« Home « Kết quả tìm kiếm

Tín ngưỡng


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Tín ngưỡng"

Pháp luật Việt Nam về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo

repository.vnu.edu.vn

Pháp luật Việt Nam về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Luận văn đã làm rõ cơ sở lý luận của quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, thực trạng các quy định pháp luật bất cập trong việc bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân ở Việt Nam. Đồng thời, đưa ra những giải pháp sửa đổi, bổ sung các quy định còn bất cập để tiếp tục bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.. Pháp luật Việt Nam. Quyền tự do tín ngưỡng;. Quyền tự do tôn giáo.

Sự tích hợp văn hóa trong tín ngưỡng thờ mẫu ở Việt Nam

LUAN VAN.pdf

repository.vnu.edu.vn

Nguồn gốc của tín ngưỡng Mẫu. 1.1.2 Đặc trưng của tín ngưỡng Mẫu. Tín ngưỡng thờ Mẫu với chủ nghĩa yêu nước. Tín ngưỡng thờ Mẫu với văn hóa, nghệ thuật. Sự tích hợp giữa tín ngưỡng thờ Mẫu với Nho giáo, Phật giáo. Sự tích hợp giữa tín ngưỡng thờ Mẫu với Đạo giáo. Xu hướng phát triển của tín ngưỡng thờ Mẫu hiện nay. Một số kiến nghị đối với việc bảo tồn phát huy các giá trị văn hóa trong tín ngưỡng thờ Mẫu.

Ý nghĩa của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt

vndoc.com

Trải qua sự luân chuyển và biến cố của lịch sử, nhiều tín ngưỡng dân gian đã gặp phải thời kì khó khăn khi bị quy kết là “mê tín dị đoan” thế nhưng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên vẫn tồn tại trong tiềm thức của mỗi người dân Việt.. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên mang một ý nghĩa hết sức quan trọng đối với dân tộc Việt Nam. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên mang ý nghĩa bày tỏ sự biết ơn luôn hướng về cội nguồn của mỗi người, với cội nguồn dân tộc..

Ảnh hưởng của tín ngưỡng thờ mẫu đến đời sống văn hóa tinh thần người dân ở Hải Phòng hiện nay

LUAN VAN NGUYEN HAI ANH.pdf

repository.vnu.edu.vn

Đặc trưng cơ bản của tín ngưỡng thờ Mẫu. Tín ngưỡng thờ Mẫu là sản phẩm của văn hoá của người Việt trong mối quan hệ với tự nhiên và xã hội mà nền tảng là nền nông nghiệp lúa nước. Tín ngưỡng thờ Mẫu (nói rộng ra là tín ngưỡng thờ Nữ thần) chỉ có ở cộng đồng người Việt. và tín ngưỡng dân gian tồn tại quanh nó.

Nghiên cứu các giá trị văn hóa tín ngưỡng ở phía Tây Hà Nội (Hà Tây cũ) nhằm phát triển du lịch

LUẬN VĂN.pdf

repository.vnu.edu.vn

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HÓA TÍN NGƯỠNG VÀ DU LỊCH VĂN HÓA TÍN NGƯỠNG. 1.2 Khái quát về du lịch văn hóa tín ngưỡng. 1.2.1 Khái niệm về loại hình du lịch văn hóa tín ngưỡng. 27 1.2.2 Vai trò, đặc điểm của Du lịch văn hóa tín ngưỡng. 30 1.2.3 Điều kiện phát triển loại hình du lịch văn hóa tín ngưỡng. 1.2.4 Các hình thức Du lịch văn hóa tín ngưỡng. 1.3 Kinh nghiệm phát triển Du lịch văn hóa tín ngưỡng của một số địa phương tại Việt Nam.. 2.1 Tiềm năng và điều kiện phát triển Du lịch Văn hóa

Nghiên cứu các giá trị văn hóa tín ngưỡng ở phía Tây Hà Nội (Hà Tây cũ) nhằm phát triển du lịch

02050003295.pdf

repository.vnu.edu.vn

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HÓA TÍN NGƯỠNG VÀ DU LỊCH VĂN HÓA TÍN NGƯỠNG. 11 1.1 Khái quát về tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng 11 1.1.1 Khái niệm tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng 11 1.1.2 Cơ sở hình thành tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng 15 1.1.3 Các hình thức biểu hiện của tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng 17 1.1.4 Điều kiện hình thành, tồn tại và phát triển của Văn hóa tín ngưỡng. 1.2 Khái quát về du lịch văn hóa tín ngưỡng. 1.2.1 Khái niệm về loại hình du lịch văn hóa tín ngưỡng. 27 1.2.2

Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Việt Nam la ̀ quốc gia có nhiều tín ngưỡng, tôn giáo và đông tín đồ, chức sắc, các nhà tu hành. Bơ ̉ i vâ ̣y, tôn giáo không còn là v ấn đề nhỏ tập trung vào mô ̣t nhóm thi ểu số nữa mà đã là quan hệ xã hội phức tạp, cần có sự điều chỉnh toa ̀n diê ̣n c ủa pháp luật trong nước .

