« Home « Kết quả tìm kiếm

vi khuẩn hòa tan lân và kali


Tìm thấy 15+ kết quả cho từ khóa "vi khuẩn hòa tan lân và kali"

PHÂN LẬP VÀ NHẬN DIỆN VI KHUẨN HÒA TAN LÂN VÀ KALI TỪ MẪU VẬT LIỆU PHONG HÓA ĐÁ HOA CƯƠNG NÚI SẬP, TỈNH AN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

PHÂN LẬP NHẬN DIỆN VI KHUẨN HÒA TAN LÂN KALI TỪ MẪU VẬT LIỆU PHONG HÓA. Lân kali là hai nguyên tố cần thiết cho sự phát triển của cây trồng nhưng phần lớn lượng P K trong đất ở dạng khó tan, tinh khoáng cặn khoáng. Tuy nhiên nhiều dòng vi khuẩn trong tự nhiên có khả năng chuyển P K khó tan thành dạng dễ tan, đặc biệt những dòng vi khuẩn này có khả năng hòa tan cả lân kali.

TUYỂN CHỌN VÀ NHẬN DIỆN VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM (CÓ KHẢ NĂNG HÒA TAN LÂN VÀ KALI) PHÂN LẬP TỪ VẬT LIỆU PHONG HÓA CỦA VÙNG NÚI ĐÁ HOA CƯƠNG TẠI NÚI CẤM, TỈNH AN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Mục tiêu của đề tài là tuyển chọn định danh được những dòng vi khuẩn có hoạt tính cố định đạm, hòa tan lân kali mạnh nhất nhằm ứng dụng vào lĩnh vực sản xuất phân vi sinh (một dòng vi khuẩn có cả 3 đặc tính tốt)..

Hiệu quả của vi khuẩn hòa tan lân - kali trên đậu phộng, củ cải trắng và lúa cao sản trồng trên đất cát huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Như vậy, trong nghiệm thức chỉ chủng vi khuẩn Rhizobium tropici CA29 không bón phân hóa học thì hàm lượng dầu trong hạt đạt 46,7% là tương đối phù hợp có thể kết luận dòng vi khuẩn này có khả năng hòa tan lânkali.. Hình 2: Hiệu quả của chủng vi khuẩn hòa tan lân-kali phân lân, kali lên hàm lượng lipid.

PHÂN LẬP CÁC DÒNG VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM VÀ HÒA TAN LÂN CHO ĐẬU PHỘNG TRỒNG Ở TRÀ VINH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khi đã có các dòng vi khuẩn hòa tan lân cố định đạm, đánh giá độ hữu hiệu của hỗn hợp vi khuẩn cố định đạm hòa tan lân đối với cây đậu phộng trong các chậu sành ở nhà lưới. Chủng vi khuẩn cố định đạm, bón lân, không bón đạm. Chủng vi khuẩn hòa tan lân, bón đạm, không bón lân. Chủng vi khuẩn cố định đạm hòa tan lân, không bón đạm lân. Chủng vi khuẩn cố định đạm hòa tan lân, bón đạm lân.

Hiệu quả của hai dòng vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân lên sinh trưởng và năng suất lúa IR 50404 tại xã Hiếu Nhơn, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ngoài ra, CDR lúa ở nghiệm thức không bón phân hóa học gồm đạm, lân kali kết hợp chủng hai dòng vi khuẩn (NT11) dài hơn gấp 1,31 lần so với nghiệm thức đối chứng âm, không bón phân hóa học không chủng vi khuẩn (NT1). Chứng tỏ hai dòng vi khuẩn cố định đạm hòa tan lân trong nghiên cứu này đã kích thích tăng trưởng CDR lúa mặc dù môi trường đất đang thiếu đạm, lân kali..

