« Home « Kết quả tìm kiếm

Bệnh cháy bìa lá


Tìm thấy 15+ kết quả cho từ khóa "Bệnh cháy bìa lá"

Hiệu quả giảm bệnh và cơ chế kích kháng liên quan đến enzyme phenylalanine ammonia-lyase và polyphenol oxidase đối với bệnh cháy bìa lá lúa khi phun qua lá với dịch trích lá sống đời

ctujsvn.ctu.edu.vn

Do đó, đề tài được thực hiện nhằm khảo sát hiệu quả giảm bệnh và cơ chế kích kháng liên quan đến enzyme phenylalanine ammonia-lyase (PAL) và polyphenol oxidase (PPO) của dịch trích sống đời bằng biện pháp phun qua đối với bệnh cháy bìa lúa, là cơ sở để ứng dụng vào thực tế phòng trị bệnh một cách hiệu quả, kinh tế, thân thiện với môi trường và thuận tiện cho người nông dân.. 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Khảo sát hiệu quả giảm bệnh cháy bìa lúa của dịch trích sống đời bằng phương pháp

Định danh xạ khuẩn có triển vọng trong phòng trị bệnh cháy bìa lá hại lúa

ctujsvn.ctu.edu.vn

Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định đến loài các chủng xạ khuẩn có triển vọng trong quản lý bệnh cháy bìa lúa, làm cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo góp phần ứng dụng xạ khuẩn vào biện pháp phòng trừ sinh học đối với bệnh cháy bìa lúa. Tám chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng với vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv.

PHÂN LẬP THỰC KHUẨN THỂ VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÒNG TRỊ BỆNH CHÁY BÌA LÁ LÚA DO VI KHUẨN XANTHOMONAS ORYZAE PV. ORYZAE

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đánh giá hiệu quả phòng trị bệnh của vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa 231-1 đối với bệnh đốm vằn do nấm Rhizoctonia solani và cháy bìa lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv.

PHÂN LẬP VÀ NHẬN DIỆN VI KHUẨN GÂY BỆNH BẠC LÁ LÚA (XANTHOMONAS ORYZAE PV ORYZAE) BẰNG KỸ THUẬT PCR ĐA THÀNH PHẦN

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các dòng vi khuẩn được nhận diện đều thể hiện khả năng gây bệnh của chúng khi được lây nhiễm trở lại trên cây lúa với các mức độ gây bệnh khác nhau. Bệnh bạc lúa - hay còn gọi là bệnh cháy bìa lúa (Bacterial leaf blight) do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae gây ra là một trong những bệnh hại phổ biến trong các nước trồng lúa.

Tuyển chọn chất mang để tồn trữ vi khuẩn Bacillus aerophilus đối kháng với vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae gây bệnh cháy bìa lá lúa

ctujsvn.ctu.edu.vn

Phân lập, định danh và khảo sát khả năng phòng trừ bệnh cháy bìa lúa cùa vi khuẩn trong đất ở thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang. Phân lập, định danh và khảo sát khả năng phòng trừ bệnh cháy bìa lúa của vi khuẩn trong đất hai tỉnh Tiền Giang và Sóc Trăng. Phân lập, định danh và khảo sát khả năng phòng trừ bệnh cháy bìa lúa của vi khuẩn đối kháng trong đất tỉnh An Giang.

Xác định mầm bệnh trên hạt lúa giống Jasmine 85 tại An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sau đó, các chủng vi khuẩn này được chủng lên cây lúa tại thời điểm 45 ngày sau khi gieo bằng phương pháp cắt chóp để xác định vi khuẩn Xoo và phun lên để xác định vi. Sau 14 ngày chủng bệnh, quan sát triệu chứng với triệu chứng điển hình của bệnh cháy bìa bệnh sọc trong để từ đó xác định vi khuẩn Xoo và Xcola. 1 µl XOO290R (5’-CTTCGCCGGTCCAGATGA-3’) và 3 µl DNA (Cho et al., 2011). Sau đó sản phẩm PCR sẽ được ổn định và bảo quản tại 4 o C (Cho et al., 2011).

Phân lập và tuyển chọn các dòng thực khuẩn thể trong phòng trừ bệnh héo xanh trên cây hoa vạn thọ (Tagetes papula L.) do vi khuẩn Ralstonia solanacearum Smith

ctujsvn.ctu.edu.vn

Phân lập thực khuẩn thể và đánh giá hiệu quả phòng trị bệnh cháy bìa lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. Khảo sát phương pháp phân lập thực khuẩn thể và hiệu quả phòng trị của thực khuẩn thể đối với bệnh cháy bìa lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. Nghiên cứu bệnh héo xanh vi khuẩn (Raltonia solanacearum Smith) hại cây khoai tây vùng Hà Nội–phụ cận và biện pháp phòng trừ.. Phân lập và đánh giá hiệu quả của thực khuẩn thể trong việc phòng trừ bệnh cháy do vi khuẩn Xanthomonas sp

Phân lập và bước đầu đánh giá hiệu quả của thực khuẩn thể trong phòng trừ bệnh thối gốc lúa do vi khuẩn Erwinia chrysanthemi

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các dòng TKT ΦEchKG8b, ΦEchKG11b, ΦEchST19b, ΦEchST22 ký sinh 8/14 chủng E. chrysanthemi, các dòng TKT còn lại đều ký sinh 7/14 chủng. dòng TKT phân lập có khả năng ký sinh khá cao với tỷ lệ ký sinh cao nhất đạt 78,6% (dòng TKT ΦEchST19a). trên vi khuẩn gây bệnh cháy bìa lúa.

