« Home « Kết quả tìm kiếm

phân biệt đối xử với phụ nữ


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "phân biệt đối xử với phụ nữ"

Định kiến và phân biệt đối xử theo giới - Lý thuyết & thực tiễn

tainguyenso.vnu.edu.vn

Chúng tôi muốn đề cập đến trước tiên là hạn chế trong quyền sở hữu đất đai của phụ nữ. Tuy nhiên, vẫn tồn tại sự phân biệt đối xử trong việc tiếp cận và sở hữu đất đai giữa phụ nữ và nam giới. Phụ nữ và trẻ gái có ít cơ hội tiếp cận với các nguồn lực giáo dục.. Không có sự phân biệt đối xử theo giới với phụ nữ trong giáo dục ở cấp độ chính sách xã hội. Sự phân biệt đối xử với phụ nữ và trẻ em gái vì thế cần được nhìn nhận từ cấp độ gia đình hơn là cấp độ xã hội.

Định kiến và phân biệt đối xử theo giới - Lý thuyết & thực tiễn

tainguyenso.vnu.edu.vn

Cuốn sách này tập trung phân tích khía cạnh định kiến và phân biệt đối xử với phụ nữ trong tương quan với nam giới. chỉ những khác biệt giới thuộc về sinh học, hoặc đồng nghĩa với khái niệm “phụ nữ. coi giới là mối quan tâm của phụ nữ và vì lợi ích riêng của phụ nữ. Giới không mang ý nghĩa là giới tính, cũng không mang ý nghĩa là phụ nữ.

Nguyên tắc cấm phân biệt đối xử về nghề nghiệp và việc làm theo Công ước của Tổ chức lao động quốc tế và sự chuyển hóa vào trong pháp luật Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

TS.Nguyễn Thị Kim Phụng, “Các quy định bình đẳng giới trong lĩnh vực luật lao động, đối chiếu và khuyến nghị”, Tạp chí Luật học số 03/2007. TS.Đỗ Ngân Bình, “Bảo vệ quyền lợi của lao động nữ theo công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ và pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Luật học số 03/2006….

Định kiến và phân biệt đối xử theo giới - Lý thuyết & thực tiễn

tainguyenso.vnu.edu.vn

Thực tế này chỉ ra sự tồn tại tinh vi và tiềm tàng của sự phân biệt đối xử theo giới, ngay cả khi khách thể phủ nhận mãnh mẽ bất cứ thành kiến nào đối với phụ nữ. Nhiều người (cả nam và nữ) cho rằng sự lãnh đạo của phụ nữ là không được mong đợi, không phù hợp với vai trò giới tính truyền thống. Bảng hỏi - thang đo định kiến giới Bảng hỏi là một phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu định kiến giới.

Định kiến và phân biệt đối xử theo giới - Lý thuyết & thực tiễn

tainguyenso.vnu.edu.vn

Đây là chủ đề được nghiên cứu nhiều trong lĩnh vực Tâm lý học xã hội, Xã hội học, Dân tộc học… Cuốn sách “Định kiến và phân biệt đối xử theo giới” tập trung phân tích sâu những định kiến của xã hội đối với phụ nữ và nam giới, những định kiến này là nguồn gốc dẫn đến sự đối xử không công bằng trong xã hội, đặc biệt là không công bằng đối với nữ giới. ở Việt Nam, các nghiên cứu lý thuyết, thực nghiệm về vấn đề định kiến và phân biệt đối xử theo giới còn mỏng.

Giới và quyền của phụ nữ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tuy nhiên, nhà nước cần có biện pháp đánh giá thực trạng vấn đề này để có chính sách phù hợp, bảo đảm quyền của phụ nữ trong các khu vực kinh tế khác nhau.. ã Chính sách ưu tiên đối với lao động nữ, bao gồm: không phân biệt đối xử với phụ nữ trong tuyển dụng, đào tạo, nâng bậ, nâng lương.

Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ ở Việt Nam hiện nay

repository.vnu.edu.vn

Bộ Ngoại giao và Ủy ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam (2005), Báo cáo quốc gia lần thứ 5 và 6 về tình hình thực hiện Công ước Liên hợp quốc về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDA W), (Dự thảo), Hà Nội.. Bộ Ngoại giao và Ủy ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam (2011) Báo cáo quốc gia lần thứ 7 và 8 về tình hình thực hiện Công ước Liên hợp quốc về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDA W), (Dự thảo), Hà Nội..

Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực hiện quyền của phụ nữ từ năm 1986 đến năm 2012

02050002625.pdf

repository.vnu.edu.vn

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, việc thực hiện quyền của phụ nữ Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế. Tệ phân biệt đối xử với phụ nữ vẫn còn phổ biến ở mọi nơi, đã làm hạn chế sự đóng góp của phụ nữ trên các lĩnh vực chính. Điều này đã và đang là rào cản đối với phụ nữ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN..

Bảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữ trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình tại Việt Nam hiện nay

repository.vnu.edu.vn

Liên hợp quốc (1979), Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ.. Liên hợp quốc (1992), Khuyến nghị số 19 về loại bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, thông qua tại kì họp lần thứ 11, Hà Nội.. Liên hợp quốc (2010), Bạo lực trên cơ sở giới, báo cáo chuyên đề 2010, Hà Nội.. Dương Thanh Mai (2007), Việt Nam bảo vệ thành công Báo cáo lần thứ 5 và 6 về việc thực hiện Công ước CEDAW, tr. 56-57, Nxb công an nhân dân, Hà Nội..

