« Home « Kết quả tìm kiếm

hòa tan lân


Tìm thấy 17+ kết quả cho từ khóa "hòa tan lân"

PHÂN LẬP CÁC DÒNG VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM VÀ HÒA TAN LÂN CHO ĐẬU PHỘNG TRỒNG Ở TRÀ VINH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khi đã có các dòng vi khuẩn hòa tan lân và cố định đạm, đánh giá độ hữu hiệu của hỗn hợp vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân đối với cây đậu phộng trong các chậu sành ở nhà lưới. Chủng vi khuẩn cố định đạm, bón lân, không bón đạm. Chủng vi khuẩn hòa tan lân, bón đạm, không bón lân. Chủng vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân, không bón đạm và lân. và Chủng vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân, bón đạm và lân.

HIỆU QUẢ CỦA VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM VÀ HÒA TAN LÂN LÊN NĂNG SUẤT ĐẬU PHỘNG TRỒNG TRÊN ĐẤT GIỒNG CÁT TỈNH TRÀ VINH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đối với vi khuẩn hòa tan lân, sự phát triển của vi khuẩn hòa tan lân gia tăng tỉ lệ thuận với nồng độ rỉ đường trong môi trường nuôi. Bảng 5: Ảnh hưởng của nồng độ rỉ đường lên sự phát triển của vi khuẩn hòa tan lân Nồng độ rỉ đường. 0g/l 1g/l 2,5g/l 5g/l 7,5g/l 10g/l Vi khuẩn hòa tan lân 6,8. Nguồn đạm thích hợp cho cả hai nhóm vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân là nitrat.

Phân lập và tuyển chọn một số dòng nấm hòa tan lân từ nền đất trồng lúa khô ngập xen kẽ kết hợp bón phân hữu cơ

ctujsvn.ctu.edu.vn

DOI:10.22144/ctu.jvn.2018.177 PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN MỘT SỐ DÒNG NẤM HÒA TAN LÂN. Aspergillus tubingensis, đất lúa, lân hòa tan, nấm hòa tan lân, Penicillium funiculosum, phân lập. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm phân lập và định danh một số dòng nấm hòa tan lân cao từ nền đất lúa tưới nước ngập khô xen kẽ kết hợp bón phân hữu cơ ở nhà lưới. Môi trường NBRIP dùng để phân lập và đánh giá khả năng hòa tan lân. Lân hòa tan được xác định bằng phương pháp hiện màu molybdate..

Hiệu quả của vi khuẩn hòa tan lân - kali trên đậu phộng, củ cải trắng và lúa cao sản trồng trên đất cát huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ở nghiệm thức chỉ chủng vi khuẩn hòa tan lân – kali có lượng lân dễ tan trong đất cao hơn và khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức bón 25% PK, như vậy dòng vi khuẩn CA09 đã chuyển hóa một phần lân khó tan trong đất làm tăng hàm lượng lân dễ tiêu trong đất..

Hiệu quả của hai dòng vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân lên sinh trưởng và năng suất lúa IR 50404 tại xã Hiếu Nhơn, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các nghiệm thức chủng vi khuẩn hòa tan lân (NT7,. Như vậy, chủng vi khuẩn hòa tan lân hoạt động rất có hiệu quả cung cấp lân dễ tan cho cây lúa hấp thu tốt giúp sinh trưởng và phát triển mạnh, từ đó giúp gia tăng NSTT. Theo Lê Tấn Thái Bình (2011) khi chủng vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp. Đối với các nghiệm thức chủng cả hai chủng vi khuẩn cố định đạm và vi khuẩn hòa tan lân có bón 25-75% phân đạm và lân như NT12, NT13, NT14 có NSTT khác biệt không có ý nghĩa thống kê với NT2.

Tuyển chọn vi khuẩn có khả năng cố định đạm, hòa tan lân, tổng hợp IAA nội sinh trong cây cà phê vối (Coffea canephora Pierre ex A. froehner) trồng tại tỉnh Đắk Lắk

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả nghiên cứu cho thấy 9 dòng vi khuẩn triển vọng đều có khả năng hòa tan lân khó tan. dòng vi khuẩn có lượng lân hòa tan tăng dần theo thời gian từ ngày thứ 5 đến ngày thứ 15 sau đó đó giảm dần đến ngày thứ 20. Hàm lượng lân hòa tan dao động từ mg/mL (Bảng 6).. Bảng 6: Hàm lượng lân hòa tan đo được bởi 9 dòng vi khuẩn theo thời gian. Dòng vi khuẩn Ngày 5 Ngày 10 Ngày 15 Ngày 20. 3.5 Kết quả nhận diện các dòng vi khuẩn nội sinh.

