« Home « Kết quả tìm kiếm

Đầm phá


Tìm thấy 18+ kết quả cho từ khóa "Đầm phá"

Nghiên cứu, đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên khu vực hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai

01050002109.pdf

repository.vnu.edu.vn

Tổng quan đầm phá Tam Giang - Cầu Hai. Đối tƣợng nghiên cứu. Phƣơng pháp nghiên cứu. Đánh giá hiện trạng môi trƣờng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai. Giá trị kinh tế của đầm phá Tam Giang - Cầu Hai. Giá trị trực tiếp. Giá trị gián tiếp. Giá trị phi sử dụng. Tác nhân gây suy thoái đầm phá Tam Giang - Cầu Hai. Thực trạng công tác quản lý, bảo tồn hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai. Tổ chức quản lý, bảo tồn khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu Hai.

Lắng Đọng Trầm Tích Trong Các Đầm Phá: Tam Giang - Cầu Hai, Thị Nại và Nại ở Ven Bờ Miền Trung Việt Nam

2.pdf

repository.vnu.edu.vn

So sánh tốc độ lắng đọng trầm tích của đầm Nại với các đầm phá miền Trung Việt Nam thì ở đầm Nại là lớn nhất, tốc độ lắng đọng trầm tích lớn sẽ làm nông hóa đầm phá và giảm đi những giá trị đa dạng sinh học và gây suy tàn nhanh đầm phá.. Từ khóa: lắng đọng trầm tích, 210 Pb, đầm phá, trầm tích, miền Trung Việt Nam.. Đầm phá (coastal lagoon) là thủy vực nước nông ven bờ được hình thành trong kỷ Đệ Tứ, thường phát triển trên những vùng dao động triều <.

Đánh giá sự tồn dư và tích lũy của các hợp chất ô nhiễm cơ clo khó phân hủy tại các vùng cửa sông và đầm phá Thừa Thiên Huế, miền Trung, Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Các vùng lân cận dọc theo theo cửa sông có hàm lượng HCBVTV thấp hơn trong vùng giữa đầm phá.. Hàm lượng (ng/g) Vị trí Đồng phân Hình 3.4. Sự phân bố dư lưọng của một số HCBVTV cơ clo (ng/g mẫu khô) trong mẫu trầm tích vào mùa khô (từ 15/04 đến 15/05) theo các vùng khảo sát tại các cửa sông vàđầm phá Tam Giang - Cầu Hai . Hàm lượng HCBVTV cơ clo ở cửa sông Truồi (9-STCH) thấp, trong khí đó ở đầm Thủy Tú (7-TTCH) và đầm Cầu Hai (10-CH) rất cao, sau đó giảm hẳn khi ra đến cửa Tư Hiền (11-TH)..

Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại tôm (tôm sú, tôm chân trắng nuôi, tôm biển, tôm rảo đầm phá) đến chất lượng tôm chua

000000254516-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

1TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại tôm (tôm sú, tôm chân trắng nuôi, tôm biển, tôm rảo đầm phá) đến chất lượng tôm chua Học viên: Nguyễn Mạnh Cường Luận văn thạc sĩ khoa học khóa 2009 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.

Đa dạng sinh học cá và đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá ở cửa sông Thuận An – Thừa Thiên Huế

repository.vnu.edu.vn

Nguyễn Quang Vinh Bình (1996), Quản lý nguồn lợi thủy sản Hệ Đầm Phá Tam Giang, Nxb Thuận Hóa, Huế.. Bộ Thủy sản. (1996), Nguồn lợi Thủy sản Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.. Chi cục Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản Thừa Thiên Huế (2007), Khảo sát/Kiểm kê hoạt động khai thác và nuôi thủy sản đầm phá Thừa Thiên Huế.. Lưu Văn Diệu (1995), Một số nét về thủy hóa đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Hội thảo khoa học về đầm phá Thừa Thiên Huế..

Đánh giá các chỉ thị chất lượng hệ sinh thái hiện áp dụng trên thế giới và khả năng ứng dụng đối với hệ sinh thái đất ngập nước ở Việt Nam.

