« Home « Kết quả tìm kiếm

vi khuẩn cố định đạm Azospirillum lipoferum và vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "vi khuẩn cố định đạm Azospirillum lipoferum và vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri"

HIỆU QUẢ CỦA VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM VÀ HÒA TAN LÂN LÊN NĂNG SUẤT ĐẬU PHỘNG TRỒNG TRÊN ĐẤT GIỒNG CÁT TỈNH TRÀ VINH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Không chủng vi khuẩn cố định đạm vi khuẩn lân, bón đạm lân.. Chủng vi khuẩn cố định đạm hòa tan lân, không bón đạm lân.. Chủng vi khuẩn cố định đạm hòa tan lân, bón đạm lân.. Chủng vi khuẩn cố định đạm, bón lân.. Chủng vi khuẩn hòa tan lân, bón đạm.. Vi khuẩn chủng cho đậu phộng được sản xuất tại Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học, Đại học Cần Thơ. Trộn vi khuẩn với chất kết dính alginate áo hạt trước khi gieo.

Hiệu quả của hai dòng vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân lên sinh trưởng và năng suất lúa IR 50404 tại xã Hiếu Nhơn, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

HIỆU QUẢ CỦA HAI DÒNG VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM HÒA TAN LÂN LÊN SINH TRƯỞNG NĂNG SUẤT LÚA IR 50404 TẠI XÃ HIẾU NHƠN, HUYỆN VŨNG LIÊM, TỈNH VĨNH LONG. agglomerans, Pseudomonas stutzer, vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn hòa tan lân Keywords:. Thí nghiệm trong nhà lưới ngoài đồng được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của dòng vi khuẩn cố định đạm hòa tan lân lên sự sinh trưởng năng suất giống lúa IR50404.

PHÂN LẬP CÁC DÒNG VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM VÀ HÒA TAN LÂN CHO ĐẬU PHỘNG TRỒNG Ở TRÀ VINH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khi đã có các dòng vi khuẩn hòa tan lân cố định đạm, đánh giá độ hữu hiệu của hỗn hợp vi khuẩn cố định đạm hòa tan lân đối với cây đậu phộng trong các chậu sành ở nhà lưới. Chủng vi khuẩn cố định đạm, bón lân, không bón đạm. Chủng vi khuẩn hòa tan lân, bón đạm, không bón lân. Chủng vi khuẩn cố định đạm hòa tan lân, không bón đạm lân. Chủng vi khuẩn cố định đạm hòa tan lân, bón đạm lân.

Hiệu quả của vi khuẩn hòa tan lân - kali trên đậu phộng, củ cải trắng và lúa cao sản trồng trên đất cát huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hiệu quả chủng vi khuẩn nốt rễ vi khuẩn Pseudomonas spp. Phân lập tuyển chọn vi khuẩn hòa tan lân sinh tổng hợp IAA Pseudomonas sp. Phân lập nhận diện vi khuẩn cố định đạm trong đất vùng rễ lúa trồng trên đất phù sa tỉnh Vĩnh Long. Hiệu quả vi khuẩn cố định đạm hòa tan lân lên năng suất đậu phộng trồng trên đất giồng cát tỉnh Trà Vinh

ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH SẢN XUẤT TỪ CHẤT THẢI AO NUÔI CÁ TRA ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT BẮP LAI (ZEA MAYS L.) TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA NÔNG TRƯỜNG SÔNG HẬU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Phân hữu cơ vi sinh (HCVS) dạng bột được sản xuất từ bã bùn đáy ao cá tra nuôi công nghiệp chứa vi khuẩn cố định đạm Azospirillum lipoferum vi khuẩn Burkholderia vietnamiensis (môi trường Nfb, Kirchhorf et al., 1997), vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri (môi trường King B, Bashan et al., 1993) vi khuẩn hòa tan kali Bacillus subtilis (môi trường kaolinite, Lin Qi-mei et al., 2003), có nguồn gốc từ Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học, Đại học Cần Thơ, được nhân nuôi riêng rẻ

TUYỂN CHỌN VÀ NHẬN DIỆN VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM (CÓ KHẢ NĂNG HÒA TAN LÂN VÀ KALI) PHÂN LẬP TỪ VẬT LIỆU PHONG HÓA CỦA VÙNG NÚI ĐÁ HOA CƯƠNG TẠI NÚI CẤM, TỈNH AN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Mục tiêu của đề tài là tuyển chọn định danh được những dòng vi khuẩn có hoạt tính cố định đạm, hòa tan lân kali mạnh nhất nhằm ứng dụng vào lĩnh vực sản xuất phân vi sinh (một dòng vi khuẩn có cả 3 đặc tính tốt)..

