« Home « Kết quả tìm kiếm

giá trị văn hoá


Tìm thấy 16+ kết quả cho từ khóa "giá trị văn hoá"

Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số từ năm 1997 đến năm 2013

repository.vnu.edu.vn

Tình hình công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá các dân tộc thiểu số ở Thái Nguyên trước năm 1997 và một số vấn đề đặt ra. Đặc điểm văn hoá và tình hình bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá các. dân tộc thiểu số ở Thái Nguyên trước năm 1997. trị văn hoá các dân tộc thiểu số từ năm 1997 đến năm 2004. trị văn hoá các dân tộc thiểu số. phát huy giá trị văn hoá các dân tộc thiểu số. Kết quả thực hiện công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá các dân tộc thiểu số.

VĂN HOÁ HUẾ - KẾ THỪA VĂN HOÁ THĂNG LONG, KẾT TINH Ở THẾ KỶ XIX

tainguyenso.vnu.edu.vn

Từ đó, trên vùng đất này diễn ra sự chuyển dịch cư dân, sự giao thoa văn hoá Việt - Chăm, làm phong phú cho vùng địa - văn hoá Thừa Thiên Huế.. Với vai trò trung tâm chính trị, văn hoá của một quốc gia thống nhất, Kinh thành Huế trở thành nơi hội tụ các giá trị văn hoá của dân tộc, nơi giao thoa và dung hợp nhiều ảnh hưởng văn hoá bên ngoài..

VĂN HOÁ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Sự mất cân đối, sự tàn phá môi trường tự nhiên sẽ làm giảm đi các giá trị văn hoá của các dân tộc.. Những biểu hiện của mối quan hệ giữa văn hoá các dân tộc thiểu số với môi trường sống:. Nói đến mối quan hệ giữa văn hoá và môi trường thực chất là nói đến mói quan hệ giữa CON NGƯỜI và MÔI TRƯỜNG. Trong văn hoá của các dân tộc thiểu số nước ta, mối quan hệ đó được biểu hiện rất phong phú và đa dạng thông qua các giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể mang bản sắc riêng của các tộc người..

VĂN HOÁ VIỆT NAM: TOÀN CẦU HOÁ VÀ THỊ TRƯỜNG

tainguyenso.vnu.edu.vn

Quá trình hội nhập của văn hoá Việt Nam vào hệ thống quan hệ thị trường đã được đẩy mạnh cùng với việc Việt Nam gia nhập WTO và sự gia tăng của sự hợp tác khu vực – đặc biệt trong phạm vi ASEAN và các tổ chức quốc tế khác.. Và nhiệm vụ chủ yếu của văn hoá Việt Nam vẫn là gìn giữ bản sắc dân tộc, bảo vệ và phát triển các giá trị văn hoá, hội nhập sâu hơn nữa vào cộng đồng văn hoá thế giới.

VĂN HOÁ QUẢN LÝ VÀ VĂN HOÁ QUẢN LÝ Ở THỦ ĐÔ HÀ NỘI HIỆN NAY

tainguyenso.vnu.edu.vn

Đây là điều kiện để Hà Nội tiếp thu tinh hoa văn hoá thế giới và năng động hơn trong giao tiếp quốc tế.. Hà Nội đã bảo tồn được những giá trị văn hoá vật thể, phi vật thể phong phú và đa dạng, có cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng bộ cho phát triển kinh tế và văn hoá, tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động lãnh đạo và quản lý kinh tế, xã hội ở Thủ đô..

Nho giáo trong tương lai văn hoá Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Từ cuối thập kỷ 80 của thế kỷ 20, việc Việt Nam chuyển đổi cơ chế nền kinh tế từ kinh tế kế hoạch hoá quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường và hội nhập thế giới đã làm nảy sinh những nguy cơ đối với văn hoá Việt Nam. Nguy cơ bên trong thể hiện ở sự xói mòn và băng hoại nhiều giá trị văn hoá truyền thống. Nguy cơ bên ngoài là việc thâm nhập của văn hoá Âu mỹ, của lối sống Tây phương hiện đại tấn công vào văn hoá bản địa, đe doạ sự tồn tại của bản sắc văn hoá dân tộc.

