« Home « Kết quả tìm kiếm

nhiệt động học


Tìm thấy 16+ kết quả cho từ khóa "nhiệt động học"

Bài giảng tóm tắt Nhiệt động học

tailieu.vn

Đàm Trung Đồn, Phạm Viết Kính: Vật lý phân tử và nhiệt động học

Chương 8: Các nguyên lý nhiệt động học

tailieu.vn

3 – Nhiệt lượng và công:. Từ đó suy ra công của khí trên toàn bộ quá trình biến đổi từ trạng thái (1) đến trạng thái (2) là:. Công và nhiệt luôn gắn với một quá trình biến đổi nhất định, ta nói công và nhiệt là hàm của quá trình. Nguyên lý I Nhiệt Động Học có thể phát biểu dưới nhiều hình thức tương đương như cách phát biểu sau: Độ biến thiên nội năng của hệ trong một qúa trình biến đổi bất kì luôn bằng tổng công và nhiệt mà hệ đã trao đổi với bên ngoài trong quá trình biến đổi đó..

Giáo trình Nhiệt Động Học - ĐH Đà Lạt

www.vatly.edu.vn

Đàm Trung Đồn, Phạm Viết Kính: Vật lý phân tử và nhiệt động học

Chương 1: Áp dụng nguyên lý thứ nhất của nhiệt động học vào hóa học

tailieu.vn

Muốn xét một phản ứng hoá học có thực hiện được hay không cần biết:. Ở điều kiện nào thì phản ứng đó xảy ra và xảy ra đến mức độ nào?. Phản ứng xảy ra như thế nào? Nhanh hay chậm? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?. Nhiệt động học là bộ phận của vật lý học, nghiên cứu các hiện tượng cơ và nhiệt, còn nhiệt động hoá học là bộ phận của nhiệt động học nghiên cứu những quan hệ năng lượng trong các quá trình hoá học..

CHƯƠNG 5 ENTROPY VÀ ĐỊNH LUẬT THỨ HAI CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC

www.academia.edu

A Một số quá trình tăng entropi trong tự nhiên Sự hịa tan NaCl (r) vào nước Sự tan chảy của đá NGUYÊN LÝ THỨ III NHIỆT ĐỘNG HỌC- Định luật Nernst • “Entropi của các nguyên chất dưới dạng tinh thể hồn hảo ở nhiệt độ khơng tuyệt đối bằng khơng, S=0”.

Bài giảng Kỹ thuật nhiệt - Chương 2a: Năng lượng Bảo toàn năng lượng (Định luật nhiệt động học 1)

tailieu.vn

Bảo toàn năng lượng (Định luật nhiệt động học 1). N ă ng l ượ ng c ủ a h ệ , các d ạ ng n ă ng l ượ ng;. Hai dạng truyền năng lượng là nhiệt và công;. Sự bảo toàn năng lượng – Định luật nhiệt động h ọ c th ứ nh ấ t;. Hi ệ u su ấ t truy ề n n ă ng l ượ ng;. Năng lượng và ô nhiễm môi trường.. Đối với hệ nhiệt động: Khối lượng vào – Khối l ượ ng ra = S ự thay đổ i kh ố i l ượ ng.. Ví d ụ : L ố p xe, độ ng c ơ đố t trong sau khi coi các quá trình n ạ p và th ả i là tri ệ t tiêu nhau..

Nhiệt động học và vật lý phân tử

tainguyenso.vnu.edu.vn

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: NHIỆT ĐỘNG HỌC VÀ VẬT LÝ PHÂN TỬ 1. Tên môn học: Nhiệt động học và Vật lý phân tử (Nhiệt học). Vật lý thống kê + Vật lý nguyên tử + Vật lý lượng tử + Nhiệt động lực học. Kiến thức: Yêu cầu nắm được nội dung chính của giáo trình nhiệt học. Cụ thể là: những nội dung chính theo lịch trình dạy từng tuần. Huấn luyện cho sinh viên cách tiếp cận một vấn đề khoa học: từ hiện tượng đến bản chất và giải thích hiện tượng đó trên cơ sở các kiến thức khoa học đã được trang bị.

NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

www.vatly.edu.vn

NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC. Nhiệt động học, lĩnh vực vật lý học mô tả và tương quan giữa các tính chất vật lý của các hệ vĩ mô về vật chất và năng lượng. Các nguyên lý nhiệt động lực học có tầm quan trọng cơ bản cho tất cả các ngành khoa học và kỹ thuật.. Một khái niệm chủ yếu của nhiệt động lực học là của hệ vĩ mô, được định nghĩa như là một phần vật chất có thể cô lập được thuộc hình học cùng tồn tại với một môi trường vô hạn không thể đảo lộn được.

CHƯƠNG II. NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

www.scribd.com

Nhiệt động hoá học sử dụng những kết quả nghiên cứu của nhiệt động học vàohoá học để tính toán thăng bằng về năng lượng và rút ra một số đại lượng làm tiêu chuẩnđể xét đoán chiều hướng của một quá trình hoá học. Hệ nhiệt động học: Tập hợp khối vật chất mà ta đang nghiên cứu về mặt nhiệt động học. Hệ cô lập: Hệ không trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường - Hệ kín: Không trao đổi vật chất nhưng có thể trao đổi năng lượng với môitrường.

Chương 2 : Định luật nhiệt động học I

tailieu.vn

định luật nhiệt động I. phát biểu định luật nhiệt động I. Định luật nhiệt động I là định luật bảo toàn và biến hoá năng l−ợng viết cho các quá trình nhiệt động.

Bài giảng Nhiệt động lực học: Chương 2.2 - TS. Hà Anh Tùng

tailieu.vn

VD 2.17 sách “Nhiệt động lực học kỹ thuật”. t 2 = 50 o C Hỏi Δ s ? đa biến. q = 60 kJ/kg. Quá trình là đa biến:. BT 1.2 sách “BT Nhiệt động học kỹ thuật &. Trong suốt quá trình p = const Æ qt 1-2 có NDR c p. BT 1.3 sách “BT Nhiệt động học kỹ thuật &. BT 1.4 sách “BT Nhiệt động học kỹ thuật &. 210 kJ/kg. 2768 kJ/kg. 23000 kJ/kg. BT 1.5 sách “BT Nhiệt động học kỹ thuật &. 3232 kJ/kg i 2 (hơi. 2300 kJ/kg w 1 (hơi. BT 1.9 sách “BT Nhiệt động học kỹ thuật &.

Bài giảng Kỹ thuật nhiệt - Chương 6: The 2nd Law of Thermodynamics (Định luật nhiệt động học 2)

tailieu.vn

Hiệu suất độngnhiệt:. Thang nhiệt độ động học. Hiệu suất độngnhiệt thuận nghịch chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của 2 nguồn nhiệt:. Tỷ số giữa nhiệt độ 2 nguồn lạnh phụ thuộc vào tỷ số lượng nhiệt truyền giữa 2 nguồn nhiệt của 1 máy nhiệt thuận nghịch và không phụ thuộc tính chất môi chất, thiết bị sử dụng.. Temperature Kelvin gọi là thang nhiệt độ động học.. Nhiệt độ Kelvin gọi là Nhiệt độ tuyệt đối (absolute temperature).. 6.10: Độngnhiệt Carnot.

Nhiệt động Cẩm Hoài (1)

www.academia.edu

C III: Thuyết động học của khí  C IV: Nguyên lý thứ nhất nhiệt động học và áp dụng. Về phương diện cơ cấu, khí lý tưởng gồm những phân tử KHÔNG KÍCH THƯỚC và KHÔNG CÓ LỰC HÚT LIÊN PHÂN TỬ giữa các phân tử khí. Trong điều kiện thích hợp, người ta cho rằng khí lý tưởng luon nghiệm đúng các định luật thực nghiệm ở bất cứ điều kiện thực nghiệm nào. Định luật Boyle-Mariotte Ở nhiệt độ không đổi, thể tích V của một khối khí W xác định tỷ lệ nghịch với áp suất p pV = const hay pV = K với K = K(T,W.