000000272420.pdf

dlib.hust.edu.vn

phá 1.3.1 ĐNN mặn, đầm phá, ngập thường xuyên 34 ĐNN mặn, đầm phá, ngập thường xuyên, không có thực vật 35 ĐNN mặn, đầm phá, ngập thường xuyên, có cỏ hoặc cây bụi 36 ĐNN mặn, đầm phá, ngập thường xuyên, nuôi trồng thủy sản 37 ĐNN mặn, đầm phá, ngập thường xuyên khác 1.3.2 ĐNN mặn, đầm phá, ngập không thường xuyên 38 ĐNN mặn, đầm phá, ngập không thường xuyên, không có thực vật 39 ĐNN mặn, đầm phá, ngập không thường xuyên, có cỏ, cây bụi, rừng tự nhiên 40 ĐNN mặn, đầm phá, ngập không thường xuyên,

Đánh giá mức độ phát thải khí nhà kính tại các khu hệ đất ngập nước trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Việt Nam

000000273194.pdf

dlib.hust.edu.vn

phá 1.3.1 ĐNN mặn, đầm phá, ngập thường xuyên 34 ĐNN mặn, đầm phá, ngập thường xuyên, không có thực vật 35 ĐNN mặn, đầm phá, ngập thường xuyên, có cỏ hoặc cây bụi 36 ĐNN mặn, đầm phá, ngập thường xuyên, nuôi trồng thủy sản 37 ĐNN mặn, đầm phá, ngập thường xuyên khác 1.3.2 ĐNN mặn, đầm phá, ngập không thường xuyên 38 ĐNN mặn, đầm phá, ngập không thường xuyên, không có thực vật 39 ĐNN mặn, đầm phá, ngập không thường xuyên, có cỏ, cây bụi, rừng tự nhiên 40 ĐNN mặn, đầm phá, ngập không thường xuyên,

Những hoạt động chính của Trung tâm Tài nguyên và Môi trường trong lĩnh vực đất ngập nước

tainguyenso.vnu.edu.vn

Đầm lầy ngập triều, bao gồm đầm n−ớc mặn, dải đất mặn, những gò đất mặn, những đầm lầy n−ớc ngọt và n−ớc lợ ảnh h−ởng của thủy triều.. Đất ngập n−ớc có rừng ngập triều, bao gồm cả những rừng ngập mặn, những khu rừng n−ớc ngọt bị ảnh h−ởng của thủy triều.. Những đầm phá ngập n−ớc mặn hoặc n−ớc lợ ven biển. Những đầm phá n−ớc ngọt ven biển, bao gồm cả những đầm phá vùng cửa sông.. Đất ngập n−ớc nội địa (Inland Wetland):. Các châu thổ ngập n−ớc th−ờng xuyên.. bao gồm cả thác n−ớc..

Nghiên cứu sự tích luỹ một số hoá chất bảo vệ thực vật và chì vào tôm sú

dlib.hust.edu.vn

Sự gia tăng nhanh về diện tích đã gây ra những lo lắng về ô nhiễm môi trường nước và cạn kiệt nguồn lợi sinh học tự nhiên của đầm phá Tam Giang-Cầu Hai. Trước năm 1992 rất ít công bố về chất lượng nước đầm phá Tam Giang-Cầu Hai.Từ 1993-1996 đã có một số đề tài đánh giá tổng hợp về đầm phá này, điển hình là các nghiên cứu của phân viện Hải dương học Hải phòng, trong đó đề cấp tương đối chi tiết về chất lượng nước.

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC, CHỐNG BỒI LẤP CỬA ĐỀ GI

01050001789.pdf

repository.vnu.edu.vn

Điều kiện tự nhiên khu vực đầm Đề Gi. Đầm Đề Gi là một trong các đầm phá ven biển của miền trung của Việt Nam..

Nghiên cứu tuyển chọn một số chủng vi sinh vật có khả năng chuyển hóa N và P trong đất góp phần vào việc phục hồi rừng ngập mặn tại Thừa Thiên Huế

01050001683.pdf

repository.vnu.edu.vn

Thực trạng này đã gây ra nhiều tác hại như làm mất đi bình phong bảo vệ đê biển, gây ô nhiễm đất và nước đầm nuôi trồng thủy sản, giảm nguồn lợi sinh vật cũng như giống thủy sản tự nhiên, giảm năng suất nuôi tôm, nhất là ảnh hưởng đến sinh kế của người dân. Riêng ở Thừa Thiên Huế, rừng ngập mặn quan trọng này ngày càng giảm về diện tích cũng như chất lượng do việc phát triển của các khu ngập nước, đặc biệt là sự mở rộng các ao nuôi tôm ở trên đầm phá.

Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Địa lí lớp 12 năm học 2017 - 2018 Sở GD&ĐT Quảng Bình

vndoc.com

Tất cả các tỉnh đều giáp biển, có vùng biển rộng, có các cửa sông, đầm phá, vũng vịnh, nhiều bãi cá, bãi tôm ven biển với nhiều loại hải sản quý thuận lợi để phát triển ngành thủy sản.. Đều chịu ảnh hưởng của thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán gây khó khăn cho việc phát triển ngành thủy sản.. BTB có biển nông, có điều kiện phát triển nghề cá trong lộng, vùng biển có trữ lượng hải sản ít hơn, không có ngư trường lớn..

TÀI NGUYÊN VỊ THẾ BIỂN VIỆT NAM: ĐỊNH DẠNG, TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT HUY GIÁ TRỊ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tài nguyên v ị thế biển Việt Nam là các hệ thống thuỷ hệ hoặc địa hệ với cả ba h ợp phần nền đất (hoặc đáy), nước và không khí, nằm trong phạm vi chủ quyền quốc gia, bao g ồm các vùng bờ, các đảo và quần đảo, các thuỷ vực ven bờ (vũng vịnh, cửa sông, đầm phá) và các vùng nước ngoài khơi v.v.

Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại tôm (tôm sú, tôm chân trắng nuôi, tôm biển, tôm rảo đầm phá) đến chất lượng tôm chua

000000254516.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tổng quan các nghiên cứu khoa học của quá trình lên men tôm chua . Bản chất của quá trình lên men tôm chua . Mối quan hệ sự lên men lactic và sự thuỷ phân protein trong quá trình muối tôm chua . Các biến đổi trong quá trình “chín” của tôm chua . Nghiên cứu ảnh hưởng của...

Bước đầu nghiên cứu tinh sạch enzym dehalogenase từ chủng vi sinh vật phân lập tại Việt Nam

01050001678.pdf

repository.vnu.edu.vn

Trần Thị Vân Thi (2007), ―Đánh giá sự tồn dư và tích lũy của các hợp chất ô nhiễm chứa clo khó phân hủy tại các vùng cửa sông và đầm phá Thừa Thiên Huế, miền Trung Việt Nam‖, Báo cáo Trung tâm Hỗ trợ Nghiên cứu Châu Á, ĐHQGHN. Trần Thúy Hằng (2011), Phân lập, nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số chủng vi sinh vật có khả năng tạo màng sinh vật (biofilm) ở Việ tNam, luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

ĐÓNG GÓP CỦA NỮ TRÍ THỨC TRONG CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG VÀ GIẢNG DẠY Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC

tainguyenso.vnu.edu.vn

Để thực hiện các công trình nghiên cứu, chúng tôi phải đi thu thập mẫu từ trên đầm phá, lên miền núi A Lưới, Nam Đông, ra cửa biển Lăng cô, Thuận An tận hết vùng hải phận Việt Nam, đi về các huyện nông thôn để xâm nhập thực tế, lấy mẫu, lẫy số liệu….

Nghiên cứu chế tạo điện cực nền cacbon nano biến tính xác định hàm lượng Pb (chì) trong nước biển

310244.pdf

dlib.hust.edu.vn

Kiểm soát chất lƣợng phƣơng pháp phân tích. 62 3.4.3 Phân tích mẫu trầm tích đầm phá. Độ đúng của phƣơng pháp. 72 Luận văn cao học GVHD: TS.

Đa dạng sinh học vùng cửa sông ven biển Tiên Yên, Đầm Hà, Quảng Ninh và vấn đề bảo tồn

tainguyenso.vnu.edu.vn

Môi trường và sinh vật nổi khu vực ven biển xã Đại Bình, huyện Đầm Hà và xã Đông Hải, huyện Tiên Yên - tỉnh Quảng Ninh. Kết quả khảo sát lưỡng cư, bò sát ở vùng ven biển Tiên Yên, Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh. Hiện trạng về nguồn lợi, tình hình khai thác và quản lý động vật đáy trong hệ sinh thái rừng ngập mặn xã Đại Binh - huyện Đầm Hà và xã Đồng Rui - huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh.

Nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh

repository.vnu.edu.vn

UBND huyện Đầm Hà (2013). Báo cáo tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu huyện Đầm Hà. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.. UBND huyện Đầm Hà (2012). Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản huyện Đầm Hà đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.. UBND huyện Đầm Hà (2009).