« Home « Kết quả tìm kiếm

văn hóa bản địa


Tìm thấy 12+ kết quả cho từ khóa "văn hóa bản địa"

Giao lưu, tiếp biến văn hóa và bảo tồn bản sắc vă hóa Việt Nam trong toàn cầu hóa

www.scribd.com

Như vậy, những yếu tố ngoại sinh trong một nền văn hóa là yếu tố tuy có gốc tích từbên ngoài nhưng đã qua công đoạn tiếp biến văn hóa và do đó không còn thuộc về nền vănhóa bên ngoài - nền văn hóa đang cộng sinh với nền văn hóa bản địa, mà đã trở thành mộtbộ phận của nền văn hóa bản địa, góp phần làm giàu cho nền văn hóa này.

Bản sắc Văn hóa Việt Nhìn từ Góc độ Sắp xếp Gia đình

www.academia.edu

Phần lớn các học giả Việt Nam đều công nhận ảnh h−ởng to lớn của văn hóa Đông á d−ới hình thái Nho giáo đối với ng−ời Việt. Nh−ng các nghiên cứu văn hóa, khảo cổ và nhân chủng học cho phép ng−ời ta tin rằng, trong sâu xa tâm thức Việt là một cơ tầng văn hóa bản địa đã phát triển lâu đời tr−ớc khi có ảnh h−ởng của văn hóa Hán, và cơ tầng này về căn bản là mang tính Đông Nam á, dựa trên điều kiện tự nhiên rừng và lúa n−ớc.

BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM THỜI HỘI NHẬP

www.academia.edu

Nói cách khác, “bản sắc văn hóa” của một vùng/ không gian được hình thành từ một nền văn hóa bản địa và đời sống vật chất và tinh thần của chủ thể. Văn hóa bản địa đó không phải là một hằng số bất biến mà nó sẽ có thể tiếp biến với nền văn minh thời đại mới. Đời sống của chủ thể văn hóa (con người bản địa) dễ bị biến đổi trong quá trình hội nhập và đổi mới.

Bản sắc văn hóa Việt nhìn từ góc độ sắp xếp gia đình (Vietnamese Identity in Living Arrangements)

www.academia.edu

Phần lớn các học giả Việt Nam đều công nhận ảnh h−ởng to lớn của văn hóa Đông á d−ới hình thái Nho giáo đối với ng−ời Việt. Nh−ng các nghiên cứu văn hóa, khảo cổ và nhân chủng học cho phép ng−ời ta tin rằng, trong sâu xa tâm thức Việt là một cơ tầng văn hóa bản địa đã phát triển lâu đời tr−ớc khi có ảnh h−ởng của văn hóa Hán, và cơ tầng này về căn bản là mang tính Đông Nam á, dựa trên điều kiện tự nhiên rừng và lúa n−ớc.

Văn hóa việt nam

www.academia.edu

Tinh thần tổng hợp bao dung truyền thống của văn hóa dân tộc lớp văn hóa bản địa được tiếp sức bởi văn hóa phật giáo giàu lòng bác ái đã làm nên linh hồn của thời Lý-Trần. Xu hướng tiếp nhận văn hóa Trung Hoa trở thành chủ đạo. Trong hai thời kỳ bắc thuộc và thời kỳ văn hóa Đại Việt đã hình thành lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa và khu vực. +Văn hóa Đại Nam Cải cách của tổ chức nhà Nguyễn .

Mối tương quan giữa du lịch và văn hóa

www.academia.edu

Du lịch góp phần phát huy khôi phục giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể như các công trình kiến trúc văn hóa cổ, các loại hình văn hóa nghệ thuật truyền thống, các hoạt động sinh hoạt vật chất cổ xưa mang bản sắc địa phương. Du lịch cũng góp phần tích cực vào sự đa dạng của văn hóa, mang các nét văn hóa của du khách đến với nền văn hóa bản địa, du nhập những giá trị tốt đẹp từ các nền văn hóa bên ngoài và tôn vinh văn hóa bản địa trên phương diện vừa kế thừa vừa đổi mới.

Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam

www.academia.edu

Lớp văn hóa bản địa Việt Nam được tạo ra trên nền tảng Nam Á và Đông Nam Á (nguyên là vùng Đông Nam Á cổ đại) đã sinh ra những đặc điểm bền vững sau đây: Nghề nông trồng lúa nước. Từ những hằng số văn hóa ấy, một số đặc trưng được hình thành gọi là bản sắc văn hóa dân tộc. Bản sắc văn hoá dân tộc Xuất phát từ nghề nông trồng lúa nước và các hằng số văn hóa, dẫn đến các giá trị văn hóa chủ yếu sau.

VĂN HÓA ĐNA TRONG S Đ I SÁNH V I VĂN HÓA N ĐỘ

www.academia.edu

Chính nền tảng này đã giúp văn hóa Đna tiếp thu được những tinh hóa của văn hóa AD làm phong phú hơn nền văn hóa bản địa của mình. Tất cả các yếu tố trên đã giúp các nước trong khu vực Đna sáng tạo ra những hằng số văn hóa tương đồng mang những đặc tính của văn hóa thống nhất. Những hằng số như Hằng số văn hóa thực vật, Hằng số văn hóa làng nước, Hằng số văn hóa ruộng nước, Hằng số văn hóa mẹ.! Những đặc tính văn hóa như Đa dạng trong thống nhất, Kế thừa truyền thống, Mở.

Cơ sở văn hóa Việt Nam

www.academia.edu

hóa tộc người, dẫn tới sự đồng hóa văn hóa, làm tiêu vong cả tộc người, hình thành tộc người mới - Sự giao lưu và tiếp biến văn hóa cưỡng bức đối với nền văn hóa và các tộc người chủ thể văn hóa bản địa là khó tránh Câu 3: Việt Nam có một nền văn hóa phong phú và đa dạng trên tất cả các khía cạnh.

PHÙNG HOÀI NGỌC CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

www.academia.edu

Lớp văn hóa giao lưu với phương Tây và thế giới Giai đoạn 5: Văn hóa Đại Nam Đại Nam là quốc hiệu do Nhà Nguyễn Minh Mạng đặt sau tên Việt Nam do Gia Long đặt. Những giá trị văn hóa mới đang định hình cần có thời gian thử thách và lựa chọn. Tóm tắt quá trình hình thành văn hóa Việt Nam: Lớp văn hoá giao lưu Lớp giao tiếp phương Tây và Lớp văn hoá bản địa Trung Quốc, Ấn Độ thế giới 1. Trong lớp văn hóa bản địa, người xưa đã biết.

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM (1)

www.scribd.com

Giai đoạn văn hóa Văn Lang- Âu Lạc C. Giai đoạn văn hóa thời kỳ chống Bắc thuộcD. Giai đoạn văn hóa Đại Việt8. Lớp văn hóa bản địa là thành tựu của giai đoạn văn hóa nào ? A. Giai đoạn văn hoá tiền sử và giai đoạn văn hóa Văn Lang- Âu Lạc B. Giai đoạn văn hóa Văn Lang- Âu Lạc và giai đoạn văn hóa thời kỳ Bắc thuộcC. Giai đoạn văn hóa thời kỳ Bắc thuộc và giai đoạn văn hóa Đại ViệtD. Giai đoạn văn hóa Đại Việt và giai đoạn văn hóa Đại Nam9.

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN LỊCH SỬ VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG

www.academia.edu

Về hình thức, ngôi nhà là tấm gương phản ánh đặc điểm truyền thống văn hóa bản địa. Những ảnh hưởng của Brahman giáo Ấn Độ đã không thể thay thế được nếp tôn vinh người phụ nữ trong truyền thống văn hóa bản địa Chăm của cư dân gốc nông nghiệp Đông Nam Á. Nhiều yếu tố của Nho giáo Việt Nam đã biến đổi cho phù hợp với truyền thống văn hóa bản địa.

Các quá trình văn hóa tộc người của các dân tộc bản địa Tây Nguyên và vấn đề bảo tồn, phát triển văn hóa

tainguyenso.vnu.edu.vn

Không gian văn hóa tộc người của các dân tộc bản địa không có sự liền khoảnh làm yếu đi sự cố kết xã hội và văn hóa tộc người làm cho việc bảo tồn văn hóa dân tộc gặp những khó khăn và trở ngại..