HIỆU QUẢ CỦA VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM VÀ HÒA TAN LÂN LÊN NĂNG SUẤT ĐẬU PHỘNG TRỒNG TRÊN ĐẤT GIỒNG CÁT TỈNH TRÀ VINH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Không chủng vi khuẩn cố định đạm vi khuẩn lân, bón đạm lân.. Chủng vi khuẩn cố định đạm hòa tan lân, không bón đạm lân.. Chủng vi khuẩn cố định đạm hòa tan lân, bón đạm lân.. Chủng vi khuẩn cố định đạm, bón lân.. Chủng vi khuẩn hòa tan lân, bón đạm.. Vi khuẩn chủng cho đậu phộng được sản xuất tại Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học, Đại học Cần Thơ. Trộn vi khuẩn với chất kết dính alginate áo hạt trước khi gieo.

Tuyển chọn vi khuẩn có khả năng cố định đạm, hòa tan lân, tổng hợp IAA nội sinh trong cây cà phê vối (Coffea canephora Pierre ex A. froehner) trồng tại tỉnh Đắk Lắk

ctujsvn.ctu.edu.vn

Một số dòng vi khuẩn có hiệu suất tăng cực đại vào ngày thứ 4 giảm dần đến ngày thứ 6 chứng tỏ các dòng vi khuẩn này sử dụng lượng lân hòa tan để phát triển sinh khối (Imazu et al., 1998).. Bảng 5: Hiệu suất hòa tan lân của 9 dòng vi khuẩn triển vọng (E%). 3.4.2 Định lượng lân hòa tan của các dòng vi khuẩn triển vọng.

Đánh giá hiệu quả của năm dòng vi khuẩn hòa tan khoáng silic phân lập lên tỉ lệ nảy mầm, sinh trưởng và sinh khối của lúa trong điều kiện có và không bổ sung NaCl

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA NĂM DÒNG VI KHUẨN HÒA TAN KHOÁNG SILIC PHÂN LẬP LÊN TỈ LỆ NẢY MẦM, SINH TRƯỞNG SINH KHỐI CỦA LÚA TRONG ĐIỀU KIỆN CÓ KHÔNG BỔ SUNG NaCl. Chịu mặn, giống lúa IR50404, NaCl, silic hòa tan, vi khuẩn hòa tan khoáng silic Keywords:. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả của 5 dòng vi khuẩn hòa tan khoáng silic (Si) lên nảy mầm sinh trưởng lúa ở điều kiện có không có NaCl. Năm dòng vi khuẩn hòa tan khoáng silic gồm:.

Hiệu quả của 5 dòng vi khuẩn hòa tan silic lên sinh trưởng và năng suất lúa một bụi đỏ trên nền đất nhiễm mặn trong mô hình canh tác lúa-tôm tại huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiệm thức 12: Si + 75% NPK + dòng vi khuẩn PTST_30. Nghiệm thức 13: Si + 75% NPK + dòng vi khuẩn MCM_15. Nghiệm thức 14: Si + 75% NPK + dòng vi khuẩn TCM_39. Nghiệm thức 15: Si + 75% NPK + hỗn hợp 5 dòng vi khuẩn (MIX). Các nghiệm thức bón 100%NPK+Si+vi khuẩn hòa tan Si 75%NPK+Si+MIX có hàm lượng Si hòa tan trong đất cao hơn khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức không chủng vi khuẩn các nghiệm thức bón 75%NPK+Si+dòng vi khuẩn đơn hòa tan Si (p<0,05)..

Phân lập và tuyển chọn một số dòng nấm hòa tan lân từ nền đất trồng lúa khô ngập xen kẽ kết hợp bón phân hữu cơ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Công bố của Nguyễn Hữu Hiệp Hà Danh Đức (2009) cho thấy tổng cộng có 34 dòng vi khuẩn có khả năng hòa tan lân được phân lập từ đất trồng đậu phộng tại Trà Vinh. (2011), các dòng vi khuẩn Citrobacter sp., Shigella sp., Bacillus circulans có khả năng hòa tan lân rất hiệu quả được phân lập từ vùng rễ cây cỏ khu vực gần biển.

PHÂN LẬP VÀ NHẬN DIỆN VI KHUẨN VÙNG RỄ KÍCH THÍCH SỰ SINH TRƯỞNG (PGPR) TỪ MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN LÁ TRỒNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 4: Khả năng hòa tan lân sinh tổng hợp IAA của 22 dòng vi khuẩn phân lập trên môi trường NBRIP. vi khuẩn Lượng P 2 O 5.

NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT PHÂN SINH HỌC BÓN CHO ĐẬU NÀNH: CHẤT MANG THÍCH HỢP CHO SỰ SỐNG SÓT CỦA VI KHUẨN NỐT RỄ VÀ VI KHUẨN PSEUDOMONAS SPP

ctujsvn.ctu.edu.vn

SÓT CỦA VI KHUẨN NỐT RỄ VI KHUẨN PSEUDOMONAS SPP. Chủng vi khuẩn nốt rễ Sinorhizobium fredii [VN064] vi khuẩn hòa tan lân, tổng hợp IAA Pseudomonas spp. Từ khóa: Vi khuẩn nốt rễ, vi khuẩn hòa tan lân, chất mang, đậu nành, sự sống sót. Sự gia tăng sản lượng cũng như năng suất cây trồng tương quan thuận với lượng phân bón hóa học sử dụng chính sự lạm dụng phân hóa học thuốc bảo vệ thực vật làm cho môi trường ngày càng ô nhiểm nông dân cũng bị ảnh hưởng (Kumar et al., 2001).

Ảnh hưởng của bã cà phê tươi lên sinh trưởng, năng suất một số cây trồng và đặc tính sinh học đất xám bạc màu từ huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An trong điều kiện nhà lưới

ctujsvn.ctu.edu.vn

Việc bón BCPT theo từng nghiệm thức dựa vào trọng lượng khô của đất trong mỗi chậu đất thí nghiệm (w/w).. lân dễ tiêu kali trao đổi trong đất ở thời điểm kết thúc thí nghiệm.. Mật số vi khuẩn, nấm, vi khuẩn cố định đạm (VKCĐĐ) vi khuẩn hòa tan lân (VKHTL) trong đất vào các thời điểm 0, 30, 45 60 NSG đối với vụ bắp đậu nành. Ngoài ra, qua 3 vụ thí nghiệm, mẫu đất được thu để đánh giá đa dạng quần thể vi khuẩn trong đất giữa các nghiệm thức..

Ảnh hưởng của việc bón bã cà phê tươi lên sinh trưởng, năng suất một số cây trồng và đặc tính sinh học đất giồng cát (arenosols) từ huyện Tiểu Cần - tỉnh Trà Vinh trong điều kiện nhà lưới

ctujsvn.ctu.edu.vn

Việc bón BCP theo từng nghiệm thức dựa vào trọng lượng khô của đất trong mỗi chậu đất thí nghiệm (w/w). lân dễ tiêu kali trao đổi trong đất ở thời điểm kết thúc thí nghiệm.. Mật số vi khuẩn, nấm, vi khuẩn cố định đạm (VKCĐĐ) vi khuẩn hòa tan lân (VKHTL) trong đất vào các thời điểm 0, 30, 45 60 NSG đối với vụ bắp đậu nành. Ngoài ra, sau 3 vụ thí nghiệm, mẫu đất được thu để đánh giá đa dạng quần thể vi khuẩn trong đất giữa các nghiệm thức..

PHÂN LẬP VÀ NHẬN DIỆN VI KHUẨN NỘI SINH TRONG CÂY CÚC XUYÊN CHI (WEDELIA TRILOBATA (L.) HITCHE.) BẰNG KỸ THUẬT PCR

ctujsvn.ctu.edu.vn

Cần nghiên cứu thêm trên những cây cỏ mọc hoang nhưng phát triển tốt để bổ sung nguồn vi khuẩn nội sinh chọn lọc dòng vi khuẩn nội sinh tốt để ứng dụng trong nhiều lãnh vực như phân sinh học, đối kháng.... Phân lập đặc tính của vi khuẩn nội sinh trong cây Khóm trồng trên đất phèn huyện Bến Lức, tỉnh Long An, Vietnam. Vi khuẩn nội sinh thực vật, Nhà xuất bản Đại học.. Khả năng cố định đạm, hòa tan lân sinh tổng hợp IAA của vi khuẩn Azospirillium lipoferum.

