« Home « Kết quả tìm kiếm

đặc điểm sinh học của tôm càng xanh


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "đặc điểm sinh học của tôm càng xanh"

Đặc điểm sinh học và sinh thái của tôm càng xanh

tailieu.vn

Đặc điểm sinh họcsinh thái của tôm càng xanh PHÂN LOÀI. Loài tôm càng xanh - M. Tôm Càng nước ngọt phân bố khắp các vùng nhiệt đới và á nhiệt đới trên thế giới.. Chúng có mặt ở hầu hết các vùng nước ngọt nội địa như sông, hồ, đầm lầy, mương ao cũng như các vùng cửa sông.. Hầu hết các loài đều cần có nước lợ cho các giai đoạn biến thái của ấu trùng. Một số loài thích nghi môi trường nước trong, một số loài khác gặp trong điều kiện nước rất đục như Tôm Càng Xanh M.

Ảnh hưởng độ mặn lên chu kỳ lột xác, sinh sản và tăng trưởng của tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đã có một số công trình nghiên cứu về tôm càng xanh nuôi ở môi trường nước lợ như nghiên cứu của Nguyễn Thị Em (2008) về đặc điểm sinh lý, sinh hóa và sinh trưởng của tôm ở độ mặn 0, 15 và 25‰. nghiên cứu của Yen and Bart (2008) về ảnh hưởng của độ mặn 0, 6, 18‰ lên sức sinh sản của tôm càng xanh… Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu về sinh sản của tôm (chu kì sinh sản, sức sinh sản của tôm) cũng như các chỉ tiêu về lột xác ở độ mặn khác nhau vẫn chưa được nghiên cứu chi tiết.

ĐÁNH GIÁ SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA MỘT SỐ NGUỒN TÔM CÀNG XANH (MACROBRACHIUM ROSENBERGII) Ở CÁC TỈNH PHÍA NAM

ctujsvn.ctu.edu.vn

Một số đặc điểm sinh học và ứng dụng qui trình kỹ thuật sản xuất giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii de Man 1789) ở đồng bằng Nam Bộ. Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh. Ảnh hưởng của thức ăn, mức độ cho ăn lên sinh trưởng và thời gian mang trứng của tôm càng xanh.. Ảnh hưởng của việc bổ sung một số nguồn lipid và vitamin C lên chất lượng tôm mẹ và ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii deMan, 1979)

Đặc điểm sinh học và sinh thái của tôm sú

tailieu.vn

Đặc điểm sinh họcsinh thái của tôm sú PHÂN LOÀI. Tôm sú (Tên tiếng Anh: Giant/Black Tiger Prawn) được định loại là:. bộ phận sinh dục (nằm dưới bụng). Tôm sú thuộc loại dị hình phái tính, con cái có kích thước to hơn con đực. Khi tôm trưởng thành phân biệt rõ đực cái, thông qua cơ quan sinh dục phụ bên ngoài..

Đặc điểm sinh học sinh sản và mùa vụ sinh sản của tôm mũ ni (Thenus orientalis) tại đảo Nam Du, tỉnh Kiên Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Thực hiện nghiên cứu về đặc điểm dinh dưỡng và chọn lọc thức ăn của tôm trong tự nhiên để phục vụ cho nuôi và sản xuất giống tôm.. Đặc điểm sinh học sinh sản tôm mũ ni trắng (Thenus orientalis) ở vùng biển Nam Trung Bộ

Phân tích khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm càng xanh - lúa luân canh với tôm sú ở v

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ảnh hưởng của mật độ đến năng suất và hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôm càng xanh. (Macrobrachium rosenbergii) luân canh với lúa. Một số đặc điểm sinh học và ứng dụng qui trình sản xuất giống tôm càng xanh Macrobrachium rosenbergii ở đồng bằng Nam Bộ. Khảo sát các yếu tố môi trường và sinh học tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) trong mô hình. Báo cáo tổng kết tình hình nuôi tôm càng xanh năm 2010 và phương hướng nhiệm vụ năm 2011..

Ảnh hưởng của việc sử dụng thức ăn bổ sung ương giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) trong ruộng lúa ở huyện Thới Bình tỉnh Cà Mau

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu hiện trạng và một số đặc điểm sinh học tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii De Man, 1879) nuôi trong môi trường nước lợ. Phân tích khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm càng xanh – lúa luân canh với tôm sú ở vùng nước lợ tỉnh Bạc Liêu. Ảnh hưởng của thức ăn lên tỷ lệ sống của cá nâu (Scatophagus argus). Nguyên lý và kỹ thuật sản xuất giống tôm càng xanh. Kỹ thuật sản xuất giống tôm càng xanh, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh, 67 trang..

