữ điợ̀u cõu ghép. Ngữ điợ̀u mục đích – Chức năng ngữ phỏp 2. Ngữ điợ̀u cõu kờ̉. Ngữ điợ̀u cõu hỏi. Ngữ điợ̀u cõu cõ̀u khiờ́n. Ngữ điợ̀u tình thái – Chức năng biểu cảm. Ngữ điợ̀u cõu tụ́i giản. Ngữ điợ̀u cõu bṍt thường. Ngữ điợ̀u cõu đõ̀y đủ, khụng có tác tử tình thái. Ngữ điợ̀u cõu đõ̀y đủ, có tác tử tình thái. Ngữ điệu cõu cú đụ̣ng từ tình thái. Ngữ điợ̀u hàm y.

Những vấn đề cốt yếu của Ngữ âm học và Âm vị học

tainguyenso.vnu.edu.vn

, Tìm hiểu một số quan hệ cơ bản giữa ngữ điệu và các phương tiện khác có liên quan, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống số 1, số . [10] Nguyễn Huy Kỷ, Ngữ điệu tiếng Anh ở người Việt, Tạp chí Ngôn ngữ số . [13] Nguyễn Huy Kỷ, Trọng âm từ, xuất phát điểm của việc nghiên cứu nhịp điệu tiếng Anh, Tạp chí Ngôn ngữ số . [14] Nguyễn Huy Kỷ, Ngữ điệu tiếng Anh và các chức năng, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội tập XX, số

Ngu dieu tieng Anh o nguoi Viet

tainguyenso.vnu.edu.vn

Vì lẽ đó, nên chăng có thể đề xuất về sự tồn tại một loại ngữ điệu Anh Việt (ngữ điệu tiếng Anh ở người Việt, hoặc ngữ điệu tiếng Anh dùng trong cộng đồng người Việt nói tiếng Anh) và coi đó như một biến thể của ngữ điệu Anh chuẩn (dùng trong cộng động người Anh nói tiếng Anh, hoặc ngữ điệu tiếng Anh ở người Anh).

Bàn về một hướng nghiên cứu giảng dạy kỹ năng Nghe hiểu cho sinh viên Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN

tainguyenso.vnu.edu.vn

Mặt khác, các yếu tố cận ngôn như trọng âm (accentuation), giai điệu (mélodie), ngữ điệu (intonation), nhóm nhịp điệu (groupe rythmique) đặc thù, đặc tính giọng nói của người phát ngôn cũng gây trở ngại đáng kể cho học sinh Việt Nam trong việc nghe hiểu tiếng Pháp không những ở giai đoạn cơ sở mà cả ở giai đoạn đề cao.

BÀI KHÓA VĂN HỌC TRONG DẠY HỌC NGOẠI NGỮ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Hơn nữa bài khoá khẩu ngữ, như đã đề cập ở phần trên, không chỉ là tập hợp nhiều câu mà còn là cả tình huống trọn vẹn: Nói về gì? Ai nói, nói cho ai? Vì sao? Khi nào? ở đâu? Với mục đích gì? Đó là hành vi của con người (người nói cũng như người nghe: ngôn ngữ, cử chỉ, điệu bộ, ngữ điệu, giọng điệu). Hãy so sánh: Cùng một câu, nhưng sự thể hiện trong các bài khoá khác nhau thì khác nhau.

Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết ngôn bản vào việc dạy học ngoại ngữ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Mỗi sơ đồ cấu trúc câu trong những. ngôn cảnh cụ thể có thể đ−ợc làm đầy bằng những đơn vị từ vựng khác nhau (kèm theo những đặc tr−ng ngữ âm nh− ngữ điệu, trọng âm v.v. do đó ta có những phát ngôn khác nhau.. Văn cảnh là những yếu tố ngôn ngữ bao quanh và làm rõ nghĩa cho một đơn vị ngôn ngữ nào đó, còn ngôn cảnh là những yếu tố ngoài ngôn ngữ (bao gồm hiện thực xung quanh, tình huống lời nói và cả cử chỉ, điệu bộ của những ng−ời tham gia giao tiếp) có chức năng hiển thị ý của lời..

