« Home « Kết quả tìm kiếm

Tinh dầu


Tìm thấy 15+ kết quả cho từ khóa "Tinh dầu"

Nghiên cứu nâng cao chất lượng tinh dầu từ cây thông Uông Bí.

000000296882.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tác giả Nguyễn Duy Thắng Đề tài: “Nghiên cứu nâng cao chất lƣợng tinh dầu từ cây thông Uông Bí” 1 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU. GIỚI THIỆU VỀ TINH DẦU THÔNG VÀ ỨNG DỤNG. Tinh dầu thông. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU THÔNG. CÁC PHƢƠNG PHÁP CHƢNG CẤT TINH DẦU. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. LỰA CHỌN MÔ HÌNH CÂN BẰNG PHA. MÔ HÌNH CÂN BẰNG PHA. KHẢO SÁT CÁC THÔNG SỐ ẢNH HƢỞNG TRONG QUÁ TRÌNH CHƢNG CẤT HỆ NHIỀU CẤU TỬ TINH DẦU THÔNG. 45 II.1 Xây dựng hệ 3 cấu tử tinh dầu thông.

Nghiên cứu nâng cao chất lượng tinh dầu từ cây thông Uông Bí.

000000296882-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nghiên cứu xây dựng công nghệ tách pinen từ tinh dầu. c) Tóm tắt nội dung luận văn Phần 1: Tổng quan - Giới thiệu về tinh dầutinh dầu thông, lịch sử về nghiên cứu, tình hình sản xuất tinh dầu thông tại Việt Nam và trên thế giới. Thành phần hóa học của tinh dầu thông: α-Pinen, β-Pinen, Limonene, Carene. Các phương pháp chưng cất tinh dầu thông: chưng cất với nước, chưng cất bằng hơi nước không có lò hơi, chưng cất bằng hơi nước có nồi hơi, ưu nhược điểm chung của phương pháp chưng cất.

Nghiên cứu tạo một số chế phẩm chức năng chứa tinh dầu nghệ vàng

277060-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của tinh dầu nghệ vàng 1.2.1 Thành phần hóa học của tinh dầu nghệ vàng Thành phần hóa học của củ (thân rễ) cây nghệ chứa ít nhất 7% các loại dầu dễ bay hơi có sắc tố màu vàng. Phụ thuộc vào cây trồng và phương pháp thu nhận tinh dầu, các thành phần chính trong tinh dầu thay đổi khá lớn.

Nghiên cứu thành phần hóa học của tinh dầu một số loại rau gia vị Việt Nam.

000000272558-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Khả năng kháng vi khuẩn tăng khi lượng tinh dầu sử dụng tăng lên. Tinh dầu rau mùi thể hiện khả năng ức chế với 3 chủng vi khuẩn thử nghiệm : E.Coli, Bacillus cereus, Bacillus subtilis. Tinh dầu mùi thể hiện hoạt tính cao nhất với chủng Bacillus subtilis và thấp nhất với chủng E. Khi tăng lượng tinh dầu nhỏ vào đĩa giấy thì tính kháng khuẩn của tinh dầu tăng lên.

Nghiên cứu công nghệ khai thác tinh dầu và các hoạt tính sinh học từ quả mác mật

000000253376.pdf

dlib.hust.edu.vn

Các thành phần chính trong tinh dầu từ hạt mác mật Benin 9 3 Bảng 1.3. Các thành phần chính trong tinh dầu chiết xuất từ hạt Mác Mật ở Cameroon 10 4 Bảng 1.4. Các thành phần chính trong tinh dầu từ lá mác mật tại Zimbabwe 11 5 Bảng 1.5. Các thành phần chính trong tinh dầu từ lá mác mật Camaroon 11 6 Bảng 1.6. Các thành phần chính trong tinh dầu từ hạt mác mật Benin 11 7 Bảng 1.7. Các thành phần chính trong tinh dầu từ quả mác mật ở Cameron 11 8 Bảng 1.8.

Nghiên cứu công nghệ khai thác tinh dầu và các hoạt tính sinh học từ quả mác mật

000000235376-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đã xác định được chế độ xử lý nguyên liệu trước khi khai thác tinh dầu và các hoạt chất sinh học như sau.

Nghiên cứu khảo sát khả năng sử dụng một số loại dầu thực vật như chất kháng khuẩn trong hoàn tất chức năng kháng khuẩn cho vải

310210-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đối với hai loại tinh dầu Sả và tinh dầu Bạc hà nguyên chất của Việt Nam thì chỉ có khả năng diệt 100% vi khuẩn Staphylococcus aureus(St.aureus) và không có khả năng diệt vi khuẩn E.coli nhưng cả hai loại tinh dầu này đều không làm thay đổi màu sắc của vải sau xử lý. Tinh dầu Quế và tinh dầu Hương nhu của Việt Nam thì nồng độ tinh dầu sử dụng cần 10%, vải sau xử lý mới có khả năng diệt 100% đối với cả hai loại vi khuẩn sử dụng.