Ảnh hưởng của đạo tin lành đối với đời sống tín ngưỡng người HMông ở miền núi phía bắc Việt Nam hiện nay

LUAN VAN THAC SI.pdf

repository.vnu.edu.vn

Thống kê số lượng tín đồ theo đạo Tin Lành thuộc Hội Thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc) trong 3 năm gần đây [19. Lợi dụng tâm lý này mà sau này đạo Tin Lành đã từng bước xâm nhập vào đời sống tín ngưỡng của người Hmông ở các tỉnh miền núi phía Bắc.. Như vậy, khi nghiên cứu ảnh hưởng của đạo Tin Lành đến đời sống tín ngưỡng của người Hmông thì chúng ta phải nghiên cứu sự ảnh hưởng đến tâm thức tôn giáo và các hành vi thực hành tín ngưỡng của họ.

Ảnh hưởng của đạo tin lành đối với đời sống tín ngưỡng người HMông ở miền núi phía bắc Việt Nam hiện nay

02050003440.pdf

repository.vnu.edu.vn

KHÁI QUÁT VỀ ĐẠO TIN LÀNH VÀ ĐỜI SỐNG TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI HMÔNG Ở MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY. 1.1 Khái quát chung về đạo Tin Lành. 1.2 Đời sống tín ngưỡng của người Hmông ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay.

Hệ quả quá trình tiếp xúc với tín ngưỡng bản địa của người Việt ở vùng đồng bằng bắc bộ của công giáo Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Công giáo là một tôn giáo độc thần, khi truyền giáo, phát triển đạo vào Việt Nam nói chung và đồng bằng Bắc Bộ nói riêng đã không chấp nhận tôn giáo và tín ngưỡng bản địa. Các giáo sỹ Công giáo khi tiến hành truyền giáo ra vùng dân ngoại nói chung và Việt Nam nói riêng thường ít hiểu biết về văn hoá - tôn giáo - tín ngưỡng vùng đó. Vì vậy những nơi mà đạo Công giáo hiện diện thường là tôn giáo, tín ngưỡng ngoài Kitô giáo đều bị triệt tiêu..

MỐI QUAN HỆ GIỮA TÍN NGƯỠNG THỜ THÀNH HOÀNG LÀNG VỚI SỰ TỒN TẠI CỦA PHONG TỤC TẬP QUÁN VÀ CÁC LOẠI HÌNH VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG Ở NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ VIỆT NAM

tainguyenso.vnu.edu.vn

Chúng ta biết rằng tín ngưỡng thờ thành hoàng làng có nguồn gốc từ Trung Quốc. Nhưng vì quy mô và cơ cấu làng cổ Trung Quốc có nhiều điểm khác với làng cổ của Việt Nam, nên tín ngưỡng thờ thành hoàng của các làng Việt cổ cũng không giống tín ngưỡng thờ thành hoàng của làng cổ Trung Quốc.

Tội hành nghề mê tín, dị đoan theo luật hình sự Việt Nam

00050005676.pdf

repository.vnu.edu.vn

Công trình có bản khuyến nghị với Đảng và Nhà nước về quan điểm và giải pháp giải quyết những vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng. Lê Quý Hiền, Tự do tín ngưỡng và mê tín, dị đoan, Tạp chí Vãn hoá nghệ thuật, số 4/1995. Tác giả nêu lên tình trạng phát triển mê tín, dị đoan lẫn lộn, mập mờ với tín ngưỡng tôn giáo. Hồ Liên, Nhu cầu tín ngưỡng và hiện tượng mê tín, dị doan hiện nay, Tạp chí Thông tin lý luận, số 6/1995. PGS, TS Nguyễn Đức Lữ có bài "Bàn thêm về tín ngưỡng và mê tín, dị đoan".

KHÔNG GIAN THIÊNG CỦA THĂNG LONG – HÀ NỘI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Về vai trò hay công năng của “không gian thiêng” ấy cũng có đặc điểm riêng ở chỗ khi người Thăng Long - Hà Nội thực hành đời sống tôn giáo - tín ngưỡng, bên cạnh những yếu tố tâm linh, tín ngưỡng, tôn giáo có trong bản thân các hình thức tôn giáo tín ngưỡng mà họ thể hiện thì vẫn luôn chịu những tác động tích cực của cấu trúc không gian thiêng nói trên.