Một số lỗi thông thường khi sử dụng câu hỏi có - không trong tiếng Anh: nguyên nhân và cách khắc phục

tainguyenso.vnu.edu.vn

là câu hỏi với ngữ điệu đi lên dùng để diễn tả sự ngạc nhiên. và đa số các câu hỏi diễn tả thái độ, tình cảm như ngạc. thì thường dùng câu hỏi láy đuôi, câu hỏi trần thuật, câu hỏi phủ định nhưng có sử dụng yếu tố ngôn điệu như ngữ điệu, giọng điệu… để thể hiện ý câu hỏi (Nếu có điều kiện, chúng tôi sẽ trình bày kĩ những nội dung có liên quan này trong các số báo tiếp theo).

Mot so loi thong thuong khi su dung cau hoi co khong trong tieng Anh

tainguyenso.vnu.edu.vn

là câu hỏi với ngữ điệu đi lên dùng để diễn tả sự ngạc nhiên. và đa số các câu hỏi diễn tả thái độ, tình cảm như ngạc nhiên, tuyệt vọng, tán thành, không tán thành. thì thường dùng câu hỏi láy đuôi, câu hỏi trần thuật, câu hỏi phủ định nhưng có sử dụng yếu tố ngôn điệu như ngữ điệu, giọng điệu… để thể hiện ý câu hỏi (Nếu có điều kiện, chúng tôi sẽ trình bày kĩ những nội dung có liên quan này trong các số báo tiếp theo).

Nghiên cứu về tổng hợp tiếng nói có cảm xúc.

000000296118.pdf

dlib.hust.edu.vn

Sơ lược về đặc điểm của ngữ điệu tiếng nói của các ngôn ngữ phi thanh điệu (Âu châu) hay ngôn ngữ thanh điệu – tiếng Việt. Các thành tố cấu tạo nên ngữ điệu tiếng nói, từ đó dẫn chứng ra các nghiên cứu của một số tác giả nước ngoài đã được công bố về phân tích và tổng hợp tiếng nói với cơ sở dữ liệu là một số ngôn ngữ khác nhau trên thế giới.

So sánh đối chiếu câu hỏi về mặt hình thức trong tiếng Pháp và tiếng Việt

tainguyenso.vnu.edu.vn

Nếu như dạng câu hỏi có cấu trúc "chủ vị + ngữ điệu". được sử dụng nhiều nhất (79,66%) trong số những câu hỏi toàn phần thì câu hỏi sử dụng "est-ce-que". và câu hỏi đảo chủ vị được sử dụng rất ít (3,39% và 1,69. và 85,54% câu hỏi sử dụng ngữ điệu.. Những câu hỏi loại này xuất hiện cả trong câu hỏi toàn bộ cũng như trong câu hỏi bộ phận. Câu hỏi trong tiếng Việt. Việc phân loại, thống kê các câu hỏi trong tập ngữ liệu tiếng Việt cho kết quả sau:.

So sánh đối chiếu câu hỏi về mặt hình thức

tainguyenso.vnu.edu.vn

Đối với câu hỏi toàn bộ, cấu trúc « chủ vị + ngữ điệu" là cấu trúc được sử dụng nhiều nhất. đặc điểm của ngôn ngữ nói với câu hỏi đảo chủ vị - đặc điểm của ngôn ngữ viết. (1967) trên ngữ liệu ngôn ngữ phong phú gồm 3016 trường hợp câu hỏi toàn phần, chỉ có 3,22% câu hỏi được sử dụng "est-ce que" và 85,54% câu hỏi sử dụng ngữ điệu. Những câu hỏi loại này xuất hiện cả trong câu hỏi toàn bộ cũng như trong câu hỏi bộ phận. Câu hỏi trong tiếng Việt 3.2.1.

ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ CỦA NGƯỜI DẪN CHƯƠNG TRÌNH TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH VĂN HÓA CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM

Noi dung luan van_hoan chinh.pdf

repository.vnu.edu.vn

Ia Iu-rốp-xki, nhà xuất bản Thông tấn in năm 2004, các tác giả đã trình bày những đặc tính quý báu của người dẫn chương trình tin tức như: gương mặt ăn hình, sự hiểu biết và lòng cảm thông của người dẫn chương trình, ngữ điệu truyền cảm.