HỘI NHẬP VÀ VĂN HOÁ KINH DOANH VIỆT NAM

tainguyenso.vnu.edu.vn

Ở một mức độ nhất định, văn hoá. Với cách tiếp cận về văn hoá như trên, có thể hiểu: Văn hoá kinh doanh là một hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và hành vi do chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình kinh doanh, được thể hiện trong cách ứng xử của họ với xã hội, tự nhiên ở một cộng đồng hay khu vực nào đó.. Văn hoá kinh doanh là những giá trị văn hoá gắn liền với hoạt động kinh doanh.

ĐÔI ĐIỀU VỀ VĂN HOÁ HÀ NỘI THỜI HỘI NHẬP QUỐC TẾ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tham gia các hoạt động văn hoá đang là nhu cầu tự thân của công chúng, đồng thời, họ đòi hỏi được hưởng thụ các giá trị văn hoá có chất lượng cao. Sự giản đơn, cứng nhắc, một chiều trong lĩnh vực văn hoá không đáp ứng thị hiếu văn hoá của công chúng.

ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI VIỆT NAM SAU HAI MƯƠI NĂM ĐỔI MỚI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Sau hai mươi năm đổi mới và hội nhập, văn hoá Việt Nam đã có những biến đổi sâu sắc theo hướng nâng cao, trở nên phong phú hơn, cởi mở hơn. Ở đây tôi sẽ phân tích sự đổi mới trên một số mặt quan trọng như: đổi mới văn hoá về khía cạnh chính trị – pháp lý. tiếp thu các giá trị văn hoá thế giới. phục hồi và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống. và cuối cùng tôi sẽ bàn đến vấn đề nảy sinh trong đổi mới văn hoá.. Đổi mới văn hoá về khía cạnh chính trị – pháp lý.

ĐÔI ĐIỀU VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ THĂNG LONG - HÀ NỘI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Trong các giá trị văn hoá, giá trị của các di tích lịch sử - văn hoá bao gồm những ngôi đình, chùa, đền, miếu, văn chỉ, lăng mộ, thành quách… còn in đậm dấu ấn của lịch sử, là những di sản vô giá do ông cha ta gây dựng nên. Trong mối quan hệ giữa truyền thống và hiện đại, những di tích đó là một bộ phận quan trọng của di sản văn hoá dân tộc ta, do nhân dân ta sáng tạo ra.. Hà Nội là một trong những địa phương có số lượng di tích lịch sử - văn hoá lớn nhất trong toàn quốc.

TÌM HIỂU TỪ “MẶT” DƯỚI GÓC NHÌN NGÔN NGỮ - VĂN HOÁ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Những ngữ chứng trên cho phép ta nghĩ rằng người Việt Nam xem mặt là trung tâm thể hiện ý thức về thể diện và về những giá trị văn hoá của họ.. (1) những biểu hiện đánh giá con người qua diện mạo, nét mặt;. (2) những biểu hiện bảo vệ hoặc nâng cao thể diện của chính mình;. (3) và những biểu hiện làm tổn hại đến thể diện người khác.. (4) thể hiện nhân sinh quan;. (5) thể hiện thế giới quan;. (6) thể hiện trong văn học nghệ thuật khi nói đến con người..

Vai trò nữ trí thức trong việc duy trì bản sắc văn hoá dân tộc truyền thống

tainguyenso.vnu.edu.vn

Do vậy, thách thức khó khăn nhất với nữ trí thức trong việc duy trì, bảo vệ những giá trị văn hoá truyền thống là làm thế nào phát huy được những giá trị văn hoá tốt đẹp, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, góp phần giáo dục thế hệ trẻ, phòng ngừa, hạn chế những ảnh hưởng của sự lai căng văn hoá, đấu tranh với những biểu hiện sai lệch trong văn hoá, tư tưởng.

Xây dựng văn hoá doanh nghiệp tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thịnh Vượng

00050005182.pdf

repository.vnu.edu.vn

Văn hóa kinh doanh và triết lý kinh doanh. Sức hấp dẫn, Một giá trị văn hoá doanh nghiệp. Hà Nội:. Văn hóa doanh nghiệp và sự lãnh đạo. Hà Nội: nhà xuất bản Tri Thức.. Chỉnh trang và nâng cao văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam. Bài giảng Văn hoá kinh doanh, Bộ môn Văn hoá kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, trang 234. Tinh thần kinh doanh - Cơ sở xây dựng hệ giá trị văn hóa doanh nhân Việt Nam.