THàNH PHầN DINH DƯỡNG NPK TRONG Ủ PHÂN HữU CƠ VI SINH Và HIệU QUả TRONG CảI THIệN SINH TRƯởNG Và NăNG SUấT LúA

ctujsvn.ctu.edu.vn

NT2 Rơm + nấm Trichoderma + phân đạm + phân lân.. NT3 Rơm + nấm Trichoderma + phân lân + Vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri NT4 Rơm + nấm Trichoderma + phân đạm + Vi khuẩn cố định đạm Azospirillum lipoferum NT5 Rơm + nấm Trichoderma + phân đạm + phân lân + Vi khuẩn cố định đạm. Azospirillum lipoferum + Vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri Xác định chỉ tiêu nông học:.

Tuyển chọn vi khuẩn có khả năng cố định đạm, hòa tan lân, tổng hợp IAA nội sinh trong cây cà phê vối (Coffea canephora Pierre ex A. froehner) trồng tại tỉnh Đắk Lắk

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả khảo sát khả năng cố định đạm, hòa tan lân khó tan sinh tổng hợp IAA cho thấy dòng L.R150-3 có khả năng tổng hợp ammonium cao nhất là 0,289 mg/L. dòng B.R157-2 có khả năng hòa tan lân khó tan đạt 4,3 mg P 2 O 5 /mL. dòng L.R150-1 có khả năng sinh tổng hợp IAA tốt đạt 19,206 μg/mL. Tuyển chọn vi khuẩn có khả năng cố định đạm, hòa tan lân, tổng hợp IAA nội sinh trong cây cà phê vối (Coffea canephora Pierre ex A..

Khảo sát khả năng kích thích nảy mầm và sinh trưởng rau muống của một số dòng vi khuẩn cố định đạm và tổng hợp IAA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong điều kiện nhà lưới, việc chủng dòng vi khuẩn Paenibacillus cineris TP-1.4 vào trong đất giúp tiết kiệm đến 25% lượng phân đạm khuyến cáo cho cây rau muống nhưng vẫn bảo đảm sinh trưởng, phát triển năng suất tương đương khác biệt không ý nghĩa thống kê so với bón phân hoá học theo khuyến cáo.. Nghiên cứu ứng dụng vi khuẩn Methylobacterium ssp.. Tuyển chọn các dòng vi khuẩn cố định đạm, hòa tan lân, tổng hợp IAA, để làm phân bón cho rau ở Tiền Giang.

HIỆU QUẢ PHÂN HỮU CƠ ? VI SINH BÓN CHO CÂY KHÓM TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÈN HUYỆN TÂN PHƯỚC, TỈNH TIỀN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

>10 8 tế bào/ml, vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri (Cao Ngọc Điệp ctv., 2009) được nhân nuôi trong môi trường King B (Bashan et al., 1993)(cấp 1) đạt mật số >10 9 tế bào/ml cấp 2 trong các thùng 100-L với 10% đường cát trong 2 ngày có mật số >10 8 tế bào/ml (Hình 1).. Hình 1: Vi khuẩn cố định đạm vi khuẩn hòa tan lân được nhân nuôi cấp 2 trong các thùng 100-L.

KHả NăNG Cố ĐịNH ĐạM CủA CHủNG VI KHUẩN AZOSPIRILLUM LIPOFERUM R29B1 Có KếT HợP CáC LIềU LƯợNG PHÂN ĐạM KHáC NHAU LÊN Sự SINH TRƯởNG Và NăNG SUấT TRÊN CÂY LúA TRONG ĐIềU KIệN NHà LƯớI

ctujsvn.ctu.edu.vn

KHẢ NĂNG CỐ ĐỊNH ĐẠM CỦA CHỦNG VI KHUẨN AZOSPIRILLUM LIPOFERUM R29B1 CÓ KẾT HỢP CÁC. Nhằm hạn chế vấn đề trên, đồng thời cùng với xu hướng tiến tới nền nông nghiệp sinh học bền vững, thí nghiệm này cần được thực hiện với mục đích xác định khả năng cố định đạm của dòng vi khuẩn Azospirillum lipoferum R29B1 nhằm đánh giá khả năng cải thiện sinh trưởng phát triển của dòng vi khuẩn này trên cây lúa.

HIỆU QUẢ PHÂN BÓN VI SINH ĐẾN NĂNG SUẤT RAU XANH (RAU ĂN QUẢ) TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA QUẬN Ô MÔN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả thí nghiệm cho thấy việc sử dụng phân bón vi sinh gồm các chủng vi khuẩn Azospirillum lipoferum vi khuẩn Burkholderia vietnamiensis (cố định đạm), Pseudomonas stutzeri (hòa tan lân) Bacillus subtilis (hòa tan kali) đã góp phần tiết kiệm từ 25% phân bón hóa học cho đậu bắp (30 kg N, 15 kg P 2 O 5 , 25 kg K 2 O/ha) ớt sừng vàng (50 kg N, 37,5 kg P 2 O 5 , 37,5 kg K 2 O/ha) đến 50% phân bón hóa học cho cà sọc lem lai (50 kg N, 40 kg P 2 O 5 , 80 kg K 2 O/ha) mà năng suất tương đương

