« Home « Kết quả tìm kiếm

Người bị tạm giữ


Tìm thấy 18+ kết quả cho từ khóa "Người bị tạm giữ"

Bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ, bị can là người chưa thành niên trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự

repository.vnu.edu.vn

Thực trạng người chưa thành niên phạm tội từ giai đoạn Error! Bookmark not defined.. Thực tiễn thực hiện việc bảo đảm quyền của người bị tạm giữ, bị. Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA. QUAN ĐIỂM VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN LÀ NGƯỜI.

Bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong luật tố tụng hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)

00050005657.pdf

repository.vnu.edu.vn

Quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 về bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thông qua một số nguyên tắc tố tụng. Quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 về bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thông qua quy định về quyền và nghĩa vụ của người bào chữa. Quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 về bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thông qua quy định về nghĩa vụ của người tiến hành tố tụng.

Người bị tạm giữ trong tố tụng hình sự

repository.vnu.edu.vn

Đã đưa ra được những khái niệm quan trọng như: địa vị pháp lý của người bị tạm giữ, khái niệm khoa học về người bị tạm giữ. Xác định được tư cách tố tụng, những đặc điểm chung nhất của người bị tạm giữ nói chung và người bị tạm giữ trong một số trường hợp đặc biệt. dụng các quy định về người bị tạm giữ trong từng trường hợp cụ thể được chính xác, không để người bị tạm giữ bị tạm giữ oan sai, không để lọt tội phạm.

Quyền con người trong tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự - qua thực tiễn thành phố Hải Phòng

repository.vnu.edu.vn

Chương 2: Các tiêu chí quốc tế về quyền của người bị tạm giữ, tạm giam và chấp hành hình phạt tù.. Trong chương này, tác giả đưa ra các tiêu chí của pháp luật quốc tế về quyền con người nói chung cũng như quyền của người bị tạm giữ, tạm giam và chấp hành hình phạt tù nói riêng.. Trong đó tập trung làm rõ các quyền cụ thể của người bị tạm giữ, tạm giam và chấp hành hình phạt tù.

Bảo đảm quyền con người đối với người bị bắt trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự

repository.vnu.edu.vn

Một số bài báo đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành như: Nguyễn Tiến Đạt,“Bảo đảm quyền con người trong việc bắt, tạm giữ, tạm giam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 3(2006);H oàng Minh Sơn, “Bảo đảm quyền của người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị tạm giam trong tố tụng hình sự hình sự Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 3 (2011). Nguyễn Văn Mạnh, “Quyền bào chữa của người bị bắt, người bị tạm giữ, tạm giam, bị can, bị cáo theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 8 (2014)….

Quyền của những người bị tước tự do -lý luận và thực tiễn

repository.vnu.edu.vn

Trong lĩnh vực tư pháp hình sự những người bị tước tự do bao gồm: tù nhân (phạm nhân đang chấp hành án hình phạt tù). người bị tạm giữ, tạm giam. người bị xử phạt với hình thức quản chế. người bị xử phạt với hình thức cấm cư trú. Trong lĩnh vực hành chính, những người bị tước tự do bao gồm: người bị tạm giữ hành chính. người bị đưa vào trường giáo dưỡng. người bị đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc. người bị đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc.

Vấn đề oan và chính sách, pháp luật tố tụng hình sự về bồi thường thiệt hại cho người bị oan trong tố tụng hình sự

repository.vnu.edu.vn

Cụ thể, a) Người bị tạm giữ mà có quyết định của cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự huỷ bỏ quyết định tạm giữngười đó không thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. b) Người bị tạm giam mà có quyết định của cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự huỷ bỏ quyết định tạm giam vì người đó không thực hiện hành vi phạm tội. d) Người bị khởi tố, truy tố, xét xử, thi hành án ngoài các trường hợp quy định tại các điểm a, b và c mà có bản án, quyết định của cơ quan có thẩm

Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền con người của người chưa thành niên bị tước tự do ở Việt Nam

00050004863.pdf

repository.vnu.edu.vn

Chính phủ (2011), Nghị định số 09/2011/NĐ-CP ngày 25/01/2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung chế độ ăn và khám, chữa bệnh đối với người bị tạm giữ, tạm giam quy định tại Điều 26 và Điều 28 của Quy chế về tạm giữ, tạm giam ban hành kèm theo Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07/11/1998 của Chính phủ, Hà Nội.. phủ quy định chế độ ăn, mặc, chăm sóc và quản lý học sinh trường giáo dưỡng, Hà Nội..

Bảo vệ quyền con người của bị can, bị cáo trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Hồ Sĩ Sơn (2011), “Bảo vệ quyền con người trong TTHS và một số đề xuất hoàn thiện pháp luật”, Tạp chí luật học, (2), tr.41.. Trần Quang Tiệp (2009), Bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự, sách chuyên khảo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.. Trung tâm nghiên cứu quyền con người (2011), Giới thiệu các văn kiện quốc tế về quyền con người, NXB Lao động – xã hội..

Bảo vệ quyền của người chưa thành niên phạm tội trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự - thực tiễn tại thành phối Hải Phòng

repository.vnu.edu.vn

Ngoài việc nghiên cứu các yếu tố pháp lý, Luận văn cũng nghiên cứu các yếu tố khác có tác động đến việc bảo vệ quyền của người bị tạm giữ, bị can là người chưa thành niên trong hoạt động điều tra các vụ án hình sự, đề xuất những phương hướng, biện pháp để khắc phục hạn chế, nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định pháp luật hình sự về bảo vệ quyền cho người bị tạm giữ, bị can là người chưa thành niên. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Luận văn.

Bảo đảm quyền con người trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân

repository.vnu.edu.vn

Cỏc cụng trỡnh khoa học, bài viết nờu trờn, cỏc tỏc giả đó luận giải những vấn đề lý luận cũng như thực tiễn về vấn đề bảo đảm quyền con người núi chung hoặc quyền con người của một nhúm đối tượng nhất định (như người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo núi chung hoặc người chưa thành niờn là người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo), trong toàn bộ quỏ trỡnh tố tụng từ giai đoạn điều tra đến giai đoạn xột xử, hoặc chỉ tập trung vào giai đoạn xột xử vụ ỏn hỡnh sự.

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tội mua bán người trong luật hình sự Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Lại Văn Trình (2011), Đảm bảo quyền con người của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học.. Lê Hồng Sơn (2002), “Vấn đề thực hiện quyền của người bào chữa trong tố tụng hình sự”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (7).. Lê Văn Cảm, “Những vấn đề lý luận và thực tiễn về bảo vệ quyền con người bằng pháp luật trong lĩnh vực tư pháp hình sự”.

Bảo vệ quyền con người bằng pháp luật tố tụng hình sự

tainguyenso.vnu.edu.vn

Quyền bào chữa là tổng hợp các hành vi tố tụng của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực hiện trên cơ sở phù hợp với các quy định của pháp luật nhằm đưa ra chứng cứ để bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình trước các cơ quan THTT. b) Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Tòa án có nhiệm vụ bảo đảm cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo được thực hiện quyền bào chữa của họ.. c) Quá trình giải quyết đối với bất kỳ vụ án nào cũng đều phải theo một trình tự, thủ tục thống nhất theo quy định của pháp

Bảo vệ quyền con người bằng pháp luật tố tụng hình sự

tainguyenso.vnu.edu.vn

Quyền bào chữa là tổng hợp các hành vi tố tụng của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực hiện trên cơ sở phù hợp với các quy định của pháp luật nhằm đưa ra chứng cứ để bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình trước các cơ quan THTT. b) Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Tòa án có nhiệm vụ bảo đảm cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo được thực hiện quyền bào chữa của họ.. c) Quá trình giải quyết đối với bất kỳ vụ án nào cũng đều phải theo một trình tự, thủ tục thống nhất theo quy định của pháp

Hoàn thiện địa vị pháp lý của bị can, bị cáo là người chưa thành niên trong tố tụng hình sự Việt Nam

Hoàn thiện địa vị pháp lý của bị can.pdf

repository.vnu.edu.vn

Đỗ Thị Phượng, “Bàn về khái niệm và cơ sở áp dụng thủ tục đối với người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo là người chưa thành niên trong luật tố tụng hình sự Việt Nam”, Tạp chí Luật học, 2004. người chưa thành niên bị buộc tội trong tố tụng hình sự, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, Viện Nhà nước và Pháp luật, Số 1/2013.

Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa trong luật tố tụng hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)

00050005678.pdf

repository.vnu.edu.vn

Bảo đảm quyền nhờ người khác bào chữa. Trách nhiệm của các cơ quan tiến hành tố tụng trong việc bảo. đảm cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực hiện quyền bào. chữa của họ theo quy định của pháp luật. Thực tiễn áp dụng nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa. trong tố tụng hình sự trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Đối với quyền tự bào chữa. Đối với quyền nhờ người khác bào chữa. nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị. can, bị cáo.

Bảo vệ quyền con người thông qua các biện pháp ngăn chặn hạn chế quyền tự do theo quy định của Luật tố tụng hình sự Việt Nam

00050004848.pdf

repository.vnu.edu.vn

Trần Quang Tiệp (2004), Bảo vệ quyền con người trong luật hình sự, luật tố tụng hình sự Việt Nam, tr.14, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.. Lại Văn Trình, (2010), Bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, trƣờng Đại học luật TPHCM.

Một số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật thi hành án hình sự Việt Nam nhằm bảo vệ quyền con người của người chấp hành án phạt tù

4.pdf

repository.vnu.edu.vn

“sinh sản” chưa được tìm thấy trong Luật Thi hành án hình sự năm 2010, Nghị định 117/2011/NĐ-CP của Chính phủ về Quy định về tổ chức quản lý phạm nhân và chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế đối với phạm nhân hay Thông tư liên tịch 04/2010/TTLT về Hướng dẫn việc khám bệnh, chữa bệnh cho người bị tạm giữ, tạm giam, phạm nhân, trại.

Bảo đảm quyền con người trong hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam theo Luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)

00050006127.pdf

repository.vnu.edu.vn

Tuy nhiên, khi áp dụng các biện pháp này cũng rất dễ xâm hại đến quyền con ngƣời của những ngƣời yếu thế trong xã hội, bao gồm ngƣời bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam.. Qua quan sát và hoạt động thực tiễn tác giả thấy rằng các hành vi xâm phạm đến quyền con ngƣời trong hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam thƣờng biểu hiện dƣới các dạng: áp dụng tùy tiện, lạm dụng, lợi dụng các quy định. của pháp luật TTHS về việc bắt, tạm giữ, tạm giam.

Bảo đảm quyền con người của những người bị hạn chế quyền tự do trong Luật Tố tụng hình sự Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Bảo đảm quyền con người của người bị hạn chế quyền tự do thông qua áp dụng các nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự. Bảo đảm quyền con người của người bị hạn chế quyền tự do trong áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giamError! Bookmark not defined.. Bảo đảm quyền con người của người bị hạn chế quyền tự do trong khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sựError! Bookmark not defined..