TUYỂN CHỌN VÀ NHẬN DIỆN VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM (CÓ KHẢ NĂNG HÒA TAN LÂN VÀ KALI) PHÂN LẬP TỪ VẬT LIỆU PHONG HÓA CỦA VÙNG NÚI ĐÁ HOA CƯƠNG TẠI NÚI CẤM, TỈNH AN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khả năng cố định đạm, hòa tan lân và sinh tổng hợp IAA của vi khuẩn Azospirillium lipoferum. Phân lập và nhận diện vi khuẩn hòa tan lân và kali trong vật liệu phong hóa từ đá granite núi Cấm – An Giang. Phân lập và đặc tính các dòng vi khuẩn nội sinh trong một số cây cỏ chăn nuôi

PHÂN LẬP VÀ NHẬN DIỆN VI KHUẨN HÒA TAN LÂN VÀ KALI TỪ MẪU VẬT LIỆU PHONG HÓA ĐÁ HOA CƯƠNG NÚI SẬP, TỈNH AN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 2: Khả năng hòa tan Kali và Lân của 16 dòng vi khuẩn Tên dòng vi. khuẩn Lượng Kali hòa tan (mg K 2 O l -1. Lượng Lân hòa tan (mg P 2 O 5 l -1.

Đánh giá hiệu quả của năm dòng vi khuẩn hòa tan khoáng silic phân lập lên tỉ lệ nảy mầm, sinh trưởng và sinh khối của lúa trong điều kiện có và không bổ sung NaCl

ctujsvn.ctu.edu.vn

Điều này có thể giải thích là do 5 dòng vi khuẩn hòa tan khoáng silic thử nghiệm có khả năng kích thích và hoạt hóa một số enzyme trong hạt lúa tham gia vào quá trình nảy mầm của hạt, làm cho các enzyme này hoạt động nhanh và hiệu quả hơn, ngoài ra, các dòng vi khuẩn này ngoài chức năng hòa tan khoáng silic còn có chức năng khác như hòa tan lân, cố định đạm hoặc tổng hợp kích thích tố thực vật giúp kích thích sinh.

THàNH PHầN DINH DƯỡNG NPK TRONG Ủ PHÂN HữU CƠ VI SINH Và HIệU QUả TRONG CảI THIệN SINH TRƯởNG Và NăNG SUấT LúA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 1: Lượng phân đạm, lân, nấm Trichoderma, vi khuẩn cố định đạm Azospirillum lipoferum, vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri được thêm vào đống ủ. Nghiệm thức. Vi khuẩn cố định đạm** (lít). Vi khuẩn hòa tan lân** (lít) NT 1. Rơm được ủ với nấm Trichoderma theo tỉ lệ 2 kg/tấn rơm rạ cho tất cả các nghiệm thức. Vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn hòa tan lân được bổ sung vào tuần thứ 5 sau khi ủ.

Phân lập và khảo sát đặc tính của vi khuẩn nội sinh ở cây trinh nữ (Mimosa pudica L.) tại tỉnh Trà Vinh

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hai mươi chín dòng vi khuẩn có khả năng hòa tan lân từ dạng khó tan thành dạng dễ tan. Tuy nhiên, trong đó chỉ có 5 dòng có khả năng hòa tan lân tốt với hiệu quả hòa tan lân (E%) từ 135-170%.. Lê Thị Huyền Trân (2015) tìm thấy các dòng vi khuẩn phân lập từ cây Trinh nữ có thể hòa tan lân với hiệu suất từ . Bảng 3: Hiệu quả hòa tan lân (E%) của các dòng vi khuẩn triển vọng. 3.4 Khả năng kháng khuẩn.

PHÂN LẬP VÀ NHẬN DIỆN VI KHUẨN VÙNG RỄ KÍCH THÍCH SỰ SINH TRƯỞNG (PGPR) TỪ MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN LÁ TRỒNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 3: Khả năng hòa tan lân và sinh tổng hợp IAA của 26 dòng vi khuẩn phân lập trên môi trường Burk không đạm. STT Dòng vi. (mg/L) STT Dòng vi. Bảng 4: Khả năng hòa tan lân và sinh tổng hợp IAA của 22 dòng vi khuẩn phân lập trên môi trường NBRIP. vi khuẩn Lượng P 2 O 5.

HIỆU QUẢ PHÂN HỮU CƠ ? VI SINH BÓN CHO CÂY KHÓM TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÈN HUYỆN TÂN PHƯỚC, TỈNH TIỀN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

biệt là nghiệm thức 1, 3 và 4 có lẻ bón phân lân hóa học cao (NT 1) hay chậm phân giải lân khó tan như NT 3 và 4 do không có sử dụng vi khuẩn hòa tan lân..

Phân lập và xác định đặc tính vi khuẩn nội sinh trong rễ cây khoai lang (Ipomoea batatas) trồng trên đất phèn ở huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tất cả 36 dòng vi khuẩn phân lập được từ rễ cây khoai lang ở huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang đều có khả năng cố định đạm, hòa tan lân khó tan và tổng hợp IAA (Bảng 2). Có 10/36 dòng cố định đạm cao đó là các dòng KL4, KL9, KL11, KL30a, KL32b, KL35b, KL36b, KL38, KL39a, KL39b.. Dòng vi khuẩn hòa tan lân khó tan cao có 10/36 dòng đó là các dòng KL6, KL9, KL11, KL20b, KL30b, KL31, KL33, KL36a, KL39a, KL39b.

