« Home « Kết quả tìm kiếm

Cá chình


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Cá chình"

XÁC ĐỊNH MỘT SỐ MẦM BỆNH TRÊN CÁ CHÌNH BÔNG (ANGUILLA MARMORATA) NUÔI TRONG BỂ

ctujsvn.ctu.edu.vn

XÁC ĐỊNH MỘT SỐ MẦM BỆNH TRÊN CHÌNH BÔNG (Anguilla marmorata) NUÔI TRONG BỂ. Anguilla marmorata, chình bông. Xác định một số mầm bệnh trên chình bông (Anguilla marmorata) nuôi trong bể được thực hiện nhằm kiểm tra nguyên nhân gây ra bệnh trên chình bông nuôi trong bể, tạo cơ sở khoa học để đưa ra các biện pháp quản lý sức khỏe chình tốt hơn.

CÁC KHÍA CẠNH KỸ THUẬT VÀ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÁ CHÌNH HOA (ANGUILLA MARMORATA) Ở TỈNH CÀ MAU

ctujsvn.ctu.edu.vn

Giá chình giống tương đối cao, trung bình 0,13 triệu đồng/con (Bảng 2).. Bảng 2: Các thông số kỹ thuật của mô hình nuôi chình. Kích cỡ con giống (g/con) 117±45. Kết quả khảo sát cho thấy, chình được thả nuôi với mật độ rất thấp (0,32 con/m 2 ) nên trong quá trình khảo sát ít thấy chình bị bệnh trong thời gian nuôi. Mô hình nuôi chình ít thay nước, thời gian giữa hai lần thay nước là 6,5 tháng.

THử NGHIệM ƯƠNG Cá CHìNH HOA (ANGUILLA MARMORATA) VớI CáC LOạI THứC ĂN KHáC NHAU TRONG Hệ THốNG TUầN HOàN NƯớC

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu ương chình bằng thức ăn nhân tạo với các hàm lượng đạm khác nhau.. Tìm hiểu nguồn lợi chình Anguilla tại huyện Tuy An tỉnh Phú Yên và thử nghiệm nuôi thương phẩm trong ao và trong bể xi măng bằng 1 số loại thức ăn. Báo cáo Hội nghị ương nuôi chình. Một số khía cạnh kỹ thuật và kinh tế mô hình nuôi Chình (Anguilla sp.) ở Cà Mau. Kỹ thuật nuôi chình.. Kỹ thuật nuôi chình thương phẩm. Nghiên cứu khai thác, ương nuôi chình bông giống từ bột.

Dẫn liệu về thành phần loài cá xương (Osteichthys) ở khu bảo tồn Sao La, tỉnh Thừa Thiên Huế

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hai bộ Bống (Gobiiformes) và bộ Mang liền (Synbranchiformes) mỗi bộ có 03 loài (chiếm 4,10. Các bộ: Chình (Anguilliformes), Thát lát (Osteoglossiformes) và Căng (Centrarchiformes) mỗi bộ có 01 loài (chiếm 1,36%) (Bảng 3 và Bảng 4).. Anguillidae Họ Chình . Notopteridae Họ Thát lát . Balitoridae Họ Chạch vây. Cobitidae Họ Chạch . Nemacheilidae Họ Chạch suối . Acheilognathidae Họ Thè be . Xenocyprididae Họ Nhàng . Gobionidae Họ Đục . Leuciscidae Họ Trắm .

Thành phần loài cá cửa sông Hồng, Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải, Thái Bình

tainguyenso.vnu.edu.vn

cháy Trích bu lan trích Họ trỏng rớp Lẹp hai quai Lẹp đỏ Lẹp cam Gà hàm dài Lẹp hàm ngắn Cơm biển Lẹp vàng Lành canh đo Lành canh trắng Trích đầu ngắn Họ rựa lanh BỘ ĐE ØN Họ mối Mối hoa Thửng nhẳng Thửng nhiều răng Họ ngần Ngần to. Ngần mõm nhọn Ngần mõm ngắn Họ khoai khoai. EN VU VU Tên khoa học. Loài ca kinh tế. Giá trị bảo tồn. BỘ CHÌNH Họ nhệch Nhệch răng hạt Chình rắn mõm nhọn Chình rắn mắt to Chình râu trung hoa Họ dưa.

Hiện trạng thành phần loài và mật độ trứng cá - cá con Ở vùng biển Việt Nam

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ở lưới kéo tầng mặt, họ Mối có mật độ cao nhất đạt khoảng 100TC/1000 m 3 nước biển, các họ khác như Trích - Clupeidae, Bơn lưỡi - Cynoglossidae, Chình rắn - Ophichthidae, Hố - Trichiuridae có mật độ dao động khoảng 10-20 TC/1000 m 3 nước biển..