THàNH PHầN DINH DƯỡNG NPK TRONG Ủ PHÂN HữU CƠ VI SINH Và HIệU QUả TRONG CảI THIệN SINH TRƯởNG Và NăNG SUấT LúA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 6: Hàm lượng (a) đạm tổng số, (b) lân tổng số (c) kali tổng số ở tuần 1 tuần 7 Ghi chú: NT 1: Rơm + nấm Trichoderma, NT 2: Rơm + nấm Trichoderma + phân đạm + phân lân, NT 3: Rơm + nấm Trichoderma + phân lân + vi khuẩn hòa tan lân, NT 4: Rơm + nấm Trichoderma + phân đạm + vi khuẩn cố định đạm, NT 5: Rơm + nấm Trichoderma + phân đạm + phân lân + vi khuẩn cố định đạm + vi khuẩn hòa tan lân. Hàm lượng kali tổng số trong các nghiệm thức sau 7 tuần ủ tăng, giảm không đồng đều nhau.

ẢNH HƯỞNG CỦA CHỦNG VI KHUẨN NỐT RỄ VÀ VI KHUẨN PSEUDOMONAS SPP. TRÊN LÚA CAO SẢN TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sử dụng vi khuẩn Pseudomonas spp., một trong những nhóm vi khuẩn vùng rễ, để hòa tan lân khó tan tổng hợp IAA trong hỗn hợp phân sinh học đa chủng có hiệu quả tích cực trên Đậu nành ở huyện Lai Vung (Nguyễn Hữu Hiệp Cao Ngọc Điệp, 2004) Đậu nành bắp lai ở huyện Tân Hiệp (Nguyễn văn Được Cao Ngọc Điệp, 2004).

HIỆU QUẢ PHÂN HỮU CƠ ? VI SINH BÓN CHO CÂY KHÓM TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÈN HUYỆN TÂN PHƯỚC, TỈNH TIỀN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

biệt là nghiệm thức 1, 3 4 có lẻ bón phân lân hóa học cao (NT 1) hay chậm phân giải lân khó tan như NT 3 4 do không có sử dụng vi khuẩn hòa tan lân..

Hiệu quả của vi khuẩn nội sinh burkholderia vietnamiensis lên sinh trưởng và năng suất lúa trồng trên ba vùng đất phèn Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hiệu quả của vi khuẩn nội sinh burkholderia vietnamiensis lên sinh trưởng năng suất lúa trồng trên ba vùng đất phèn Đồng bằng sông Cửu Long. Vi khuẩn nội sinh vi khuẩn vùng rễ lúa có khả năng cố định đạm, hòa tan lân cũng được khá nhiều tác giả công bố (Menard et al., 2007).

Phân lập và khảo sát đặc tính của vi khuẩn nội sinh ở cây trinh nữ (Mimosa pudica L.) tại tỉnh Trà Vinh

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tuy nhiên, trong đó chỉ có 5 dòng có khả năng hòa tan lân tốt với hiệu quả hòa tan lân (E%) từ 135-170%.. Lê Thị Huyền Trân (2015) tìm thấy các dòng vi khuẩn phân lập từ cây Trinh nữ có thể hòa tan lân với hiệu suất từ . Bảng 3: Hiệu quả hòa tan lân (E%) của các dòng vi khuẩn triển vọng. 3.4 Khả năng kháng khuẩn. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 16 dòng vi khuẩn kháng được với vi khuẩn Aeromonas hydrophila gây bệnh đốm đỏ ở cá.