KẾT QUẢ CHỌN TẠO GIỐNG NẾP MỚI CHO VÙNG PHÙ SA NGỌT CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Vùng phù sa chủ động tưới tiêu ở ĐBSCL thuận lợi cho cây lúa sinh trưởng phát triển nhưng cũng dễ tạo điều kiện cho sâu bệnh phát sinh và gây hại, nhất là đối với giống nếp. Đánh giá mức độ sâu bệnh hại (rầy nâu, cháy cháy bìa ) là một thực tiễn quan trọng để phát hiện tính chống chịu để phòng trừ sâu bệnh kịp thời và bảo toàn năng suất.. Kết quả đánh giá cho thấy phần lớn các giống nếp nhiễm bệnh cháy bìa ở cấp độ nhẹ và chống chịu được bệnh cháy trên nương mạ.

Xác định mầm bệnh hiện diện trên hạt lúa giống IR 50404 tại Hậu Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sau 14 ngày chủng bệnh, quan sát triệu chứng với triệu chứng điển hình của bệnh cháy bìa bệnh sọc trong để từ đó xác định vi khuẩn Xoo và Xcola. 3.1 Thành phần mầm bệnh nhiễm trên hạt lúa giống tại Hậu Giang.

Nghiên cứu hiệu quả của thực khuẩn thể phòng trị bệnh thối hạt do vi khuẩn Burkholderia glumae trên lúa

ctujsvn.ctu.edu.vn

gia hiệu quả nhất trong những chất phụ gia đã khảo sát giúp duy trì mật số thực khuẩn thể trên lúa để quản lý bệnh cháy bìa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv..

Xác định mầm bệnh gây thối đồng tiền trên khoai lang tím Nhật tại huyện Bình Tân, Vĩnh Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả này cho thấy cả 5 chủng trên đều được xác định là tác nhân gây bệnh thối đồng tiền.. Mầm bệnh được xác định là vi khuẩn Klebsiella variicola bằng kỹ thuật sinh học phân tử (giải trình tự gen 16S rRNA và rpoB) kết hợp khảo sát đặc điểm hình thái và sinh hóa.. Phân lập, định danh và khảo sát khả năng phòng trừ bệnh cháy bìa lúa của vi khuẩn đối kháng trong đất hai tỉnh Tiền Giang và Sóc Trăng. Khoai lang Bình Tân, ngày truy cập 9/6/2016

NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả bước đầu đã tuyển chọn được 10 dòng ưu tú nhất có dạng hình đẹp, có mùi thơm, tiềm năng cho năng suất cao, chịu đựng tốt với rầy nâu, bệnh cháy , cháy bìa bệnh đốm vằn. các dòng Jasmine-01, Jasmine-08, Jasmine-10 từ giống Jasmine-85. các dòng VĐ20-03, VĐ20-07, VĐ20-15 và VĐ20-17 từ giống VD20.. 3.2 Kết quả khảo nghiệm cơ bản ngoài đồng ruộng. 3.2.1 Kết quả khảo nghiệm cơ bản đặc tính nông học và sinh trưởng.

NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả bước đầu đã tuyển chọn được 10 dòng ưu tú nhất có dạng hình đẹp, có mùi thơm, tiềm năng cho năng suất cao, chịu đựng tốt với rầy nâu, bệnh cháy , cháy bìa bệnh đốm vằn. các dòng Jasmine-01, Jasmine-08, Jasmine-10 từ giống Jasmine-85. các dòng VĐ20-03, VĐ20-07, VĐ20-15 và VĐ20-17 từ giống VD20.. 3.2 Kết quả khảo nghiệm cơ bản ngoài đồng ruộng. 3.2.1 Kết quả khảo nghiệm cơ bản đặc tính nông học và sinh trưởng.

BỆNH CHÁY LÁ VÀ BỐ TRÍ GIỐNG CHỐNG CHỊU BỆNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Giống lúa chống chịu bệnh cháy lúa trung bình và ổn định theo mùa vụ cũng như theo vùng sinh thái là tiêu chí cần chọn lọc trong thí nghiệm này. Do đó, tính ổn định của chỉ tiêu bệnh đã được khảo sát nhằm làm cơ sở cho việc chọn giống mới và bố trí giống chống chịu bệnh cho nhiều địa phương khác nhau.. Bảng 6: Tính chống chịu bệnh cháy của các giống lúa MTL ở ĐBSCL giai đoạn 2006-2008 Giống lúa Cấp bệnh. cháy . Thích nghi về bệnh cháy .

Đánh giá hiệu quả phòng trị của thực khuẩn thể, chất kích kháng và thuốc hóa học đối với bệnh cháy lá trên cây hành lá do vi khuẩn Xanthomonas sp.

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đánh giá hiệu quả phòng trị của thực khuẩn thể, chất kích kháng và thuốc hóa học đối với bệnh cháy trên cây hành do vi khuẩn Xanthomonas sp.. việc phối hợp thực khuẩn thể và chất kích kháng góp phần gia tăng hiệu quả phòng trị bệnh cháy trên hành do vi khuẩn X.