TRI THỨC BẢN ĐỊA VỀ SỬ DỤNG THỰC VẬT LÀM MEN RƢỢU CỦA CỘNG ĐỒNG CHƠ RO TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN - VĂN HÓA ĐỒNG NAI, TỈNH ĐỒNG NAI

www.academia.edu

TIỂU BAN TÀI NGUYÊN SINH VẬT TRI THỨC BẢN ĐỊA VỀ SỬ DỤNG THỰC VẬT LÀM MEN RƢỢU CỦA CỘNG ĐỒNG CHƠ RO TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN - VĂN HÓA ĐỒNG NAI, TỈNH ĐỒNG NAI Nguyễn Văn Hợp, Nguyễn Thị Lƣơng, Đoàn Thị Thảo Phân hiệu – Trường Đại học Lâm nghiệp Từ ngàn xưa việc uống rượu đã trở thành bản sắc, nét văn hóa đặc trưng cho mỗi cộng đồng của người Việt. Tri thức bản địa về sử dụng thực vật làm men rượu được hình thành, phát triển và lưu giữ bằng hình thức “truyền miệng”.

ĐẠO MẪU NHÌN TỪ BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆT NAM

www.academia.edu

Những đóng góp cơ bản của tín ngưỡng thờ nữ thần trong bản sắc văn hóa Việt Trước hết, bản sắc văn hóa dân tộc được thể hiện ở tính chất bản địa và sự bền vững, trường tồn của một thành tố văn hóa. Chúng ta có quyền tự hào nói rằng, tín ngưỡng văn hóa thờ nữ thần là yếu tố văn hóa có nguồn gốc Việt, được hình thành từ buổi bình minh của dân tộc.

Văn hóa

www.academia.edu

Từ chỗ nhận biết qua giao lưu văn hóa các yếu tố văn hóa ngoại lai có ích lợi để sử dụng, và qua quá trình sử dụng theo điều kiện sống và lề thói văn hóa của mình, dân tộc bản địa đã dần dần cải biến chúng thành những yếu tố bản địa ngoại sinh thích hợp, tiện dụng.

Cảm nhận văn bản Nhìn về vốn văn hóa dân tộc của Trần Đình Hượu

hoc247.net

Tác giả nhận định “tinh thần chung của văn hóa là thiết thực dung hòa”. Nhận định này vừa nói lên mặt tích cực vừa tiềm ẩn điểm hạn chế của văn hóa Việt. Vì tính thiết thực trong quá trình sáng tạo khiến văn hóa Việt gắn bó sâu sắc với đời sống của cộng đồng. Tính linh hoạt của văn hóa Việt biểu hiện rõ ở khả năng tiếp thu và biến các giá trị văn hóa sao cho phù hợp với đời sống bản địa của người Việt như Phật giao, nho giáo và đạo giáo.

Văn hóa hk

www.academia.edu

Trong nền văn hóa Đông Sơn, người ta đã nhậnthấy khá nhiều di vật của văn hóa phương Bắc nằm cạnh những hiện vật của văn hóaĐông Sơn. Cũng cần nhận thức rõ rằng ngay cả trong giao lưu cưỡng bức, người Việtluôn có ý thức chống lại sự đồng hóa về phương diện văn hóa, chuyển thế bị độngthành thế chủ động bằng cách bản địa hóa văn hóa Hán để tự làm giàu cho bản thânmình mà không bị đồng hóa về phương diện văn hóa.

ĐA VĂN HÓA

www.academia.edu

Khắp nơi trên thế giới, các dân cư bản địa, các thiểu số tôn giáo đa ngôn ngữ các nhóm nhập cư, đã biểu hiện một cách nhiều hay ít triệt để những mong muốn thấy văn hóa của mình được thừa nhận. Mặt khác, sự tồn tại của các thiểu số đặt ra một vấn đề về công bằng xã hội: trong một nước dân chủ, sự thực hành một tôn giáo hay một ngôn ngữ về nguyên tắc là tự do.

Văn hóa Việt Nam thiên niên kỷ đầu công nguyên (Văn hóa Óc Eo)

vndoc.com

GS Hà Văn Tấn cho rằng có một hay những con đường tiến lên văn hóa Óc Eo từ di chi thời đại kim khí đặc biệt là các di chỉ thời đại sắt ở Nam Bộ. Có nghĩa là có thể tìm được cội nguồn văn hóa Óc Eo từ bản địa. Nhưng đồng thời ngay ở giai đoạn tiên Óc Eo đã thấy có ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ.. Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến văn hóa Óc Eo chi là sự tăng cường các ảnh hưởng đã có từ trước..