« Home « Kết quả tìm kiếm

Vùng kinh tế trọng điểm


Tìm thấy 15+ kết quả cho từ khóa "Vùng kinh tế trọng điểm"

Bài tập trắc nghiệm Địa lí 12 bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm

vndoc.com

Có khả năng hỗ trợ các vùng kinh tế khác D. Câu 11: Điểm khác biệt giữa vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là?. Câu 12: Điểm khác biệt giữa vùng kinh tế trọng điểm phía nam với vùng kinhtrọng điểm phía bắc là?. Câu 13: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, tỉnh nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía bắc (năm 2007).

PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM Ở VIỆT NAM

Tran Anh Phuong.pdf

repository.vnu.edu.vn

Trong các quyết định này, quy mô của các vùng KTTĐ đã được mở rộng thêm 7 tỉnh gồm Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh (Bắc Bộ);. Bảng 2: Số tỉnh, thành phố được xếp vào các vùng KTTĐ Bắc-Trung-Nam cho đến nay. Vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL. Vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL được thành lập theo Quyết định 492 ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ. Vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL cùng với 3 vùng KTTĐ Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ sẽ đóng vai trò động lực cho phát triển kinh tế ‑ xã hội của cả nước..

Quản lý đào tạo nhân lực kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển các khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

repository.vnu.edu.vn

Quản lý đào tạo nhân lực kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển các khu công nghiệp vùng kinh. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý đào tạo nhân lực kỹ thuật (NLKT) đáp ứng nhu cầu phát triển của các khu công nghiệp (KCN). Đánh giá thực trạng đào tạo và quản lý đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu phát triển của các KCN vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) miền Trung. Đề xuất một số giải pháp quản lý đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu phát triển các KCN tại vùng KTTĐ miền Trung.. Quản lý đào tạo. Đào tạo nhân lực.

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CÁC DỰ ÁN KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM CỦA TỈNH NGHỆ AN

00050005210.pdf

repository.vnu.edu.vn

KHÁI LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CÁC DỰ ÁN KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM. Dự án kinh tế trọng điểm. Quản lý Nhà nƣớc các dự án kinh tế trọng điểm. NHÀ NƢỚC CÁC DỰ ÁN KINH TẾ TRỌNG ĐIỂMError! Bookmark not defined.. Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CÁC DỰ ÁN KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM CỦA TỈNH NGHỆ AN. KHÁI QUÁT VỀ CÁC DỰ ÁN KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM CỦA TỈNH NGHỆ AN. Chủ trƣơng của tỉnh Nghệ An về các dự án kinh tế trọng điểmError! Bookmark not defined..

Bài tập trắc nghiệm Địa lí 12 bài 20: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

vndoc.com

Câu 18: Thành phố Cần Thơ được xếp vào vùng kinh tế trọng điểm?. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 19: Tỉnh Tiền Giang được xếp vào vùng kinh tế trọng điểm?. Câu 20: Căn cứ vào biểu đồ GDP và tốc độ tăng trưởng qua các năm ở Atlat địa lí Việt Nam trang 17, giai đoạn GDP của nước ta tăng gần:. Câu 21: căn cứ vào biểu đồ cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở Atlat địa lí Việt Nam trang 17, sự chuyển dịch cơ cấu GDP của nước ta trong giai đoạn 1990-2007 diễn ra theo hướng?.

Phân tích cơ cấu ngành kinh tế và đề xuất một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu theo định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020.

000000272194.pdf

dlib.hust.edu.vn

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ THEO ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC CỦA TỈNH ĐẾN NĂM . Nâng cao dân trí và chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Tăng cường các biện pháp hợp tác liên kết vùng, quốc gia và quốc tế nhằm tạo động lực chuyển dịch nhanh cơ cấu ngành kinh tế. Hợp tác với các tỉnh trong Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và Vùng Đồng bằng sông Hồng. Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong GDP tỉnh Quảng Ninh đến năm Bảng 2.4.

Xây dựng chiến lược phát triển khu kinh tế Vân Đồn - Quảng Ninh

000000272198.pdf

dlib.hust.edu.vn

Trung tâm tài chính nước ngoài quốc tế và Khu vực tự do về thuế. Trong Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, tỉnh Quảng Ninh được Bộ Chính trị xác định là một địa bàn động lực của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, cửa ngõ quan trọng trong hợp tác quốc tế. Đến năm 2015, Quảng Ninh sẽ cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại.

Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại Ban quản lý đầu tư và xây dựng công trình trọng điểm tỉnh Quảng Ninh

000000273131-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Quảng Ninh nói riêng với tiềm lực kinh tế được ví như một Việt Nam thu nhỏ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ với rất nhiều lợi thế về điều kiện tự nhiên và xã hội cũng đang chuyển mình cùng với cả nước, hướng đến mục tiêu vượt trội là đến năm 2015 đưa Quảng Ninh cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại theo Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XIII.

Một số giải pháp để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hạ Long đến năm 2015 định hướng đến năm 2020

255999.pdf

dlib.hust.edu.vn

Quá trình xây dựng và phát triển, Hạ Long đã có bước phát triển mạnh mẽ, vững chắc. nền kinh tế có mức tăng trưởng đáng kể, GDP và kim ngạch xuất khẩu đều tăng cao hàng năm, cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp - dịch vụ. có vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội đối với tỉnh, khu vực và vùng kinh tế trọng điểm vùng Duyên Hải Đông Bắc Bộ.

