« Home « Kết quả tìm kiếm

hộ nuôi cá


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "hộ nuôi cá"

Hiệu quả sản xuất của các hộ nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) ở tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hiệu quả sản xuất của các hộ nuôi tra (Pangasianodon hypophthalmus) ở tỉnh An Giang. An Giang là tỉnh có diện tích nuôi tra lớn nhất thứ hai ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), sau tỉnh Đồng Tháp (Tổng cục Thủy sản, 2013). Trong đó, diện tích nuôi tra năm 2002 là 679 ha,. đã làm cho các hộ nuôi, đặc biệt là các hộ nuôi với quy mô nhỏ phải thu hẹp quy mô nuôi do lợi nhuận thu được từ việc nuôi tra không còn hấp dẫn như trước đây.

MÔ HÌNH NUÔI CÁ RÔ ĐẦU VUÔNG Ở TỈNH HẬU GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn trực tiếp 45 hộ nuôi rô đầu vuông ở 3 huyện, mỗi huyện phỏng vấn 15 hộ. theo thuận tiện, phỏng vấn viên khảo sát trong vùng nuôi gặp các hộ nuôi có tiêu chí như sau thì tiến hành phỏng vấn: (i) Hộnuôi rô đầu vuông trong ao đất. và (iii) Phỏng vấn cả hộ nuôi rô đầu vuông thành công và hộ không thành công.. Lợi nhuận = Tổng thu nhập – Tổng chi phí.. Tổng lợi nhuận/Tổng chi phí.. 2.1 Hiện trạng nghề nuôi rô đầu vuông ở tỉnh Hậu Giang.

NGHỀ NUÔI CÁ KÈO (PSEUDAPOCRYPTES ELONGATUS, CUVIER 1816) Ở TỈNH SÓC TRĂNG VÀ BẠC LIÊU

ctujsvn.ctu.edu.vn

được cho ăn bằng thức ăn viên 2 lần/ngày ở nhóm hộ nuôi với mật độ cao và 1 lần/2 ngày ở hộ nuôi với mật độ thấp (tùy khả năng tài chính của nông hộ).. Thức ăn viên hiệu Dollars được sử dụng ở 75% số hộ nuôi với mật độ cao. Hệ số tiêu tốn thức ăn bình quân ở 2 nhóm hộ nuôi với mật độ cao và mật độ thấp lần lượt là 1,7 và 1,4.

Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi cá lóc đen và nhận thức của người nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bên cạnh đó, nghiên cứu còn chỉ ra rằng những hộ nuôi lóc trong ao sẽ cho lợi nhuận thấp hơn so với những hộ nuôi vèo và những hộ nuôi ở vùng lũ có lợi nhuận cao hơn những hộ nuôi ven biển.. 3.4 Nhận thức của người nuôi lóc 3.4.1 Các khó khăn và hướng giải quyết Các khó khăn cơ bản đối với người nuôi lóc gồm có: (1) lóc nuôi dễ bị bệnh là khó khăn hàng đầu của người nuôi (32,9% số hộ).

Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi cá sặc rằn ở tỉnh Hậu Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Chọn hộ nuôi sặc rằn để phỏng vấn theo phương pháp thuận tiện, với các tiêu chí như sau: (i) hộnuôi sặc rằn trong ao đất. và (iii) phỏng vấn cả hộ nuôi sặc rằn thành công và hộ không thành công.. 3.1 Thông tin chung về các nông hộ nuôi sặc rằn. Kết quả khảo sát cho thấy độ tuổi trung bình của các chủ hộ gia đình nuôi sặc rằn là tuổi. Nhóm tuổi phổ biến nhất của 47 hộ gia đình nuôi sặc rằn từ 26 đến 50 tuổi, chiếm 67,65%.

So sánh kết quả sử dụng thức ăn cho nuôi cá lóc (Channa striatus) và sự chấp nhận của người nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khi sử dụng TAV, trung bình một hộ nuôi lóc phải mua 10,71 tấn TAV/vụ (±23,22) với giá bình quân 19,0 ngàn đ/kg (±2,0). Hộ nuôi lóc ở vùng ven biển dùng TAV nhiều hơn hộ ở vùng lũ (15,23 tấn so với 6,88 tấn).. 4.3 Các chỉ tiêu kỹ thuật và tài chính chủ yếu trong nuôi lóc. Các hộ thả nuôi lóc bình quân 1,7 vụ/năm với 34,1% số hộ có chỉ nuôi 1 vụ và 65,9% số hộ thả nuôi vụ 2. Nuôi lóc trong ao ở vùng lũ có mật độ thả 21,1 con/m 3 cao hơn ở vùng ven biển 18,5 con/m 3 .

PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGƯỜI NUÔI CÁ DA TRƠN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Xét về qui mô nuôi, nghiên cứu thấy rằng 61% nông hộ ở ĐBSCL nuôi nhỏ lẻ, thu hoạch dưới 100 tấn /vụ, 28% có qui mô vừa và 11% có qui mô lớn trên tổng số hộ nuôi da trơn ở ĐBSCL. Như vậy, có đến 89% số hộ nuôi có qui mô vừa đến nhỏ, điều này sẽ tạo nhiều nguy cơ, rủi ro cho việc nuôi và cung cấp da trơn nguyên liệu.. Bảng 1: Phân loại nông hộ nuôi da trơn theo thu hoạch trung bình mỗi vụ. Loại da trơn Thu hoạch trung bình/vụ Số hộ chọn Tỷ lệ.

Hiện trạng kỹ thuật nghề nuôi cá chim vây vàng trong lồng biển tại tỉnh Ninh Thuận và Khánh Hòa

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nhằm mô tả các đặc điểm của vùng nghiên cứu, các thông tin về kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi. Kết quả khảo sát ở Bảng 1 cho thấy độ tuổi của các hộ nuôi tương đối cao chủ yếu từ 41 đến 50 tuổi. Kinh nghiệm các hộ nuôi lồng khá lâu đời. Phần lớn các hộ nuôi chủ yếu dựa vào nguồn nhân lực sẵn có trong gia đình với kinh nghiệm nuôi lồng tương đối lâu đời.

Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi cá lóc thâm canh trong ao ở tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Chọn hộ nuôi lóc để phỏng vấn theo phương pháp thuận tiện và với các tiêu chí như sau: hộnuôi lóc trong ao đất và phỏng vấn cả hộ nuôi thành công và hộ không thành công. Kết quả khảo sát cho thấy độ tuổi trung bình của người nuôi lóc ở tỉnh An Giang là 46,0 tuổi (Bảng 1). Phần lớn người nuôi có số năm kinh nghiệm nuôi lóc là 5,87 năm.

Khảo sát tình hình sử dụng thảo dược trong nuôi cá điêu hồng (Oreochromis sp.) tại Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Do đó, nghiên cứu này chưa so sánh được lợi nhuận giữa hộ sử dụng và không sử dụng thảo dược trong nuôi điêu hồng tại 3 tỉnh đã được khảo sát.. Khảo sát 60 hộ nuôi điêu hồng lồng bè cho thấy đa số các hộ đều có kinh nghiệm nuôi trên 5 năm, tỉ lệ hộ nuôi sử dụng thảo dược tại Vĩnh Long, Đồng Tháp và An Giang lần lượt là có 70%, 95% và 60%. Vĩnh Long có tỉ lệ hộ không sử dụng cao nhất (25%) và thấp nhất là Đồng Tháp(5%)..

Hiện trạng kỹ thuật của nghề nuôi cá lồng ở quần đảo Nam Du, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong các hộ nuôi bóp khảo sát chỉ có 6,67% hộ nuôi sử dụng thức ăn viên (thức ăn sử dụng cho chẽm), tuy nhiên các hộ này chỉ sử dụng thức ăn viên bổ sung trong 3 tháng đầu thả nuôi do thiếu nguồn thức ăn tươi. Bên cạnh đó, do người nuôi chủ yếu sử dụng con giống tự nhiên (83,3%) nên rất khó tập cho ăn thức ăn viên sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của nuôi. Điều này cho thấy môi trường nước bị ô nhiễm và chất lượng thức ăn có thể ảnh hưởng đến nuôi.

SỬ DỤNG THUỐC VÀ HÓA CHẤT TRONG AO NUÔI CÁ TRA (Pangasianodon hypophthamus) THÂM CANH Ở ĐỒNG THÁP, VIỆT NAM

ctujsvn.ctu.edu.vn

SỬ DỤNG THUỐC VÀ HÓA CHẤT TRONG AO NUÔI TRA. Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định loại hóa chất và thuốc được sử dụng trong các ao nuôi tra thâm canh ở tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam. Hiện trạng sử dụng thuốc và hoá chất được thu thập thông qua phỏng vấn 30 hộ nuôi tra ở huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp.

THỰC TRẠNG NUÔI CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS SAUVAGE, 1878) CÓ LIÊN KẾT VÀ KHÔNG LIÊN KẾT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tổng số 100 hộ nuôi tra riêng lẻ (RL), 85 hộ xã viên HTX/CH (LK ngang) và 85 hộ nuôi tra liên kết với doanh nghiệp thủy sản (LK dọc) đã được phỏng vấn ngẫu nhiên ở TP. 3.1 Động thái phát triển của các hình thức liên kết sản xuất tra. Năm 2004, thị trường tiêu thụ tra không ổn định, trong khi chi phí sản xuất cao nên nhiều hộ nuôi tra có khuynh hướng chuyển sang hình thức LK ngang và LK dọc, tương ứng là 3,4% và 4,1% số hộ điều tra và hình thức RL giảm còn 92,5%.