Nghiên cứu biến động thành phần loài và sản lượng cá vùng hạ lưu sông Hậu

ctujsvn.ctu.edu.vn

Anguilliformes Bộ chình. Pophichthidae Họ chình rắn. Muraenesocidae Họ lạc. Clupeiformes Bộ trích. Clupeidae Họ trích. Engraulidae Họ trỏng. giữa Vùng cửa sông 15 Henicorhynchus lobatus Smith, 1945 linh rìa đuôi vàng. Bitiidae Họ heo. Cobitidae Họ heo. Characiformes Bộ chim. Characidae Họ chim. Loricariidae Họ lau kiếng. Plotosidae Họ ngát. Pangasidae Họ tra. Ariidae Họ úc. Bagridae Họ ngạch. Akysidae Họ chiên. Synodontidae Họ mối.

PHÂN TÍCH KHÍA CẠNH KỸ THUẬT VÀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÁ BỐNG TƯỢNG (OXYELEOTRIS MARMORATUS) TRONG AO Ở TỈNH CÀ MAU

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐBSCL là nơi hội tụ những loài thủy sản có giá trị xuất khẩu cao mang lại hiệu quả kinh tế rất lớn cho người nuôi như các loài: da trơn, tôm càng xanh, tôm sú, chình, chẽm, bóng kèo và bống tượng.. Năm 2011 diện tích nuôi trồng thủy sản đạt 296.300 ha, trong đó diện tích nuôi thủy sản nước ngọt 28.092 ha (diện tích nuôi chình, bống tượng khoảng 1.560 ha), còn lại nuôi các loài thủy sản khác (Sở NN&PTNT tỉnh Cà Mau, 2012).

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI VÀ ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU CỦA CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) GIAI ĐOẠN CÁ BỘT VÀ HƯƠNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ảnh hưởng độ mặn lên điều hóa áp suất thẩm thấu, tì lệ sống và ương thử nghiệm chình (Anguilla marmorata) tại thành phô Cà Mau. Ảnh hưởng nhiệt độ và độ mặn đến quá trình phát triển phôi Giò (Rachycentrum canadum, Linaeus, 1766)

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN KHẢ NĂNG ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU, ION VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ TRÊ VÀNG LAI (CLARIAS MACROCEPHALUS GUNTHER X CLARIAS GARIEPINUS) GIAI ĐOẠN GIỐNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ảnh hưởng của độ mặn khác nhau lên điều hòa áp suất thẩm thấu, tỉ lệ sống và ương thử nghiệm chình (Anguilla marmorata) tại thành phố Cà Mau.. Ảnh hưởng của độ mặn lên sinh lý, sinh trưởng kèo

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ NÂU GIỐNG (SCATOPHAGUS ARGUS) GIAI ĐOẠN 2 ĐẾN 5 THÁNG TUỔI

ctujsvn.ctu.edu.vn

So với kết quả nghiên cứu khác thì nuôi nâu ở các độ mặn khác nhau có tỷ lệ sống tương đương với nuôi chình trong ao ở tỉnh Cà Mau ở mật độ nuôi trung bình 0,9±0,4 con/m 2 , kích cỡ giống trung bình 92±51 g/con, sau 8-30 tháng nuôi tỉ lệ sống Lê Quốc Việt và et al. 2008), nuôi nhụ (Polydactylus sexfilis), cỡ ban đầu 9 g/con, sau 5 tháng nuôi đạt tỷ lệ sống 82% (Ngô Trọng Lư và et al. 2004) và nuôi giò trong ao với mật độ dao động từ 0,4-4,5 con/m 2 , ở độ mặn 10-30‰ với khối lượng

Bài giảng bài Luyện từ và câu - Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về sông biển, dấu phẩy Tiếng Việt 2

vndoc.com

kiếm, mập, chình.. nước ngọt ( ở sông, hồ, ao): bống, diếc, rô, trôi.. Bài 2: Kể tên các con vật sống ở dưới nước M: tôm , sứa, ba ba,…. Các con vật sống dưới nước:.

THỬ NGHIỆM KÍCH THÍCH CÁ HÚ (PANGASIUS CONCHOPHILUS) SINH SẢN BẰNG KÍCH THÍCH TỐ KHÁC NHAU

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả nghiên cứu của Haider và Rao (1994), Pederson (2003), cũng cho thấy không có mối liên hệ giữa nồng độ chất kích thích (17, 20-dihydroxy-4- pregnen-3-one) với tỷ lệ nở của phôi chình Nhật Bản và trê vàng –Clarias macrocephalus.. 3.2 Thí nghiệm với chất kích thích Ovaprim. Ovaprim là một hoạt chất dùng để kích thích sinh sản ở , trong thành phần có chứa 20µg sGnRHa và 10mg domperidon trong khoảng 1ml propylen glycol (Nguyễn Tường Anh, 1999).