Phương pháp chữa bệnh trắng thân, đục thân của tôm càng xanh

tailieu.vn

Qua thực tế kiểm tra và xử lý ao nuôi theo phương pháp của Công ty Diên Khánh trong một tháng qua như đã nêu ở trên đã đem. Đây là bài học kinh nghiệm thực tế rất quan trọng đối với con tôm càng xanh.. Mặt khác, chất lượng ở các sông, kênh rạch, và trong các ao nuôi tôm hiện nay luôn ở trong tình trạng thiếu các loại chất khoáng để ổn định môi trường và cung cấp cho quá trình lột vỏ của tôm càng xanh.

ẢNH HƯỞNG CỦA NITRITE LÊN CHU KỲ LỘT XÁC VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA TÔM CÀNG XANH (MACROBRACHIUM ROSENBERGII)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Để góp phần cung cấp thêm dữ liệu cho các nghiên cứu sâu hơn cũng như ứng dụng vào thực tế nuôi tôm càng xanh đạt hiệu quả cao, nghiên cứu ảnh hưởng của nitrit lên chu kỳ lột xác và tăng trưởng của tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) được thực hiện tại Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ.. 2.3 Phương pháp tính nồng độ nitrit (NO 2. 2.4 Xác định giá trị LC 50 – 96 giờ của nitrit đối với tôm càng xanh.

Những thành tựu trong nghiên cứu chuyển giới tính tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii De Man, 1879)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khó khăn này có thể được khắc phục bằng cách dùng chỉ thị DNA nhận diện con cái (Ventura et al., 2011a) hoặc dùng qui trình 2 bước gồm bước 1 là tạo tôm cái giả (với số lượng ít) và cho sinh sản với tôm đực và bước 2 là vi phẫu đàn con (được giả Chuyển giới tính con đực thành con cái giả. Gen IAG điều khiển hoạt động của tuyến AG để tiết ra hormon Mr- IAG, từ đó quyết định đến sự phát triển của đặc điểm sinh dục sơ cấp và thứ cấp ở tôm càng xanh đực.

PHáT HIệN MONODON BACULOVIRUS NHIễM TRÊN TÔM CàNG XANH GIốNG (MACROBRACHIUM ROSENBERGII) Ở ĐồNG THáP

ctujsvn.ctu.edu.vn

Do cơ quan gan tụy là cơ quan tấn công chủ yếu của MBV nên khi thực hiện phương pháp mô học, quan sát sự thay đổi ở cấu trúc tế bào gan tụy được quan tâm đặc biệt. Đồng thời, chúng tôi cũng quan sát thêm một số cơ quan khác như mang, cơ quan tạo máu, dây thần kinh và cơ để tìm hiểu thêm mức độ ảnh hưởng của MBV lên cấu trúc mô học của tôm càng xanh..

ẢNH HƯỞNG CỦA OXY HÒA TAN LÊN SỬ DỤNG THỨC ĂN VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA TÔM CÀNG XANH (MACROBRACHIUM ROSENBERGII)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả nghiên cứu cho thấy khi hàm lượng oxy hòa tan trong nước khoảng 30% mức bão hòa đã có sự ảnh hưởng đến sử dụng thức ăn và phát triển của tôm càng xanh.. Mặc dù có nhiều nghiên cứu của các tác giả trên thế giới về ảnh hưởng của oxy hòa tan lên các loài giáp xác khác, nhưng những thông tin về thay đổi sinhcủa tôm càng xanh trong điều kiện hàm lượng oxy trong nước khác nhau ở Việt Nam vẫn còn rất hạn chế.

ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH TỰ NHIÊN CỦA TÔM CÀNG XANH (MACROBRACHIUM ROSENBERGII) CẢM NHIỄM VI-RÚT GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 4: Sự thay đổi hoạt tính theo thời gian của superoxide dismutase của Tôm càng xanh cảm nhiễm WSSV. (2000) và Sarathi et al. (2008) thì WSSV cũng nhiễm trên tôm càng xanh những nó không gây chết tôm mà nhiễm một thời gian, sau đó không còn phát hiện WSSV trên tôm càng xanh nữa. Trên cơ sở đó nghiên cứu này được thực hiện để tìm hiểu sự thay đổi các chỉ tiêu liên quan đến đáp ứng miễn dịch của tôm càng xanh khi cảm nhiễm với WSSV với những liều cảm nhiễm vi-rút khác nhau..