Phân tích hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi cá ba sa (Pangasius bocourti) trong bè ở tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu mô hình nuôi ba sa trong bè ở tỉnh An Giang được thực hiện từ tháng 5 đến tháng 10 năm 2018 thông qua phỏng vấn trực tiếp 55 hộ nuôi ba sa trong bè ở thành phố Châu Đốc (20 hộ), huyện Tân Châu (20 hộ) và huyện An Phú (15 hộ) tỉnh An Giang với các nội dung về khía cạnh kỹ thuật, tài chính và xác định những thuận lợi khó khăn của mô hình nuôi ba sa trong bè. Kết quả nghiên cứu cho thấy trung bình mỗi hộ nuôi có 3,36 bè/hộ, với thể tích mỗi bè trung bình là 623 m 3 .

Quá trình phát triển của nghề nuôi cá trê lai ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và nhận thức của người nuôi về vấn đề con lai

ctujsvn.ctu.edu.vn

(ii) Phỏng vấn 150 nông hộ nuôi trê lai ở 5 tỉnh nuôi trê lai gồm: An Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long, Cần Thơ và Hậu Giang (được xác định từ điều tra thứ cấp) về qui mô sản xuất, xu hướng phát triển của nghề nuôi trê lai của gia đình và nhận thức của họ về con lai đối với vấn đề bảo vệ nguồn gen trê vàng.

PHÂN TÍCH KHÍA CẠNH KỸ THUẬT VÀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÁ BỐNG TƯỢNG (OXYELEOTRIS MARMORATUS) TRONG AO Ở TỈNH CÀ MAU

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các hộ nuôi bống tượng có kinh nghiệm trung bình 8,9 năm (4 – 15 năm), số hộ có kinh nghiệm trong nuôi bống tượng 10 – 15 năm chiếm tỷ lệ rất thấp (13,3. Điều này cũng thể hiện được nghề nuôi bống tượng mới phát triển trong những năm gần đây. Tuy nhiên, bống tượng là loài được người dân phát hiện và nuôi từ rất lâu nên kinh nghiệm nuôi của các hộ nuôi tại địa bàn khảo sát là tương đối cao.

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THAY ĐỔI THỜI TIẾT ĐẾN NUÔI CÁ LÓC (CHANNA STRIATA) TRONG AO Ở TỈNH AN GIANG VÀ TRÀ VINH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nhìn chung, tỷ lệ hộ nuôi ở tỉnh Trà Vinh có các giải pháp thích ứng rõ ràng hơn so với các hộ nuôi lóc ở tỉnh An Giang (Hình 4), tuy nhiên tỷ lệ số hộ chấp nhận nghỉ nuôi ở tỉnh An Giang cao hơn so với tỉnh Trà Vinh lần lượt là 40,6% và 25,0% số hộ. nhỏ hơn và tỷ lệ thu nhập chính từ nuôi lóc chỉ chiếm 59,4% số hộ thấp hơn so với tỉnh Trà Vinh là 93,8% số hộ.

ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÁ KÈO (PSEUDAPOCRYPTES LANCEOLATUS BLOCH, 1801) LUÂN CANH TRONG AO NUÔI TÔM SÚ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả điều tra của Nguyễn Tấn Nhơn (2008), các hộ nuôi kèo thâm canh từ năm 2007 trở về trước thì lợi nhuận trung bình 90-100 triệu đồng/ha và tỉ suất lợi nhuận 0,45-0,46. Ở nước ta hiện nay giá cả tăng vọt trong khi giá , tôm và hàng nông sản giảm mạnh không chỉ ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả kinh tế của nghề nuôi kèo nói riêng mà còn ảnh hưởng lớn đối với các ngành nuôi trồng thủy sản quan trọng khác như tôm sú, tra, basa.

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUI TRÌNH NUÔI CÁ LÓC Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Người dân ở huyện Tam Nông có phong trào nuôi lóc từ lâu, còn việc nuôi lóc môi trề mới được phát triển mạnh từ năm 1996. Do lóc môi trề lớn nhanh hơn lóc đen, nên số hộ nuôi lóc môi trề ngày càng nhiều. Khâu quyết định trong qui trình nuôi là thức ăn cho . Thông thường người nuôi cho lóc ăn bằng thức ăn có sẵn tại địa phương, như linh, sặc, rô, cua đồng, tép trấu, ốc bươu.

Phân tích hiệu quả sản xuất của các cơ sở nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) đạt tiêu chuẩn chứng nhận ở Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam

ctujsvn.ctu.edu.vn

Phân tích khía cạnh kỹ thuật và tài chính chủ yếu trong nuôi tra (Pangasianodon. Phân tích hiệu quả liên kết trong nuôi tra. So sánh hiệu quả nuôi tra (Pangasianodon hypophthalmus) theo tiêu chuẩn ASC và GlobalGAP ở đồng bằng sông Cửu Long. Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả kỹ thuật của hộ nuôi tra thâm canh:. Tổ chức sản xuất và hiệu quả kinh tế của nghề nuôi tra (Pangasianodon hypophthalmus).