« Home « Kết quả tìm kiếm

nồng độ ức chế tối thiểu


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "nồng độ ức chế tối thiểu"

Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa và ức chế vi khuẩn gây bội nhiễm mụn trứng cá của lá trứng cá (Muntingia calabura L.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả khảo sát khả năng ức chế vi khuẩn bằng phương pháp khuếch tán trên giếng thạch cho thấy, ở nồng độ 50 mg/mL cao chiết có khả năng ức chế cả ba nhóm vi khuẩn gây bội nhiễm ở bệnh mụn trứng cá (Bảng 5). Khả năng ức chế vi khuẩn của cao lá trứng cá tỷ lệ thuận với nồng độ. Khảo sát nồng độ ức chế tối thiểu trong môi trường TSB cho thấy, nồng độ ức chế tối thiểu của cao chiết với vi khuẩn P. epidermidis là 12,5 mg/mL.

Khảo sát hoạt tính kháng nấm của một số chất chiết thảo dược lên vi nấm gây bệnh trên cá lóc

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tương tự, nồng độ ức chế tối thiểu MIC của các chất chiết trứng cá đến sợi nấm của hai chủng Saprolegnia sp. Các chất chiết cỏ lào, cỏ xước cũng có nồng độ ức chế tối thiểu là 3,2 mg/mL. Nồng độ ức chế tối thiểu MIC của tía tô đối với Saprolegnia sp.. Đu đủ không có hiệu quả kháng vi nấm Saprolegnia sp. Nồng độ chất chiết thảo dược càng giảm đường kính khuẩn lạc của Saprolegnia sp. Bảng 3: Nồng độ ức chế tối thiểu MIC của chất chiết thảo dược với vi nấm Saprolegnia sp..

ĐịNH DANH NấM THủY MI (ACHLYA BISEXUALIS) Và KHảO SáT HóA CHấT KHáNG VI NấM

ctujsvn.ctu.edu.vn

VN1101 được phân lập trên cá lóc giống. 3.4 Ảnh hưởng của hoá chất đến sự phát triển của nấm Achlya bisexualis VN1101. 3.4.1 Nồng độ ức chế tối thiểu. Kết quả nồng độ ức chế tối thiểu của của formol và antizol đến sự phát triển của nấm được thể hiện qua Bảng 1. Kết quả cho thấy nồng độ ức chế tối thiểu formol và antizol đối với chủng vi nấm Achlya bisexualis VN1101 lần lượt là 600 ppm và 40 ppm.. Bảng 1: Khả năng ức chế của formol và antizol đến sự phát triển của Achlya bisexualis VN1101.

Hoạt tính kháng khuẩn của một số chất chiết thảo dược kháng Vibrio parahaemolyticus và Vibrio harveyi gây bệnh ở tôm biển

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kamel (2001) cho rằng nồng độ ức chế tối thiểunồng độ diệt khuẩn tối thiểu đối với các chủng vi khuẩn gây bệnh có liên quan đến nồng độ hoạt chất và độ tinh khiết của chất chiết.. Bảng 3 Kết quả xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC), nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC) của diệp hạ châu và lựu. Diệp hạ châu thân đỏ gt;4.

Khảo sát hàm lượng flavonoid, alkaloid và khả năng kháng khuẩn của cao chiết cỏ Mần Trầu (Eleusine indica)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Giá trị nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) đối với 2 dòng vi khuẩn trên tương ứng là 12,5 mg/mL và 50 mg/mL.

Hoạt tính kháng oxy hóa và kháng nấm của một số cao chiết thực vật thuộc họ gừng (Zingiberaceae) và họ củ nâu (Dioscoreaceae)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hoạt tính kháng nấm được khảo sát bằng kỹ thuật gây ngộ độc mơi trường để xác định tỷ lệ ức chế sự tăng trưởng sợi nấm, nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) và nồng độ diệt nấm tối thiểu (MFC) của các cao chiết. nghệ vàng ức chế tăng trưởng sợi nấm Corynespora cassiicola hồn tồn ở nồng độ 5.000 µg/mL sau ba ngày ủ. Những phát hiện này xác nhận tính chất diệt nấm của các cao chiết đặc biệt là nghệ vàng cũng như tiềm năng sử dụng trong việc phịng trừ, quản lý dịch hại do nấm C..

Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn của aminoreductone với các chủng listeria monocytogenes phân lập từ thực phẩm

310174-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Khảo sát khả năng ức chế vi khuẩn Listeria monocytogenes của AR 2. Xác định nồng độ ức chế tối thiểu của AR với vi khuẩn Listeria monocytogenes 3. Xác định khả năng diệt Listeria monocytogenes của AR 4.

Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn của aminoreductone với các chủng listeria monocytogenes phân lập từ thực phẩm

310174.pdf

dlib.hust.edu.vn

MIC : Minimum Inhibitory Concentration ( Nồng độ ức chế tối thiểu. Concentration ( Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu.

Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa và kháng khuẩn của cao phân đoạn sắc ký cột silica gel từ cao chiết lá cà na (Elaeocarpus hygrophilus Kurz.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 3: Giá trị ĐKVVK giữa 5 phân đoạn cao chiết với 4 dòng vi khuẩn, ở nồng độ 100 mg/mL, L.. coli ở nồng độ 100 mg/mL Đường kính vòng vô khuẩn (mm) của các loại cao chiết. 3.8 Kết quả khảo sát nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) và nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC) đối với vi khuẩn Bacillus subtilis, Escherichia coli. Theo kết quả của thí nghiệm xác định được nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của phân đoạn F2 đối với vi khuẩn B.

Hoạt tính kháng khuẩn của một số cao chiết thảo dược kháng vi khuẩn gây bệnh ở tôm nuôi

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ngoài ra, thông qua các nghiên cứu trong ống nghiệm, Kamel (2001) còn cho rằng nồng độ ức chế tối thiểunồng độ diệt khuẩn tối thiểu đối với các chủng vi khuẩn gây bệnh có liên quan đến nồng độ hoạt chất và độ tinh khiết của chiết xuất.. communis L.) có hoạt tính kháng khuẩn cao nhất trong bảy loại chất chiết thảo dược được khảo sát. Khả năng kháng khuẩn của chất chiết thầu dầu đối với vi khuẩn V.

Khảo sát hoạt tính kháng vi sinh từ dịch chiết vỏ măng cụt Lái Thiêu (Garcinia mangostana)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Dịch chiết tiếp tục được cô cạn dung môi ở nhiệt độ 50 o C. khối lượng cao/ khối lượng bột vỏ măng cụt x 100.. Ảnh hưởng của thời gian và nhiệt độ chiết được khảo sát với 24 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức lặp. lại 3 lần, bằng cách ly trích bột vỏ măng cụt ở các nhiệt độ khác nhau: 30 o C. ly trích dịch và xác định hiệu quả kháng Staphylococcus aureus. Xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) và nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC) của dịch chiết vỏ măng cụt.

HOẠT TÍNH KHÁNG VI KHUẨN GÂY BỆNH TRÊN CÁ CỦA MỘT SỐ CÂY THUỐC NAM Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 3: Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của các cây thuốc. TT Cây thuốc Nồng độ ức chế tối thiểu (μg/ml) Aeromonas. 4 Chua me đất hoa vàng 2048<MIC< . 8 Cỏ lá xoài 2048<MIC< . 12 Dâu tằm 2048<MIC< . 14 Húng chanh 2048<MIC< . 16 Khổ qua 2048<MIC< . 17 Mơ lông lt;MIC<4096. 20 Rau má 2048<MIC< . 23 Sả 2048<MIC< . 24 Sâm đại hành 2048 16 64. 26 Thuốc giòi 2048<MIC< .

Đánh giá sự đa dạng di truyền và tính kháng khuẩn của cây lược vàng (Callisia fragrans Lindl.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 3: Nồng độ ức chế tối thiểu của cao lá các nhóm Lược Vàng (µg/ml). Nhóm Vi khuẩn. Qua Bảng 3 cho thấy: Khả năng ức chế các chủng vi khuẩn của các nhóm Lược Vàng không giống nhau và trong cùng nhóm Lược Vàng cũng có sự khác biệt. Tuy nhiên, các nhóm Lược Vàng đều ức chế mạnh nhất trên vi khuẩn S. Cao Lược Vàng tác động tốt trên chủng S.. (2008) cao chiết lá, thân Lược Vàng ở nồng độ tối thiểu 0,1171 g/ml và 0,1557 g/ml có tác dụng kháng khuẩn S.

KHẢO SÁT TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN CỦA TỎI (Allium sativum L.) TRÊN Escherichia coli VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TỎI LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA GÀ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Thử nghiệm xác định nồng độ ức chế tối thiểu của tỏi trên vi khuẩn E. Bố trí nuôi gà thí nghiệm tại hộ chăn nuôi ở phường Long Hòa, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ.. 2.1.2 Mẫu vật, hóa chất và thiết bị nghiên cứu Mẫu vật thí nghiệm: Gà Tàu lai Lương Phượng được mua từ trại gà giống Hai On, tỉnh Vĩnh Long, tỏi (Allium sativum L.) mua từ chợ Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ, 40 chủng vi khuẩn E. 2.2 Phương pháp nghiên cứu. 2.2.1 Phương pháp xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC).