Bài giảng Nhiệt động lực học: Chương 12 - TS. Hà Anh Tùng

tailieu.vn

Ví dụ cho biết p 3 , T 1 , hơi sử dụng là R-22 (Vd 12.3 sách “Nhiệt động học KT”) Điểm 1: biết T 1 Tra bảng hơi R-22 bão hòa. Công cần cung cấp cho 1 kg hơi của máy lạnh:. Hệ số lạnh của chu trình:

Áp Dụng Nguyên Lý Thứ Nhất Của Nhiệt Động Vào Hoá Học

tailieu.vn

Muốn xét một phản ứng hoá học có thực hiện được hay không cần biết:. Ở điều kiện nào thì phản ứng đó xảy ra và xảy ra đến mức độ nào?. Phản ứng xảy ra như thế nào? Nhanh hay chậm? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?. Nhiệt động học là bộ phận của vật lý học, nghiên cứu các hiện tượng cơ và nhiệt, còn nhiệt động hoá học là bộ phận của nhiệt động học nghiên cứu những quan hệ năng lượng trong các quá trình hoá h ọc..

Bai tap VD nhiệt động học ứng dug

www.scribd.com

D Hãy : Xác định nhiệt độ của quá trình sau khi nénCông suất cần thiết cho máy nén sử dụng cho dòng khí CH4 có lưu lượng 100kg/hXem khí CH4 trong trường hợp này là khí lí tưởngGIẢI:a.Xác định nhiệt độ của quá trình sau khi nén:Ta có: Cp = A + B*T + C*T 2 +D*T Dùng HÌNH P5 với tmav = 91 o C, K uop = 11,6 ta có:Độ nhớt dộng học: ν < 1 cSt=> Độ nhớt động lực: µ = ν∗ρ cP Câu 5 : Xác định nhiệt lượng Q để bốc hơi 40 % nguyên liệu từ 25 o C, p = 1 atm:Tại điểm 40% bốc hơi, dung đồ thị J14 ta xác định lại

Tổng quan về nguyên lý hai của nhiệt động lực học

www.vatly.edu.vn

Nền móng của môn Nhiệt động lực học là các nguyên lý: nguyên lý thứ không, nguyên lý thứ nhất và nguyên lý thứ hai.. Như vậy từ năm các nguyên lý cơ bản của nhiệt động lực học đã được ra đời và xây dựng các dạng toán học một cách tường minh. Hướng đi mới của các nhà vật lý bấy giờ là giải thích các nguyên lý của nhiệt động lực học.. Khi thuyết động học phân tử ra đời, các nhà vật lý hi vọng nó sẽ giải thích được nguyên lý thứ hai.

Giải bài tập Những Nguyên lý Nhiệt động lực học

www.vatly.edu.vn

Thế nhưng, nhược điểm của phương pháp nhiệt động lực học chính là: không nói rõ được những gì đang diễn biến bên trong các chất tác nhân (điều mà phương pháp động học phân tử rất thành công), không nêu lên được tốc độ diễn biến của quá trình mà chỉ dự đoán trước được hướng diễn biến của quá trình.[7].

Phân loại bài tập nhiệt động lực học-K40 Lý A ĐHSPTPHCM

www.vatly.edu.vn

Thế nhưng, nhược điểm của phương pháp nhiệt động lực học chính là: không nói rõ được những gì đang diễn biến bên trong các chất tác nhân (điều mà phương pháp động học phân tử rất thành công), không nêu lên được tốc độ diễn biến của quá trình mà chỉ dự đoán trước được hướng diễn biến của quá trình.[7].

nhiệt động lực học

tailieu.vn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ. Học phần: NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC VÀ TRUYỀN NHIỆT Engineering Thermodynamics and Heat Transfer. Học phần gồm có hai phần nội dung chính: 1) Nhiệt động lực học kỹ thuật: trình bày các định luật nhiệt động cơ bản, tính chất vật lý của khí, hơi nước, không khí ẩm, các quá trình nhiệt động của chất môi giới, và quá trình lưu động của khí và hơi.