Nghiên cứu chuyển hoá dầu thông thành chất hoạt động bề mặt để làm sạch dầu mỡ trên vải pha giữa cotton và polyeste

104326-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Cơ sở của sự lựa chọn này là tinh dầu thông chứa một lợng lớn các hợp chất có vòng terpen (pinen), là cấu tử có hoạt tính hoà tan dầu mỡ. Tuy nhiên, hoạt tính tẩy rửa này của dầu thông còn thấp và do ít phân cực nên dầu thông kém nhũ hoá trong nớc.

Nghiên cứu chuyển hoá dầu thông thành chất hoạt động bề mặt để làm sạch dầu mỡ trên vải pha giữa cotton và polyeste

104326.pdf

dlib.hust.edu.vn

Lựa chọn dầu thực vật để tổng hợp chất tẩy rửa vải sợi. các tính chất của dầu thông. Giới thiệu về tinh dầu thông. Các phơng pháp biến tính dầu thông. Oxi hoá dầu thông . Hydrat hoá dầu thông . Sulfat hoá dầu thông. Tổng hợp chất HĐBM từ dầu thông bằng phơng pháp sulfat hoá. 39 -2- Trần Thị Thanh Hoa – Công nghệ Hữu cơ Hoá dầu . pha chế chất tẩy rửa từ dầu thông sulfat hoá. đánh giá hoạt tính của chất tẩy rửa đã điều chế. Ngâm mẫu để xác định khả năng tẩy rửa. Đo sức căng bề mặt.

Nghiên cứu hoàn thiện quy trình tinh chế polyphenol từ chè xanh vụn phế liệu

000000253541.pdf

dlib.hust.edu.vn

Các hợp chất khác Tinh dầu: Thành phần tinh dầu chè chiếm tỉ lệ rất thấp trong tổng khối lượng của lá chè

Nghiên cứu thành phần hóa học của tinh dầu một số loại rau gia vị Việt Nam.

000000272558.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nhng nghiên cu liên quan v tinh du rau mùi. Tía tô. Rau mùi. u thành phn hóa hc hp ch. ca tinh du rau mùi và tía tô. nh hot tính kháng khun ca tinh du tía tô và rau mùi. Kt qu thu nhn và phân tích thành phn hóa hc tinh du tía tô. Phân tích thành phn hóa hc ca ch. nh thành phn ta tinh du. nh hot tính kháng khun ca tinh du tía tô. Kt qu thu nhn và phân tích thành phn hóa hc tinh du rau mùi.

Nghiên cứu một số chất tạo hương thuộc nhóm Terpenoid thu nhận từ một số loại quả có múi ở miền Bắc Việt Nam và ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm

277029-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nghiên cứu khảo sát quả có múi thích hợp cho thu thồi tinh dầu. Nghiên cứu xây dựng quy trình thu hồi tinh dầu. Nghiên cứu xác định chỉ số hóa lý và các cấu tử trong tinh dầu. Nghiên cứu xác định các cấu tử tạo hương thuộc nhóm terpenoid trong tinh dầu. Nghiên cứu làm giàu các hợp chất có chứa oxy trong tinh dầu. Nghiên cứu tổ hợp hương và tạo hương liệu nhóm terpenoid trong tinh dầu.

Nghiên cứu chất ức chế xanh dùng bảo vệ thép trong môi trường axit

000000254428-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Các tinh dầu tự nhiên sử dụng trong nghiên cứu này gồm: tinh dầu tiêu đen, tinh dầu bưởi năm roi, tinh dầu cam, được chiết xuất từ hạt tiêu, vỏ bưởi, vỏ cam trồng ở Việt nam. Mẫu thép CT3 được dùng để khảo sát hiệu quả ức chế của các tinh dầu khi ngâm trong dung dịch HCl 1N khi không có và khi có các dịch chiết. Kết quả nghiên cứu được so sánh với kết quả khảo sát trên chất ức chế truyền thống là urotropin.

Nghiên cứu chất ức chế xanh dùng bảo vệ thép trong môi trường axit

000000254428.pdf

dlib.hust.edu.vn

Khả năng ức chế của tinh dầu tiêu đen (BP III.1.2. Khả năng ức chế của tinh dầu bưởi năm roi (BNR III.1.3. Khả năng ức chế của tinh dầu cam (TDC III.1.4. So sánh hiệu quả ức chế của các tinh dầu tự nhiên với chất ức chế truyền thống III.1.5. Ảnh hưởng của chất ức chế tới hình thái bề mặt ăn mòn của thép trong môi trường axit III.2. NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ TỚI HIỆU QUẢ BẢO VỆ CỦA CHẤT ỨC CHẾ TRONG MÔI TRƯỜNG AXIT III.2.1.