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN SINH TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG VÀ BIẾN ĐỔI ÁP SUẤT THẨM THẦU CÁ SẶC RẰN (TRICHOGASTER PECTORALIS)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nhưng áp suất thẩm thấu tăng đột ngột khi độ mặn của môi trường là 10-12‰. Tại độ mặn 12‰ có thể coi là điểm đẳng áp của Sặc rằn đối với độ mặn của môi trường.. Ảnh hưởng của độ mặn lên điều hào áp suất thẩm thấu, tỷ lệ sống và ương thử nghiệm Chình (Anguilla marmorata) tại Thành phố Cà Mau

Xác định mầm bệnh vi bào tử trùng (Microsporidia) nhiễm trong cơ cá tra (Pangasianodon hypophthalmus)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Theo kết quả nghiên cứu của Joh et al., (2007) trên loài chình Anguilla japonica ở Hàn Quốc nhiễm Heterosporis anguillarum đã ghi nhận sự xuất hiện các bào nang tiên khởi trong các sợi cơ ở giai đoạn đầu của quá trình nhiễm bệnh. Bên cạnh đó, quá trình ly giải các sợi cơ, sự xuất hiện các bào nang tiên khởi với kích thước và hình dạng khác nhau cũng được ghi nhận bên trong các bó cơ.. Hình 3: Tiêu bản cắt mô cơ tra nhiễm bào nang gạo (20X). A: Bào nang mới hình thành (mũi tên.

ĐặC ĐIểM MÔ BệNH HọC Cá RÔ (ANABAS TESTUDINEUS) NHIễM VI KHUẩN AEROMONAS HYDROPHILA Và STREPTOCOCCUS SP. TRONG ĐIềU KIệN THựC NGHIệM

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ở nghiệm thức tiêm kết hợp có 2 loại khuẩn lạc khi phân lập trên môi trường BHIA và định danh được 2 chủng vi khuẩn Streptococcus sp. theo ngày cảm nhiễm vi khuẩn A. (1993) gây cảm nhiễm A.hydrophila trên chình Anguilla anguilla với mật độ từ CFU/ml cho thấy bắt đầu chết sau 18 giờ bằng phương pháp tiêm. hyrophila nuôi trong môi trường thiếu dinh dưỡng với mật độ 2,4x10 7 CFU/ml có tỉ lệ chết (33,3%) cao hơn nuôi trong môi trường dinh dưỡng 2,5x10 7 CFU/ml (16,67%) (Rahman và Kawai, 1999).

Ảnh hưởng của nitrite lên một số chỉ tiêu sinh lý và tăng trưởng của cá ba sa (Pangasius bocourti)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả ở Hình 6B cho thấy nồng độ nitrite cao (0,22 mM và 0,44 mM) làm tăng hệ số FCR của , ở các nghiệm thức này lượng thức ăn mà sử dụng cao hơn so với nghiệm thức đối chứng nhưng tăng trưởng của thấp hơn. (1996) trên chình châu Âu, khi cho tiếp xúc với nitrite thì hệ số FCR của giữa các nghiệm thức cũng thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa. (1998) cho thấy FCR của tăng cao có ý nghĩa ở. nghiệm thức có nồng độ nitrite cao nhất 1,17 mM NO 2.

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ lọc sinh học xử lý tuần hoàn nước thải trong ương nuôi cá biển

139967-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

(c) Giai đoạn 3: Vi khuẩn phát triển ổn định Như vậy, thời gian cố định màng sinh học trên vật liệu đệm của bể lọc SBF là ít nhất là 21 ngày, khoảng thời gian giống với quy mô thí nghiệm. 11 Kuo-Feng Tseng và Kuo-Lin Wu, 2003 nghiên cứu bể lọc SBF nuôi Chình (nước ngọt) cho rằng với bể lọc có màng phát triển liên tục, thời gian cố định màng là 17 – 34 ngày. Nghiên cứu quá trình nitrat hóa của bể lọc SBF quy mô thử nghiệm 3.2.2.1.

ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN LOÀI VÀ TÍNH CHẤT KHU HỆ CÁ, TÔM PHÂN BỐ Ở VÙNG VEN BIỂN SÓC TRĂNG - BẠC LIÊU

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nhiều giống loài trong số này có giá trị kinh tế cao như đại diện các giống Hồng (Lutjanus), Song (Epinephelus), Chình (Ariosoma), Măng (Chanos), Mối (Saurida), Khế (Carangoides), Cam thoi (Elagatis), Chim đen (Parastromateus), Chim trắng (Pampus), Hiên (Drepane), Kẽm (Plectorhinchus), Đù (Pennahia), Sạo (Pomadasys), Chẽm (Lates), Bớp (Rachicentron), Đường (Otolithoides), Thu (Scomberomorus), Căng (Terapon), Bò da (Aluterus)….Các loài

Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến sự biến đổi cấu trúc protein của thịt cá trong quá trình sản xuất surimi và các sản phẩm từ surimi cá nước ngọt

277100.pdf

dlib.hust.edu.vn

Ngoài ra, trong quá trình phát triển nghề, đã nhập nội thêm hàng chục loài khác như trắm cỏ, rô phi, trôi ấn độ, v.v… Tuy nhiên, chỉ có khoảng vài chục loài nước ngọt được chế biến xuất khẩu, trong đó quan trọng nhất là tra và basa, chình, rô phi . Một số loài nước ngọt tiêu biểu [5,49] a. rô phi vằn (Oreochromis niloticus) Hình 1.2. chim trắng nước ngọt (Colossoma brachypomum): thuộc bộ Characiformes, họ Characidae.