Phân lập, tuyển chọn và định danh các dòng vi khuẩn cố định đạm vùng rễ lúa các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu kết hợp các dòng vi khuẩn nhằm tăng hiệu quả cung cấp đạm cho cây lúa làm cơ sở cho chiến lược sản xuất chế phẩm phân bón vi sinh đa chủng.. Xác định mức độ thay thế phân đạm của vi khuẩn Pseudomonas sp. Khả năng cố định đạm của chủng vi khuẩn Azospirillum lipoferum R29B1 có kết hợp các liều lượng phân đạm khác nhau lên sự sinh trưởng năng suất trên cây lúa trong điều kiện nhà lưới.

NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT PHÂN SINH HỌC BÓN CHO ĐẬU NÀNH: CHẤT MANG THÍCH HỢP CHO SỰ SỐNG SÓT CỦA VI KHUẨN NỐT RỄ VÀ VI KHUẨN PSEUDOMONAS SPP

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sự hiệu qủa của vi khuẩn cố định đạm đã giúp giải quyết phần nào lượng phân đạm hóa học (Chabot et al., 1996). Ngoài ra, những vi sinh vật hòa tan lân khó tan đã được nhiều nhà khoa học phân lập sản xuất phân lân sinh học để tận dụng nguồn lân khó tan có sẵn trong đất giảm bớt lượng lân hoá học như super lân… (Katnelzson et al., 1962. Whitelaw et al., 1999).

HIỆU QUẢ CỦA VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM TRÊN GIỐNG LÚA OM4218 ĐƯỢC TRỒNG TẠI HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

HIỆU QUẢ CỦA VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM TRÊN GIỐNG LÚA OM4218 ĐƯỢC TRỒNG TẠI HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG. Azospirillum, vi khuẩn cố định đạm, dòng vi khuẩn, giống lúa OM4218 Keywords:. Azospirillum, vi khuẩn cố định đạm, dòng vi khuẩn, giống lúa OM4218. Two strain of Azospirillum sp. 6T1 and Azospirillum sp. compared to those of Azospirillum sp. Yield of rice inoculated with Azospirillum sp. in cultivating rice helped replace 50-75 KgN/ha..

Phân lập và nhận diện các dòng vi khuẩn chịu mặn có khả năng cố định đạm và tổng hợp IAA từ đất sản xuất lúa - tôm ở Bạc Liêu, Sóc Trăng và Kiên Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Dòng PL9 được xác định là dòng vi khuẩn. Widawati and Sudiana (2016), dòng vi khuẩn Bukholderia cenocepacia được phân lập từ cây lúa có khả năng cố định đạm, hòa tan lân tổng hợp IAA.. Bảng 3: Kết quả giải trình tự hai dòng vi khuẩn PL2 PL9 Dòng. vi khuẩn Kết quả so sánh độ tương đồng.

HIỆU QUẢ PHÂN VI KHUẨN GLUCONACETOBACTER DIAZOTROPHICUS VÀ VI KHUẨN PSEUDOMONAS STUTZERI TRÊN NĂNG SUẤT VÀ TRỮ LƯỢNG ĐƯỜNG TRONG CÂY MÍA (SACCHARUM OFFICINARUM L.) TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA TỈNH HẬU GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

cố định đạm sinh học (Cao Ngọc Điệp, Tôn Anh Điền, 2006), như vậy vi khuẩn năy có cả 3 chức năng quan trọng lă hòa tan lđn khó tan, tổng hợp IAA vă cố định đạm sinh học..

PHÂN LẬP VÀ NHẬN DIỆN CÁC DÒNG VI KHUẨN AZOSPIRILLIUM BẰNG KỸ THUẬT PCR

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ở đồng bằng sông Cửu Long, các nghiên cứu bước đầu của Hiệp et al cho thấy khi chủng vi khuẩn cố định đạm hòa tan lân cho cây đậu nành đã giúp gia tăng năng suất đậu nành một cách đáng kể.

ĐẶC TÍNH VI KHUẨN NỘI SINH PHÂN LẬP TRONG CÂY KHÓM TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÈN VĨNH THUẬN, TỈNH KIÊN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khảo sát những đặc điểm tốt (cố định đạm sinh học, hòa tan lân khó tan tổng hợp IAA) của những dòng còn lại giải trình tự đoạn 16S-rDNA của một số dòng vi khuẩn này để định danh tìm hiểu sự phong phú, đa dạng của chúng, nhằm mục đích hướng tới nghiên cứu sự đa dạng sinh học (biodiversity) của nhóm vi khuẩn nội sinh ở vùng ĐBSCL.. Phát hiện vi khuẩn. Azospirillum lipoferum nội sinh trong cây lúa mùa đặc sản (Oryza sativa L.) trồng ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tomasino et al.