Phương pháp giảng dạy từ tình thái và quán ngữ tình thái cho sinh viên quốc tế ở trình độ nâng cao

02050003648.pdf

repository.vnu.edu.vn

Đặc biệt hơn nữa khi đây là một hiện tƣợng ngôn ngữ “đƣợc biểu thị xuyên thấm qua nhiều cấp độ ngôn ngữ khác nhau, từ ngữ điệu đến trật tự từ, từ các phƣơng tiện từ vựng đến các phƣơng tiện ngữ pháp, từ những thành tố thuộc bậc câu đến các thành tố thuộc bậc trên câu, bậc dƣới câu…Và các ý nghĩa tình thái nhiều khi đan bện vào nhau làm thành một phổ liên tục, không dễ gì qui hoạch thành những kiểu loại, những bình diện rõ ràng. Nguyễn Văn Hiệp – Một số phạm trù tình thái chủ yếu trong ngôn ngữ.

Vấn đề lịch sử thanh điệu tiếng Việt

DT_00603.doc

tainguyenso.vnu.edu.vn

Thực trạng thanh điệu hiện nay của một số thổ ngữ khác nhau trong. tiếng Việt. T1nh h1nh thực tế của một số thổ ngữ tiếng Việt có 5 thanh điệu.. 2 T1nh h1nh thực tế của một số thổ ngữ tiếng Việt có 4 thanh điệu.. Thực trạng thanh điệu hiện nay của một số ngôn ngữ và thổ ngữ. Việt - Mường. Những ngôn ngữ ỉ thổ ngữ Việt - Mường có 2 ịioặc 4 thanh điệu.. T1nh h1nh thực tể của một số ngôn ngữ và thổ ngữ Việt - Mường có 5. và 6 thanh điệu trang 69.

Vấn đề lịch sử thanh điệu tiếng Việt

DT_00603.pdf

tainguyenso.vnu.edu.vn

Thực trạng thanh điệu hiện nay của một số thổ ngữ khác nhau trong. tiếng Việt. T1nh h1nh thực tế của một số thổ ngữ tiếng Việt có 5 thanh điệu.. trang 52 2 T1nh h1nh thực tế của một số thổ ngữ tiếng Việt có 4 thanh điệu.. Thực trạng thanh điệu hiện nay của một số ngôn ngữ và thổ ngữ. hững ngôn ngữ ỉ thổ ngữ Việt - Mường có 2 ịioặc 4 thanh điệu.. T1nh h1nh thực tể của một số ngôn ngữ và thổ ngữ Việt - Mường có 5. và 6 thanh điệu trang 69.

Hội thảo Chuyên đề Nguồn gốc thanh điệu trong tiếng Việt và Giảng dạy tiếng Anh trong bối cảnh giao thoa văn hóa

tainguyenso.vnu.edu.vn

Âm điệu các ngôn ngữ nói chung. So sánh và phương pháp thống kê trong ngôn ngữ học. Bài thuyết trình đã giúp cho các học giả và học viên SĐH nắm bắt được nhiều khái niệm và mở rộng kiến thức của âm điệu trong ngôn ngữ Việt Nam và khu vực. Sau thành công của Hội thảo “Nguồn gốc thanh điệu trong tiếng Việt”, ngày 24/12 Khoa Sau ĐH tiếp tục tổ chức Hội thảo chuyên đề thứ hai với nội dung: “Giảng dạy tiếng Anh trong bối cảnh giao thoa Ngôn ngữ và Văn hóa” Báo cáo viên của hội thảo là TS.

Ánh xạ đa trị đơn điệu và bài toán bất đẳng thức biến phân đa trị.

tainguyenso.vnu.edu.vn

(c) Nếu T 0 : R n → 2 R n cũng là ánh xạ đa trị đơn điệu thì T + T 0 là đơn điệu.. A t S ( Ax + a ) là đơn điệu. theo định nghĩa ánh xạ đa trị ngược thì v ∈ T ( x ) và v 0 ∈ T ( x 0. Vậy T − 1 là ánh xạ đơn điệu.. Vậy λT là ánh xạ đơn điệu khi T đơn điệu. Vậy T + T 0 là ánh xạ đơn điệu.. vì S là ánh xạ đơn điệu. Vậy T là ánh xạ đơn điệu. T đơn điệu ngặt.. Ví dụ 1.2.9 Ánh xạ đa trị T : R → 2 R định nghĩa bởi:. 0 là ánh xạ đơn điệu cực đại.. Do vậy, T là ánh xạ đơn điệu cực đại..