VĂN HOÁ VÀ LỐI SỐNG CỦA THANH NIÊN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HOÁ VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ CÁCH TIẾP CẬN

tainguyenso.vnu.edu.vn

Theo tôi, lối sống chỉ là những chiều cạnh chủ quan (subjective dimensions) của văn hoá được bộc lộ ra trong quá trình hiện thực hoá các giá trị văn hoá thông qua hoạt động sống của con người..

Xây dựng văn hoá doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Nam Tiệp- Thành phố Nam Định

297057.pdf

dlib.hust.edu.vn

Trong bối cảnh toàn cầu hoá, bên cạnh sự giao thoa các nguồn lực còn có sự giao lưu giữa các dòng văn hoá đa dạng, ảnh hưởng tới phong cách, thái độ làm việc của doanh nghiệp. Nhu cầu của con người cũng chuyển sang chú trọng tới mặt giá trị văn hoá.

CÁC TÔN GIÁO BẢN ĐỊA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI VIỆT NAM BỘ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Các tôn giáo ra đời ở Nam Bộ trong không gian xã hội của người Việt là sự kế thừa những giá trị văn hoá truyền thống, có sự cách tân, có giao lưu và tiếp biến văn hoá nhưng rõ ràng những giá trị văn hoá mới này không đủ sức phá vỡ cơ tầng văn hoá truyền thống vốn đã tạo nên sức mạnh để cho tộc người Việt tồn tại và phát triển trong hơn ngàn năm Bắc thuộc, để xác lập vị trí độc tôn, chi phối đến đời sống mọi mặt của người Việt Nam Bộ..

Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trong dạy học bài "Giá trị văn học và tiếp nhận văn học" - Sách giáo khoa Ngữ văn 12 tập 2 (Bộ chuẩn)

repository.vnu.edu.vn

Gía trị văn học và tiếp nhận văn học'' theo hƣớng tích cực hoá hoạt động học tập của HS. GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC'' ...84. Thiết kế bài giảng thực nghiệm. Các bƣớc tiến hành thực nghiệm...107. Mục đích thực nghiệm...107. Chọn địa bàn, lớp thực nghiệm...107. Thời gian thực nghiệm...107. Dạy thực nghiệm...108. Mẫu tìm hiểu các giá trị văn học...72 Bảng 2.2. Các giá trị văn học ...73 Bảng 3.

Khác biệt văn hoá Đông - Tây và giao tiếp liên văn hoá

tainguyenso.vnu.edu.vn

Sự kết hợp văn hoá Đông - Tây góp phần mang lại cho chúng ta thêm sự tự do - không phải tự trói mình theo những định kiến của một cách nhận thức, và hành sử. Người phương Đông và người phương Tây cần chấp nhận những giá trị của nhau. Tìm về bản Sắc Văn Hoá Việt Nam, Hồ Chí Minh, NXB Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh, 2004

Văn hoá kinh doanh trong toàn cầu hoá

tainguyenso.vnu.edu.vn

Nho giáo của Khổng tử hình thành trên cơ sở tiếp thu cả truyền thống văn hoá phương Bắc và phương Nam nên thứ hai mới là “công thương”. Công thương trong Nho giáo chính là quan niệm tiếp thu từ văn hoá phương Nam. Nho giáo ảnh hưởng rất lớn đề triết lý kinh doanh ở Việt Nam nhưng nó không chết cứng mà ngày càng tiếp thu thêm được những giá trị tiến bộ từ triết lý kinh doanh phương Tây. Như vậy các giá trị, bản sắc văn hoá ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động kinh doanh.

TOÀN CẦU HOÁ KINH TẾ VÀ TOÀN CẦU HOÁ VĂN HOÁ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Bản địa hoá văn hoá là hiện tượng tôn vinh một hệ thống bao gồm truyền thống, tập quán, lối sống, tín ngưỡng, quan niệm giá trị trong lịch sử dân tộc…trong quá trình hiện đại hoá. Bản địa hoá văn hoá cũng là một hiện tượng khách quan. Mọi thứ văn hoá dân tộc đều không bao giờ là mẫu mực hoà mỹ hay lý tưởng. Do đó, các dân tộc đều phải học hỏi, tham khảo văn hoá của dân tộc khác. Trên thế giới, không thể có thứ văn hoá nào là chủ đạo mà từ đó, nó có tác dụng thủ tiêu tính đa dạng của văn hoá.