VÙNG NAM TRUNG BỘ TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP

Nguyen Van Thuong.pdf

repository.vnu.edu.vn

Khi đất nước giải phóng, nguồn lực tại chỗ đã trở thành vốn quý, thúc đẩy kinh tế, xã hội của các tỉnh trong vùng cùng với cả nước ngày càng phát triển mạnh mẽ.. Tất cả những điều kiện trên, tuy chỉ là những nét khái quát, song sẽ là cơ sở thuận lợi để vùng Nam Trung Bộ bước vào thời kỳ Hội nhập cùng. với các vùng kinh tế trọng điểm của đất nước, góp phần quan trọng vào quá trình chuyển biến kinh tế xã hội đi lên vững mạnh trên mọi lĩnh vực.. Nam Trung bộ - bước đầu Hội nhập.

Phát triển bền vững khu công nghiệp trong điểm phía Nam.

000000273818.pdf

dlib.hust.edu.vn

Bảo đảm duy trì tính bền vững và hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ của bản thân KCN. Tiêu chí đánh giá PTBV về kinh tế của vùng có KCN. Phát triển KCN ở Thái Lan. Phát triển KCN ở Đài loan. 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM THEO HƯỚNG BỀN VỮNG. Khái quát về sự hình thành và phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. 31 Luận văn Thạc sỹ - QTKD Viện Kinh tế &quản lý Học viên: Lê Thế Trường.

Phát triển bền vững khu công nghiệp trong điểm phía Nam.

000000273818-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Chương 2: Thực trạng phát các khu công nghiệp vùng kinh tế trogj điểm phía Nam theo hướng bền - Chương 3: Giải pháp phát triển các khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020 theo hướng bền vững. e) Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu và phân tích về tình hình phát triển bền vững các KCN trọng điểm phía nam. Thu thập các thông tin, số liệu và xu hương phát triển trong trong tương lai của KCN.

Pháp luật Việt Nam về phân vùng, quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển

tainguyenso.vnu.edu.vn

Quyết định số 1270/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 24/9/2007 về việc bổ sung chương trình nghiên cứu, điều tra cơ bản về tiềm năng khí Hydrat ở các vùng biển và thềm lục địa Việt Nam vào nhiệm vụ của “đề án tổng thể điều tra cơ bản và quản lý tài nguyên – môi trường biển đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020. Phân vùng, quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển Việt Nam theo vùng kinh tế trọng điểm Hiện nay ở Việt Nam việc phân vùng để phát triển các khu kinh tế ven biển cũng đã được chú trọng.

DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG Ở VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KHU VỰC MIỀN TRUNG VIỆT NAM

tainguyenso.vnu.edu.vn

DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG Ở VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KHU VỰC MIỀN TRUNG VIỆT NAM. V ới diện tích tự nhiên khu vực nghiên cứu vào khoảng 84.250 km 2 , chi ếm 25,6% t ổng diện tích của cả nước và dân số khoảng18.467.000 người, chiếm 21,2% so v ới cả nước [3], đây là khu vực rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của c ả nước, được xem như đòn gánh, trong đó có vùng kinh tế trọng điểm miền Trung n ằm trong tổng thể hệ thống vùng kinh tế trọng điểm quốc gia..

Công nghệ Wimax di động cho vùng kinh tế biển đảo Việt Nam

000000254250-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Không những vậy, hệ thống thông tin liên lạc cần phải nhanh chóng, chính xác và đạt hiệu quả cao, không những góp phần phát triển kinh tế - xã hội mà còn phục vụ cho cả vấn đề cứu hộ, cứu nạn trên biển cũng như an ninh quốc phòng vùng biển đảo thiêng liêng của tổ quốc. Do đó tôi chọn đề tài “Công nghệ WIMAX cho vùng kinh tế biển đảo Việt Nam”, đưa ra mô hình mẫu triển khai WIMAX cho vùng kinh tế biển đảo.

Công nghệ Wimax di động cho vùng kinh tế biển đảo Việt Nam

000000254250.pdf

dlib.hust.edu.vn

Phần cuối luận văn đi sâu nghiên cứu và xây dựng mô hình mẫu triển khai WiMAX cho đặc thù vùng kinh tế biển đảo. Đồng thời sẽ đánh giá một cách toàn diện các mặt: kỹ thuật công nghệ, kinh tế và xã hội khi triển khai công nghệ WiMAX vào thực tế của Việt Nam hiện nay.

VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA THỦ ĐÔ HÀ NỘI TRONG MỐI LIÊN KẾT VÙNG KINH TẾ ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TỪ 1986 ĐẾN NAY MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ

Tran Thi Tuong Van.pdf

repository.vnu.edu.vn

Cùng với đó là chi phí cho lao động ở Hà Nội cao hơn so với các địa phương khác, đã làm cho chi phí của việc đầu tư kinh doanh tại Hà Nội đội lên cao, ít nhiều làm nản lòng các nhà đầu tư trong vùng.. Hà Nội “cần tạo lập sự liên kết hiệu quả giữa các thành phần kinh tế trên địa bàn, giữa kinh tế Hà Nội với kinh tế vùng trọng điểm phía Bắc và cả nước.

Học thuyết kinh tế trọng thương và những gợi ý chính sách đối với Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tóm tắt Đề tài: Học thuyết kinh tế trọng thương và những gợi ý chính sách đối với Việt Nam (KT.08.09). Thời gian thực hiện Chủ trì đề tài: TS. Đơn vị: Khoa Kinh tế Chính trị - Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Kết quả nghiệm thu: Tốt. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:. Đề tài tập trung vào các mục tiêu cơ bản sau:. Hệ thống hóa các luận điểm kinh tế và các chính sách của Học thuyết Trọng thương;. Phân tích và đề xuất những gợi ý chính sách cho phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay..

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án tại Ban quản lý dự án trọng điểm của Bộ y tế

311714-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Vì vậy, em chọn đề tài “Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án Y tế trọng điểm của Bộ Y tế ” làm Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh.