« Home « Kết quả tìm kiếm

Hệ thống canh tác lúa gạo


Tìm thấy 15+ kết quả cho từ khóa "Hệ thống canh tác lúa gạo"

QUẢN LÝ NGUỒN NƯỚC MẶT CHO HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nguồn: Kết quả điều tra thực địa tại khu vực nghiên cứu 2.4 Xây dựng mô hình mô phỏng biến động nguồn nước trong hệ thống canh tác lúa. Các phương trình trên được xây dựng thành một mô hình hệ thống động thể hiện mối quan hệ các tác động lẫn nhau theo thời gian bằng phần mềm hệ thống Stella 10.0..

TÁC ĐỘNG KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA-TÔM: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH ĐA TÁC NHÂN Ở TỈNH BẠC LIÊU

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghèo đói tiềm tàng và phân hóa kinh tế xảy ra khi lúa ít được quan tâm canh tác trong hệ thống lúa-tôm, đặc biệt ở vùng hạ lưu;. Tuy nhiên, sản lượng lúa giảm sút do mặn và hạn hán có thể được tránh khỏi khi lúa trong hệ thống lúa-tôm được canh tác hàng năm. Lúa trong hệ thống canh tác lúa-tôm là một nguồn thu nhập làm giảm mức độ rủi ro và phân hóa kinh tế tiềm tàng.

Khảo sát đặc điểm hình thái và hóa học phẫu diện đất nhiễm mặn của hệ thống canh tác lúa tôm tại xã Ninh hòa, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu

tailieu.vn

Đặc điểm hình thái của phẫu diện đất nhiễm mặn trong hệ thống canh tác lúa-tôm HD-NH-03 tại xã Ninh Hòa, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu. Đặc điểm hình thái của phẫu diện đất nhiễm mặn trong mô hình canh tác lúa-tôm HD-NH-03 tại xã Ninh Hòa, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu. Tầng đất có màu xám (5YR 5/1). Tầng đất có màu xám xanh (Gley 2 6/5PB). Đặc tính hóa học đất của phẫu diện đất nhiễm mặn trong hệ thống canh tác lúa-tôm.

Hiệu quả của bón bùn đáy mương hệ thống canh tác lúa-tôm đối với độ phì nhiêu đất và năng suất lúa ở huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau

ctujsvn.ctu.edu.vn

HIỆU QUẢ CỦA BÓN BÙN ĐÁY MƯƠNG HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA-TÔM ĐỐI VỚI ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT LÚA Ở HUYỆN THỚI BÌNH, TỈNH CÀ MAU. Bùn đáy mương, đạm hữu dụng, khoáng hóa đạm, lân hữu dụng, mô hình lúa-tôm. Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích đánh giá hiệu quả của bón bùn đáy mương đối với một số đặc tính hóa học liên quan đến độ phì nhiêu đất và năng suất lúa trong mô hình canh tác lúa-tôm.

Xác định đặc tính hình thái và hóa học phẫu diện đất phèn nhiễm mặn của hệ thống canh tác lúa-tôm tại xã Lộc Ninh, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đặc tính hình thái đất của phẫu diện đất phèn nhiễm mặn trong hệ thống canh tác lúa-tôm tại xã Lộc Ninh. Phẫu diện đất phèn nhiễm mặn của mô hình canh tác lúa-tôm HD-LN-01 Hiện trạng canh tác vào thời điểm thu mẫu của phẫu diện đất HD-LN-01 là giai đoạn ngập sau khi. Phẫu diện đất có xuất hiện đốm rỉ ở độ sâu 35-130 cm.

XÁC ĐỊNH MỰC NƯỚC TỐT NHẤT CHO LÚA VÀ CÁ TRONG HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA-CÁ NƯỚC NGỌT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

XÁC ĐỊNH MỰC NƯỚC TỐT NHẤT CHO LÚA VÀ CÁ TRONG HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA-CÁ NƯỚC NGỌT. Ảnh hưởng của yếu tố mực nước, mùa vụ và tương tác giữa mực nước và mùa vụ được đánh giá. Kết quả phân tích cho thấy nông dân thực hiện hệ thống lúa-cá thường giữ mực nước trên ruộng cao hơn ruộng lúa độc canh. Giữ mực nước cao để cá dễ dàng vào ruộng tìm thức ăn nên cá tăng trọng sẽ tốt hơn.

Báo cáo hoạt động số 245: Biện pháp thích ứng cho hệ thống canh tác dựa trên lúa gạo tại các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long trong bối cảnh biến đổi khí hậu: Báo cáo đánh giá

tailieu.vn

Điều này dẫn tới chuyển đổi cơ cấu từ 1 vụ lúa thành 2-3 vụ lúa cao sản với thời gian trồng ngắn và hình thành khu vực sản xuất chuyên canh với ba vụ lúa ở một số vùng.. Quá trình chuyển đổi trong hệ thống canh tác từ sản xuất lúa chuyên canh thành lúa và hoa màu xoay vòng (tức là rau và ngô) hoặc hoa màu chuyên canh diễn ra tại một số tỉnh ở khu vực Tứ giác Long Xuyên.

Đánh giá sự thay đổi hệ thống canh tác trên cơ sở tài nguyên nước mặt vùng Đồng bằng sông Cửu Long: nghiên cứu cụ thể trong điều kiện huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng

ctujsvn.ctu.edu.vn

Việc chuyển đổi từ hệ thống canh tác lúa 3 vụ sang hệ thống canh tác lúa 2 vụ phụ thuộc vào 2 yếu tố: rủi ro của vụ 3 và năng suất không cao của các vụ lúa trong hệ thống canh tác lúa 3 vụ (mức độ ảnh hưởng là 1:1). trong đó, việc chuyển đổi hệ thống canh tác lúa 3 vụ sang canh tác lúa 2 vụ ở khu vực nước ngọt là do yếu tố kinh tế (lợi nhuận) quyết định. 3.2.3 Khu vực duy trì hệ thống canh tác 3 vụ lúa Hệ thống canh tác lúa 3 vụ của xã Vĩnh Quới và xã Long Tân (ấp Tân Thành A) (Hình 6) được duy trì

Đánh giá hiệu quả tài chính của một số hệ thống canh tác chủ yếu trên đất nhiễm mặn tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre và huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre, hệ thống chuyên canh rau cho lợi nhuận cao nhất, kế đến là hệ thống chuyên canh dừa, hệ thống canh tác lúa 2 vụ/năm cho lợi nhuận thấp nhất. sử dụng đồng vốn của hệ thống chuyên canh rau cao nhất, kế đến là hệ thống chuyên canh dừa, tiếp theo là hệ thống luân canh lúa - bắp và thấp nhất là hệ thống lúa 2 vụ/năm. Trong hệ thống luân canh lúa - bắp, năng suất lúa vụ Hè Thu cao hơn so với năng suất lúa cùng vụ của hệ thống lúa 2 vụ/năm..

Báo cáo hoạt động số 278: Biện pháp thích ứng cho hệ thống canh tác dựa trên lúa gạo tại các tỉnh vùng Bán đảo Cà Mau trong bối cảnh biến đổi khí hậu: Báo cáo đánh giá

tailieu.vn

Việc dành một ít diện tích đất lúa để làm các hồ chứa nước ngọt là giải pháp hữu hiệu, tuy nhiên khó thực hiện do đất hiện đang được từng hộ nông dân sử dụng sản xuất nên việc thu hồi không dễ. Các giống lúa phù hợp cho canh tác hữu cơ trong mô hình tôm-lúa như Một bụi đỏ, DS1, ST…cần được quan tâm hoàn thiện hệ thống pháp lý về bản quyền giống, về hệ thống sản xuất và cung ứng giống 3 cấp..

Phân tích hệ thống canh tác nông-lâm kết hợp vùng núi tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

PHÂN TÍCH HỆ THỐNG CANH TÁC NÔNG-LÂM KẾT HỢP VÙNG NÚI TỈNH AN GIANG. Hệ thống canh tác nông-lâm kết hợp, hệ sinh thái nông nghiệp vùng núi, tỉnh An Giang Keywords:. Hệ thống canh tác nông-lâm kết hợp là phương thức để cải thiện sinh kế nông dân và hệ sinh thái nông nghiệp vùng núi.

Khảo sát sự đa dạng sinh học thực vật của các hệ thống canh tác và rừng tràm tại huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

KHẢO SÁT SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC THỰC VẬT CỦA CÁC HỆ THỐNG CANH TÁC VÀ RỪNG TRÀM TẠI HUYỆN AN MINH, TỈNH KIÊN GIANG. Đa dạng sinh học thực vật, hệ thống canh tác, Lúa mùa, Lúa cao sản, Vuông tôm, Rừng tràm. Nghiên cứu đa dạng thực vật có vai trò rất quan trọng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững các hệ sinh thái.

KHả NăNG Sử DụNG BùN THảI AO NUÔI Cá TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) THÂM CANH CHO CANH TáC LúA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trung Tâm Nghiên cứu và phát triển Hệ Thống Canh Tác. Ảnh hưởng của phân hữu cơ lên năng suất và chất lượng Lúa thơm MTL 250. Báo cáo nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu phát triễn Đồng bằng Sông Cửu Long.. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng trọt, Đánh giá hiệu quả sử dụng của phân hữu cơ vi sinh trên giống lúa MTL 384 tại Vũng Liêm, Vĩnh Long vụ Hè Thu năm 2007, Tủ sách Trường Đại học Cần Thơ..

TÁC ĐỘNG CỦA TRỒNG LÚA ĐẾN NUÔI TÔM TỪ CÁC CHỈ SỐ KINH TẾ TRONG HỆ THỐNG LÚA ? TÔM VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Từ khóa: hệ thống lúa – tôm, tác động, phát triển bền vững. có những chuyển biến đáng kể, từ sản xuất lúa mùa một vụ và khai thác thủy sản tự nhiên chiếm đại đa số đến canh tác lúa 2 – 3 vụ, hoa màu, và đặc biệt là hệ thống canh tác kết hợp lúa – tôm sú (gọi tắt là hệ thống lúa – tôm).

Theo dõi tác động của đê bao ngăn lũ lên hiện trạng canh tác lúa vùng Đồng Tháp mười năm 2000 và 2019 sử dụng ảnh viễn thám

ctujsvn.ctu.edu.vn

đã phân tích sự thay đổi không gian về mức độ ngập lụt hàng năm và hệ thống canh tác ở ĐBSCL bằng vệ tinh MODIS từ năm 2000 đến năm 2007. cực đoan năm 2000 và 2011.

PHÂN TÍCH CHI PHÍ MARKETING VÀ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI LÚA GẠO ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Chuyên đề này nhằm phân tích một cách hệ thống và đầy đủ cấu trúc thị trường lúa gạo, phân tích hệ thống kênh phân phối – tiêu thụ lúa gạo trong nước và xuất khẩu.. Ước lượng và phân tích hiệu quả về mặt chi phí marketing của các trung gian tham gia phân phối lúa gạo ở Đồng bằng sông Cửu long..

HỆ THỐNG HÓA CÁC MÔ HÌNH SẢN XUẤT LÚA VÙNG SINH THÁI NGỌT ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu phát triển hệ thống nông nghiệp 2007-2009:. Giáo trình Hệ Thống Canh Tác. Đồng Bằng Sông Cửu Long và Sự Phát Triển Các Hệ Thống Canh Tác. Tài liệu môn học Hệ thống nông nghiệp. Đánh Gía Tác Động của việc Chuyển Đổi các Hệ Tống Canh Tác đối với Kinh Tế Xã Hội ở các Vùng Sinh Thái khác nhau ở Đồng bằng sông Cửu Long

CHI PHÍ MARKETING VÀ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI LÚA GẠO ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Title: The Analysis of Rice Marketing Costs and Rice Distribution System in The Mekong River Delta TÓM TẮT

www.academia.edu

Xu hướng tự do hóa thị trường ở Việt nam đã tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi cho thương lái gạo tư nhân. Từ khóa: hệ thống phân phối, chi phí marketing, kênh tiêu thụ, biên tế marketing 1 GIỚI THIỆU Việc chuyển đổi từ kinh tế tập trung sang cơ chế thị trường đã góp phần thúc đẩy đại đa số nông dân sản xuất ra nhiều lương thực hàng hóa bằng việc thâm canh và áp dụng các biện pháp kỹ thuật cao trong canh tác.

Giải pháp hoàn thiện chuỗi giá trị lúa gạo huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ

ctujsvn.ctu.edu.vn

S1: Nông hộ có kinh nghiệm và kỹ thuật canh tác S2: Giống lúa có chất lượng, đạt năng suất S3: Hệ thống thủy lợi nội đồng tốt. S5: Hoạt động mua bán giữa các tác nhân diễn ra nhanh chóng nhờ vào sự quen biết và uy tín.. W2: Vẫn còn hiện tượng “cò lúa”, ảnh hưởng đến hiệu quả thị trường lúa gạo của nông hộ.. W3: Liên kết giữa nông hộ và doanh nghiệp vẫn chưa chặt chẽ..

Ảnh hưởng môi trường của ba mô hình canh tác lúa cánh đồng mẫu lớn, GAP và truyền thống ở Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG CỦA BA MÔ HÌNH CANH TÁC LÚA CÁNH ĐỒNG MẪU LỚN, GAP VÀ TRUYỀN THỐNG. Nghiên cứu “Ảnh hưởng môi trường của ba mô hình canh tác lúa cánh đồng mẫu lớn (CĐML), GAP và truyền thống ở Đồng bằng sông Cửu Long” có mục đích tìm hiểu ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác lúa đến tác động ấm lên toàn cầu, chua hóa và phú dưỡng hóa. Kết quả cho thấy, mô hình truyền thống (TT) sử dụng lượng giống gieo sạ cao hơn mô hình CĐML và GAP.