SỰ THUẦN CHỦNG VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CÂY SỐNG ĐỜI (KALANCHOE PINNATA) VÀ CÂY RAU MƯƠNG (LUDWIGIA HYSSOPIFOLIA) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 2: Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) đối với vi khuẩn của Sống đời (MIC, µg/ml). Qua bảng 2 cho thấy cao Sống đời có tác dụng ức chế tốt trên 8 chủng vi khuẩn thí nghiệm, khả năng ức chế trên các chủng vi khuẩn không giống nhau, ức chế mạnh nhất đối với E. vi khuẩn này kháng với nhiều kháng sinh mạnh như oxytetracycline, oxolinic acid, sulfonamide. (Từ Thanh Dung et al., 2008). Việc phát hiện ra hoạt tính kháng khuẩn của Sống đời trên vi khuẩn E.

HIỆN TRẠNG KHÁNG THUỐC KHÁNG SINH TRÊN VI KHUẨN EDWARDSIELLA ICTALURI GÂY BỆNH GAN, THẬN MỦ TRÊN CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Với chủng vi khuẩn Edwardsiella, các nồng độ ức chế tối thiểu (MICs) được ghi nhận sau 48 giờ. Đối với dịng vi khuẩn E. Nồng độ ức chế tối thiểu được xác định là nồng độ thấp nhất của thuốc kháng sinh, ở đĩ khơng cĩ sự phát triển của vi khuẩn.. Kết quả giá trị MIC của vi khuẩn chuẩn E. coli khơng cĩ gì khác biệt khi được ủ trong thời gian 24 hoặc 48 giờ với những loại kháng sinh cĩ trong tài liệu CLSI M49-A. Kết quả giá trị MIC của 64 chủng vi khuẩn E.

KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN VÀ KHÁNG OXY HÓA CỦA CAO METHANOL CÂY HÀ THỦ Ô TRẮNG (Streptocaulon juventas Merr.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 2: Nồng độ ức chế vi khuẩn tối thiểu (MIC) của cao và 2 loại kháng sinh. nên nồng độ ức chế tối thiểu càng thấp thì khả năng kháng khuẩn càng cao. Kết quả trình bày ở Bảng 2 cho thấy, nồng độ ức chế tối thiểu của cao Hà Thủ Ô ở hai chủng vi khuẩn E.. aureus bằng nhau và bằng 16 µg/ml, cao Hà Thủ Ô không có tác dụng kháng vi khuẩn P.. Khả năng kháng hai chủng vi khuẩn E.

NGHIÊN CỨU THUỐC KHÁNG NẤM VÀ HÓA CHẤT KHÁNG VI NẤM PLECTOSPORIUM ORATOSQUILLAE VÀ ACREMONIUM SP. TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nồng độ ức chế tối thiểu (Minimum inhibitory Concentration, MICs): nồng độ ức chế tối thiểunồng độ thấp nhất của thuốc kháng nấm ức chế khả năng phát triển của vi nấm.

Khảo sát hoạt tính kháng nấm gây bệnh thối trái của tinh dầu quế (Cinnamomum verum)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của tinh dầu quế đối với 2 dịng nấm là 0,4 µL/mL và nồng độ diệt nấm tối thiểu (MFC) được xác định là 0,4 µL/mL bằng phương pháp nuơi cấy vi lỏng.. Tuyển chọn các dịng nấm mốc Aspergillus spp

ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN VÀ TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CÂY PHONG HUỆ (ZEPHYRANTHES ROSEA (SPRENG) LINDL)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 3: Nồngđộ ức chế tối thiểu của các nhóm Phong huệ (µg/ml) Nhóm. Vi khuẩn S.. Khả năng ức chế các chủng vi khuẩn của các nhóm Phong huệ không giống nhau và trong cùng nhóm Phong huệ cũng có sự khác biệt.. Nhóm 4 ức chế mạnh trên vi khuẩn E. Nhóm 5 ức chế tốt trên S.aureus (MIC = 1024 µg/ml). Tuy nhiên, các nhóm Phong huệ đều ức chế giống nhau trên nhóm vi khuẩn A.hydrophila và E.ictaluri (MIC = 2048 µg/ml) và cùng ức chế kém trên S. Khả năng kháng khuẩn của Phong huệ trên vi khuẩn E.