ĐẶC TÍNH VI KHUẨN NỘI SINH PHÂN LẬP TRONG CÂY KHÓM TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÈN VĨNH THUẬN, TỈNH KIÊN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tất cả 38 dòng vi khuẩn được khảo sát đều có khả năng hòa tan lân khó tan trong môi trường NBRIP với dòng vi khuẩn NK2 hòa tan được nhiều lân hòa tan nhất (80,26 mg P 2 O 5 /l) trong khi đó các dòng vi khuẩn LK và BK hòa tan lân ít (<50 mg P 2 O 5 /l).. Ba mươi tám dòng vi khuẩn nội sinh, nuôi trong các môi trường lỏng LGI (15 dòng), NFb (12 dòng) và BAz (11 dòng) (tương ứng với các môi trường phân lập của chúng) có bổ sung 100 mg tryptophan/l đều có khả năng tổng hợp IAA.

Ảnh hưởng của bã cà phê tươi lên sinh trưởng, năng suất lúa, đặc tính hóa và sinh học đất phèn (Thionic Fluvisols) từ huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang trong điều kiện nhà lưới

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 9: Ảnh hưởng của việc bón BCP tươi lên mật số vi khuẩn cố định đạm trong đất giữa các nghiệm thức thí nghiệm ở vụ 2 trong điều kiện nhà lưới. 3.6.4 Mật số vi khuẩn hòa tan lân trong đất Kết quả diễn biến mật số vi khuẩn hòa tan lân trong đất ở các nghiệm thức được trình bày trong Hình 10. Mật số vi khuẩn hòa tan lân có xu hướng tăng nhanh trong giai đoạn 0-60 NSKS và sau đó giảm mạnh đến 90 NSKS ở tất cả các nghiệm thức..

KHẢ NĂNG XỬ LÝ Ô NHIỄM ĐẠM, LÂN HỮU CƠ HÒA TAN TRONG NUỚC THẢI AO NUÔI CÁ TRA CỦA LỤC BÌNH (EICHHORINA CRASSIPES) VÀ CỎ VETIVER (VETIVER ZIZANIOIDES)

ctujsvn.ctu.edu.vn

KHẢ NĂNG XỬ LÝ Ô NHIỄM ĐẠM, LÂN HỮU CƠ HÒA TAN TRONG NUỚC THẢI AO NUÔI CÁ TRA CỦA LỤC BÌNH (EICHHORINA CRASSIPES) VÀ CỎ. Lục bình và cỏ vetiver được trồng trong môi trường được cung cấp đầy đủ các thành phần dinh dưỡng khoáng. Tuy nhiên, N khoáng hoặc P khoáng được thay thế bằng hợp chất hữu cơ N-Glycine hoặc P-Glucose 1-phosphate. Khả năng giúp giảm thiểu N và P hữu cơ hòa tan của lục bình và cỏ vetiver được đánh giá dựa vào tốc độ giảm N và P hữu cơ hòa tan theo thời gian.

Xác định một số kim loại nặng bằng phương pháp von-ampe hòa tan trên điện cực HgO

luan van hoan chinh.doc

tainguyenso.vnu.edu.vn

Hình 3.3.28: Píc hòa tan của Cd2+. Hình 3.3.29: Píc hòa tan của Cd2+. Hình 3.3.30: Píc hòa tan của Cd2+. Hình 3.3.31: Píc hòa tan của Cd2+. Hình 3.3.32: Píc hòa tan của [Pb2. Hình 3.3.33: Píc hòa tan của Pb2+. Hình 3.3.34: Píc hòa tan của Pb2+. Hình 3.3.35: Píc hòa tan của Pb2+. Hình 3.3.36: Píc hòa tan của Pb2+. Hình 3.3.37: Píc hòa tan của Pb2+. Hình 3.3.38: Píc hòa tan của Pb2+. Hình 3.3.39: Píc hòa tan của Pb2+. Hình 3.3.40: Píc hòa tan của Cd2+. Hình 3.3.41: Píc hòa tan của Cd2+.

ẢNH HƯỞNG CỦA OXY HÒA TAN LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ TIÊU HÓA CỦA CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Vì vậy, nghiên cứu ảnh hưởng của oxy hòa tan lên sinh trưởng của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) là cần thiết nhằm tìm ra các giải pháp kiểm soát tốt môi trường ao nuôi và ứng dụng vào thực tiễn sản xuất.. 2.1 Ảnh hưởng của hàm lượng oxy hòa tan lên tăng trưởng của cá tra. Thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên trong bể composite 1 m 3 với 3 nghiệm thức có hàm lượng oxy hòa tan khác nhau là 30%, 60% và 100% bão hòa, tương ứng với các hàm lượng oxy hòa tan 2,38.