Nghiên cứu một số chất tạo hương thuộc nhóm Terpenoid thu nhận từ một số loại quả có múi ở miền Bắc Việt Nam và ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm

277029.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đặc tính của tinh dầu quả có múi. Tình hình nghiên cứu tinh dầu từ quả có múi 1.2.3.1. Nghiên cứu trên Thế giới Nghiên cứu về khai thác và thu hồi tinh dầu: H có. Nghiên cứu về các cấu tử trong tinh dầu . Nghiên cứu về hoạt tính sinh học của tinh dầu. Đến thời điểm này trên Thế giới có rất nhiều công trình nghiên cứu xác định các cấu tử trong tinh dầu vỏ quả, hoa và lá của cây có múi.

Nghiên cứu khảo sát khả năng sử dụng một số loại dầu thực vật như chất kháng khuẩn trong hoàn tất chức năng kháng khuẩn cho vải

310210.pdf

dlib.hust.edu.vn

tinh dầu của tinh dầu Quế (mẫu số 9) và tinh dầu Sả (mẫu số 10. 67 Bảng 3.6: Hình ảnh khả năng kháng khuẩn của các mẫu vải xử lý bằng tinh dầu Bạc hà (mẫu số 11) và tinh dầu Hương nhu (mẫu số 12. 16 Hình 1.10: Tinh dầu đinh hương. 22 Hình 1.11: Tinh dầu chanh. 23 Hình 1.12: Qui trình công nghệ chưng cất tinh dầu [8. 28 Hình 1.13: Qui trình trích ly tinh dầu [8. 30 Hình 1.15: Qui trình sản xuất tinh dầu Quế. 31 Hình 1.16: Tinh dầu tự nhiên có nhiều tác dụng trong chăm sóc sức khoẻ và làm đẹp. 33

Triển khai mô hình sản xuất tinh gọn LEAN tại công ty dầu khí Schlumberger

000000254515.pdf

dlib.hust.edu.vn

Triển khai mô hình sản xuất tinh gọn LEAN tại công ty dầu khí Schlumberger -45- Hình 3.3 Các loại hình dịch vụ của công ty Schlumberger Việt Nam 3.2.3. Các mỏ Triển khai mô hình sản xuất tinh gọn LEAN tại công ty dầu khí Schlumberger -46- dầu có trữ lượng khai thác lớn được tìm thấy, các mỏ dầu khai thác lâu nay đang được sử dụng các biện pháp tăng khả năng khai thác bằng cách khoan và tăng áp suất túi dầu. Triển khai mô hình sản xuất tinh gọn LEAN tại công ty dầu khí Schlumberger -47.

Triển khai mô hình sản xuất tinh gọn LEAN tại công ty dầu khí SCHLUMBERGER.

254515.pdf

dlib.hust.edu.vn

HUỲNH HỒNG TRIỂN KHAI MÔ HÌNH SẢN XUẤT TINH GỌN LEAN TẠI CÔNG TY DẦU KHÍ SCHLUMBERGER LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: QTKD09-249 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. NGUYỄN VIỆT HÒA Hà Nội – Năm 2011 Triển khai mô hình sản xuất tinh gọn LEAN tại công ty dầu khí Schlumberger LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tác giả.

Nghiên cứu chiết tách dầu dừa tinh khiến từ dừa tươi và đánh giá khả năng kháng khuẩn của dầu dừa tới một số loại vi khuẩn gây bệnh

310688.pdf

dlib.hust.edu.vn

Hiện nay ở Việt Nam chưa có tiêu chuẩn (TCVN) cụ thể nào đánh giá chất lượng cho dầu dừa tinh khiết. Tiêu chuẩn của hiệp hội dừa áp dụng cho dầu dừa tinh khiết (APCC STANDARDS FOR VIRGIN COCONUT OIL. Trong các axít béo có trong dầu dừa tinh khiết thì axít Caproic (C6) chiếm tỷ lệ thấp nhất từ không phát hiện (KPH) đến 0,4%. Mẫu VCO xuất hiện vòng kháng khuẩn nhưng rất nhỏ chứng tỏ dầu dừa khi chưa thủy phân có hoạt tính kháng Staphylococcus aureus không cao.

Nghiên cứu chiết tách dầu dừa tinh khiến từ dừa tươi và đánh giá khả năng kháng khuẩn của dầu dừa tới một số loại vi khuẩn gây bệnh

310688-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nghiên cứu đã lựa chọn được nhiệt độ, số vòng cho mỗi lần ly tâm và đánh giá được chất lượng dầu dừa tinh khiết của đề tài theo tiêu chuẩn của APCC và Phillippines. Xác định được thời giản thủy phân thích hợp của dầu dừa để cho hoạt tính kháng khuẩn cao nhất đối với 2 vi khuẩn Staphylococcus aureus và Pseudomonas aeruginosa.