Xóa bỏ biệt đối xử chống lại phụ nữ và các vấn đề liên quan

tailieu.vn

ỦY BAN XÓA BỎ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ CHỐNG LẠI PHỤ NỮ. Công ước về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (CEDAW) là một điều ước quốc tế về quyền con người toàn diện cho phụ nữ đã được 186 quốc gia phê chuẩn. Gồm lời mở đầu và 30 điều, Công ước xác định những gì đã tạo nên sự phân biệt đối xử chống lại phụ nữ và thiết lập một chương trình nghị sự để các quốc gia hành động nhằm chấm dứt sự phân biệt đối xử như vậy..

KỲ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ LIÊN QUAN ĐẾN HIV/AIDS

www.academia.edu

Cộng đồng – Người tiêm chích ma túy • Nhân viên y tế – Người hành nghề MD – Phụ nữ • Giáo viên – Nhóm 3 trong 1 • Công an • Gia đình/ con của NCH • Chủ lao động/đồng • Người làm việc với nghiệp NCH Kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan đến trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS (kết quả nghiên cứu tại Quảng Ninh và Đồng Tháp năm 2007) Kết quả nghiên cứu.

Phân biệt đối xử về giới tại nơi làm việc – Thực trạng và những vấn đề đặt ra trong bối cảnh Việt Nam tham gia các Hiệp định Thương mại tự do thế hệ mới

tailieu.vn

(i) Phân biệt đối xử về giới đối với cơ hội việc làm: có sự phân biệt đối xử về giới đối với cơ hội việc làm, khả năng tiếp cận việc làm của lao động nữ thấp hơn lao động nam ở nhiều nhóm trình độ.. Theo báo cáo “Triển vọng việc làm và xã hội thế giới – Xu hướng cho phụ nữ” của Tổ chức ILO được công bố vào năm 2018, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của phụ nữ Việt Nam là 72%, cao hơn mức trung bình thế giới (49. Lao động nữ tại Việt Nam chiếm 48,4% tổng lực lượng lao động.

Định kiến và phân biệt đối xử theo giới - Lý thuyết & thực tiễn

tainguyenso.vnu.edu.vn

Mở đầu Mở đầu Ngày nay, hơn một nửa dân số thế giới là phụ nữphụ nữ đóng vai trò quan trọng trong đời sống gia đình và xã hội. Nhưng bất chấp thực tế này, trong nhiều nền văn hoá, phụ nữ không những không được đánh giá và đối xử đúng với năng lực và vị trí thực tế của mình, mà còn là đối tượng của những định kiến tiêu cực, nặng nề và chịu sự phân biệt trong đối xử.

Giáo trình CTXH với phụ nữ bán dâm

www.academia.edu

Nguyên nhân dẫn tới sự kỳ thị và phân biệt đối xử với người mại dâm cũng một phần do hình thức bề ngoài của người mại dâm. Người mại dâm bị ảnh hưởng nặng nề trước sự kỳ thị và phân biệt đối xử nên thường có tâm lý e ngại, rụt rè, khó khăn. Do sự kỳ thị của nhân viên y tế, nên người mại dâm không muốn đến khám và điều trị tại phòng khám. Kỳ thị và phân biệt đối xử có thể là nguyên nhân khiến người mại dâm dấn sâu hơn vào con đường mại dâm và ma túy.

Xóa bỏ định kiến đối với vai trò của nam giới và phụ nữ trong gia đình

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tuy nhiên, điều quan trọng là cần thay đổi trong quan niệm và trong các hình thức phân biệt đối xử với nam giới và phụ nữ: Phụ nữ và nam giới cùng có địa vị bình đẳng và sự công nhận bình đẳng trong xã hội. Điều này không có nghĩa là phụ nữ và nam giới là hoàn toàn như nhau, song những điểm tương đồng và khác biệt của họ được thừa nhận và được coi trọng như nhau” .Thế nhưng làm thế nào để có được sự thay đổi này, nhất là những định kiến giới vốn rất chậm thay đổi?.

Những rào cản đối với phụ nữ khi tham chính trong hoạt động chính trị ở Việt Nam

www.scribd.com

Tỷ lệ tham gia quá thấp của phụ nữ ở vị trí chủchốt trong cơ quan hành pháp địa phương gợi ra rằng dường như có sự phân biệt đối xử có hệ thống cản trở họvươn lên đảm đương các cương vị lãnh đạo. Trong nhiệm kỳ tỷ lệ phụ nữ là Chủ tịch UBND tỉnh khôngđược cải thiện, chỉ có 1/63 tỉnh, thành phố có Chủ tịch UBND là phụ nữ (tỉnh Yên Bái).Các số liệu trên mô tả bức tranh đại diện ít ỏi của phụ nữ trong hệ thống chính trị, nhất là ở các vị trí đứng đầu cáccơ quan(4).

Giáo án Đạo đức lớp 5 bài 7: Tôn trọng phụ nữ - Tiết 2

vndoc.com

Tôn trọng phụ nữ (tiết 2). Mục tiêu:. HS nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.. Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.. Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và những người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.. Tại sao người phụ nữ là những người đáng tôn trọng?. Nhận xét 3. Vài HS nhận xét.. Cả lớp nhận xét bổ sung..

Giáo án Đạo đức lớp 5 bài 7: Tôn trọng phụ nữ - Tiết 1

vndoc.com

Tôn trọng phụ nữ (tiết 1). Mục tiêu:. HS nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.. Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.. Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và những người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.. Nhận xét 3.

GV: Thái Huy n Trân 1 E A 0 1 E E 8 TÔN TRỌNG PHỤ NỮ

www.academia.edu

GV: Thái Huyền Trân Lớp: 5/5 ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG PHỤ NỮ I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và phụ nữ khác.