NGƯỜI VIỆT NAM BỘ TỪ GÓC NHÌN TÔN GIÁO

tainguyenso.vnu.edu.vn

Chuyện Tam giáo đồng nguyên sẽ là một chuyên đề khác về tín ngưỡng tôn giáo của người Việt Nam Bộ. Thực tế cho thấy, đời sống tín ngưỡng tôn giáo của người Việt Nam Bộ rất phong phú và đa dạng, nhưng tựu trung vẫn là nhằm đáp ứng nhu cầu tâm linh của họ trên vùng đất Nam Bộ.

KHÔNG GIAN THIÊNG CỦA THĂNG LONG - HÀ NỘI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Về vai trò hay công năng của “không gian thiêng” ấy cũng có đặc điểm riêng ở chỗ khi người Thăng Long - Hà Nội thực hành đời sống tôn giáo - tín ngưỡng, bên cạnh những yếu tố tâm linh, tín ngưỡng, tôn giáo có trong bản thân các hình thức tôn giáo tín ngưỡng mà họ thể hiện thì vẫn luôn chịu những tác động tích cực của cấu trúc không gian thiêng nói trên.

Đền, chùa trong không gian văn hóa làng Phấn Vũ ( Xã Thụy Xuân, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình)

02050003235.pdf

repository.vnu.edu.vn

Thùy Trang (2009), Văn hóa làng xã: Tín ngưỡng, tục lệ và hội làng, Nhà xuất bản Thời đại.. Nguyễn Viết Trung - Nguyễn Xuân Phong (2012), Nghề biển truyền thống ở một số tỉnh ven biển Việt Nam, Nhà xuất bản Thanh niên.. Chu Quang Trứ (2001), Sáng giá chùa xưa - mỹ thuật Phật giáo, Nhà xuất bản mỹ thuật, Hà Nội.. Nguyễn Quốc Tuấn (2001), Tín ngưỡng và mê tín, Nhà xuất bản Thanh niên, Hà Nội.. Võ Văn Tường (2007), Chùa Việt Nam xưa và nay, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội..

Bàn về sự truyền bá của giáo phái chính nhất đạo giáo sang Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Chúng tôi cho rằng, một trong những nguyên nhân quan trọng đó là tín ngưỡng bản địa về sấm sét kết hợp với giáo thuyết “thần tiên” và phép thuật “lôi pháp” của giáo phái Chính Nhất.. Đạo giáo với tín ngưỡng bản địa Việt Nam về sấm sét. Từ xưa, người Việt Nam hay tiếp thu những tôn giáo và tín ngưỡng nước ngoài dựa trên tín ngưỡng bản địa Việt Nam.

CÁC NHÓM CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở TỈNH ĐỒNG NAI - VIỆT NAM

tainguyenso.vnu.edu.vn

Cũng có thể xét một mảng nhỏ trong văn hoá tinh thần là tín ngưỡng để thấy rõ hơn sự khác biệt giữa các nhóm cộng đồng Hoa ở Đồng Nai. Tín ngưỡng của người Hoa ở Đồng Nai đa dạng từ nhiều nhóm địa phương khác nhau. Nhìn chung, tín ngưỡng của người Hoa thể hiện nhân sinh quan và vũ trụ quan phong. Người Hoa tin và thờ đa thần. 48 cơ sở tín ngưỡng (15) của người Hoa tại Đồng Nai (2006) cho thấy, người Hoa tin thờ cả nhân thần và nhiên thần.

NGHI LỄ ĐẠO CAO ĐÀI Ở KHU VỰC NAM BỘ

LUAN VAN THAC SI.pdf

repository.vnu.edu.vn

Là một tôn giáo mới ra đời trên đất nước Việt Nam - mảnh đất từ lâu đã ghi nhận sự có mặt của nhiều loại hình tín ngưỡng tôn giáo, đạo Cao Đài đã góp vào cho đời sống tín ngưỡng tôn giáo phong phú ấy những sắc thái độc đáo riêng. Không quá nhấn mạnh tới việc tu hành ép xác hay tuyên giảng giáo lý cao siêu khó tiếp nhận, đạo Cao Đài thu hút được số lượng tín đồ đông đảo đến từ nhiều thành phần xã hội, tạo được chỗ đứng nhất định cho mình ngay trong lòng các tôn giáo lớn.