Ảnh hưởng của mật độ thả giống lên hiệu quả nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) xen canh với lúa ở vùng nước lợ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khảo sát các yếu tố môi trường và sinh học tôm càng xanh. Thực nghiệm nuôi tôm càng xanh theo mô hình tôm lúa ở Thoại Sơn, An Giang.. Ảnh hưởng của mật độ đến tăng trưởng và năng suất của tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) nuôi luân canh trên ruộng lúa tại thành phố Cần Thơ (luận văn thạc sĩ). Ảnh hưởng của việc sử dụng thức ăn bổ sung ương giống tôm càng xanh

Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) giống ương theo công nghệ biofloc

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả nghiên cứu cho thấy ương giống tôm càng xanh bằng công nghệ biofloc với cường độ ánh sáng trung bình 7.575±514 lux là tốt nhất.. Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) giống ương theo công nghệ biofloc.

Độc cấp tính và ảnh hưởng của quinalphos đến enzyme cholinesterase ở tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii)

ctujsvn.ctu.edu.vn

A dc : là trung bình hoạt tính che của nghiệm thức đối chứng ở từng thời điểm (m/g/phút). 3.1 LC 50 của quinalphos đối với tôm càng xanh giai đoạn post. 3.1.1 Khoảng gây độc của Quinalphos đối với tôm càng xanh giai đoạn post. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ chết của tôm càng xanh ở nồng độ 0,31 µg/L là 10%, ở nồng độ 0,77 µg/L là 70% và ở nồng độ 1,92 µg/L trở lên, tôm chết 100% sau 96giờ thí nghiệm (Bảng 1). Qua đó, nồng độ được điều chỉnh để bố trí xác định LC 50.

ẢNH HƯỞNG CỦA PH LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ VÀ TĂNG TRƯỞNG TÔM CÀNG XANH (MACROBRACHIUM ROSENBERGII)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Chu kỳ lột xác của tôm sau 70 ngày nuôi ổn định ở pH=7,0 và 8,0 là 12 ngày. Tỷ lệ sống của tôm ở pH=8,0 là 100%. Các giá trị pH nằm ngoài giới hạn này có ảnh hưởng đến tăng trưởng của tôm càng xanh.. rosenbergii) và giá trị LC 50 -96 giờ của pH trên tôm càng xanh là 4,08(Cheng et. Giá trị pH thấp hoặc cao đều ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của phôi và tỷ lệ nở của tôm càng xanh trong các trại ương (Law et al, 2002). 2.1 Thí nghiệm xác định giới hạn chịu đựng pH của tôm.

NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN VÀ NUÔI TÔM CÀNG XANH ĐỰC TRONG RUỘNG LÚA LUÂN CANH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Xây dựng mô hình ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất giống và nuôi tôm càng xanh trong ruộng lúa tại xã Thới Thuận và Thạnh Quới, huyện Thốt Nốt, tỉnh Cần Thơ. Một số kết quả bước đầu mô hình nuôi tôm càng xanh. Ảnh hưởng của mật độ đến tăng trưởng và năng suất của tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) Nuôi luân canh trên ruộng lúa tại TP Cần Thơ. Báo cáo tình hình nuôi tôm càng xanh trên ruộng lúa năm 2011.

KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ THỰC NGHIỆM NUÔI TÔM CÀNG XANH (MACROBRACHIUM ROSENBERGII) TRONG MƯƠNG VƯỜN DỪA TẠI HUYỆN THẠNH PHÚ TỈNH BẾN TRE

ctujsvn.ctu.edu.vn

Từ kết quả phân tích trên cho thấy, tôm càng xanh nuôi trong mương vườn dừa phát triển khá tốt và khối lượng tôm nuôi biểu hiện tương đương với các hệ thống nuôi khác.. 3.2.3 Tỉ lệ phân hóa sinh trưởng của tôm càng xanh nuôi. Tỉ lệ phân hóa sinh trưởng của tôm càng xanh rất cao, chiếm tỉ lệ cao nhất là tôm loại 2 và 3, tôm loại 1 và tôm xô chiếm tỉ lệ thấp hơn.

TỐI ƯU HÓA VÀ ỨNG DỤNG QUI TRÌNH PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU MIỄN DỊCH TỰ NHIÊN Ở TÔM CÀNG XANH (MACROBRACHIUM ROSENBERGII)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 6: Đĩa 96 giếng chứa mẫu phân tích Phenoloxidase, Superoxide dismutase và Respiratory burst. 3.5 Ứng dụng xác định các chỉ tiêu miễn dịch tự nhiên ở tôm càng xanh. Mẫu được sử dụng là những mẫu tôm càng xanh trước và sau ngày gây cảm nhiễm với WSSV để theo dõi sự biến đổi đáp ứng miễn dịch tự nhiên của tôm.