« Home « Kết quả tìm kiếm

Vi khuẩn cố định đạm vùng rễ


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Vi khuẩn cố định đạm vùng rễ"

Phân lập, tuyển chọn và định danh các dòng vi khuẩn cố định đạm vùng rễ lúa các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ ĐỊNH DANH CÁC DÒNG VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM VÙNG RỄ LÚA CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Đất phù sa, đất mặn, điều kiện nhà lưới, vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn vùng rễ lúa. Đề tài đã thực hiện phân lập, tuyển chọn và định danh các dòng vi khuẩn cố định đạm cao từ mẫu đất vùng rễ lúa thu thập ở Đồng bằng sông Cửu Long với 02 sinh thái là đất phù sa và đất mặn.

KHảO SáT VùNG GEN 16S RDNA CủA MộT Số DòNG VI KHUẩN Có KHả NăNG Cố ĐịNH ĐạM Ở ĐấT VùNG Rễ LúA TỉNH ĐồNG THáP

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tám dòng vi khuẩn thuộc nhóm đất phèn (huyện Tam Nông và huyện Tháp Mười) được phân thành 4 nhóm trong khi đó 8 dòng thuộc nhóm đất phù sa (huyện Thanh Bình và Lai Vung) phân bố trong 3 nhóm.. Từ khóa: chỉ số PIC, enzyme cắt giới hạn, sự đa hình, vi khuẩn cố định đạm, vùng gen 16S rDNA. Trong khi đó, vi khuẩn cố định nitơ sống tự do quanh vùng rễ lúa là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá.

PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN MỘT SỐ DÒNG VI KHUẨN ĐẤT VÙNG RỄ LÚA CÓ KHẢ NĂNG CỐ ĐỊNH ĐẠM VÀ TỔNG HỢP IAA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Từ sau khi nghiên cứu của Gillis và cộng sự (1995) phát hiện loài Burkholderia vietnamiensis có khả năng cố định đạm phân lập từ vùng rễ lúa tại Bình Thạnh, Việt Nam, các nghiên cứu về vi khuẩn đất vùng rễ lúa trong nước đã phát triển khá mạnh. Thêm nhiều chủng vi khuẩn vùng rễ chủ yếu thuộc các chi Pseudomonas, Burkholderia và Agrococcus. đã được phân lập từ các loại đất khác nhau và được xác định có khả năng cố định đạm tốt, đạt yêu cầu để sản xuất phân bón vi sinh.

PHÂN LẬP CÁC DÒNG VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM VÀ HÒA TAN LÂN CHO ĐẬU PHỘNG TRỒNG Ở TRÀ VINH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Cây có chủng dòng vi khuẩn ĐVKA có số lượng nốt rễ/cây cũng như TLK nốt rễ lớn nhất tiếp đến là cây có chủng dòng ĐMLBA (Bảng 1).. Như vậy khi chủng vi khuẩn cố định đạm cho cây đậu phộng thì số nốt rễ và TLK nốt rễ cao hơn hẳn cây không chủng vi khuẩn. Điều đó chứng tỏ vi khuẩn cố định đạm có ảnh hưởng rất lớn, giúp cho cây đậu phộng tạo ra nốt rễ để cố định đạm.. Bảng 1: Số lượng nốt rễ và trọng lượng khô nốt rễ của cây đậu phộng chủng các dòng vi khuẩn Bradyrhizobium.

Khảo sát khả năng kích thích nảy mầm và sinh trưởng rau muống của một số dòng vi khuẩn cố định đạm và tổng hợp IAA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khảo sát khả năng kích thích nảy mầm và sinh trưởng rau muống của một số dòng vi khuẩn cố định đạm và tổng hợp IAA. Trong đó, vi khuẩn có 2 chức năng cố định đạm và tổng hợp idole-3-acetic acid (IAA) được quan tâm nhiều nhất.. Do đó nghiên cứu này được thực hiện nhằm khảo sát khả năng kích thích nảy mầm và sinh trưởng cây rau muống của một số dòng vi khuẩn phân lập có chức năng cố định đạm và tổng hợp IAA ở điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới.. 2.1.1 Nguồn vi khuẩn.

HIỆU QUẢ CỦA VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM VÀ HÒA TAN LÂN LÊN NĂNG SUẤT ĐẬU PHỘNG TRỒNG TRÊN ĐẤT GIỒNG CÁT TỈNH TRÀ VINH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả nghiên cứu cho thấy cây đậu có chủng vi khuẩn cố định đạm hoặc có bón phân đạm có màu lá xanh tốt. Lúc đậu ra hoa, rễ các cây đậu có chủng vi khuẩn có rất nhiều nốt rễ to và tập trung gần cổ rễ.

Hiệu quả của hai dòng vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân lên sinh trưởng và năng suất lúa IR 50404 tại xã Hiếu Nhơn, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hiệu quả của vi khuẩn cố định đạmvi khuẩn hòa tan lân lên cây lúa MTL400 trên vùng đất nhiễm phèn - mặn ở Trần Đề - Sóc Trăng. Khảo sát sự ảnh hưởng của vi khuẩn cố định đạmvi khuẩn hòa tan lân lên năng suất cây lúa tại tỉnh Vĩnh Long. Hiệu quả của vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân lên giống lúa IR50404 trên vùng đất phèn ở huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang.

Phân lập và xác định đặc tính vi khuẩn nội sinh trong rễ cây khoai lang (Ipomoea batatas) trồng trên đất phèn ở huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đặc tính vi khuẩn nội sinh phân lập trong cây khóm trồng trên đất phèn Vĩnh. Phân lập và nhận. diện vi khuẩn cố định đạm vùng rễ lúa trồng trên đất phù sa tỉnh Kiên Giang. Phân lập và đặc tính của những dòng vi khuẩn nội sinh trong một số cây cỏ chăn nuôi. Kỹ thuật trồng và chăm sóc khoai lang

HIỆU QUẢ CỦA VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM TRÊN GIỐNG LÚA OM4218 ĐƯỢC TRỒNG TẠI HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Để xác định khả năng cố định đạm của vi khuẩn Azospirillum sp. trên lúa cao sản trồng ngoài đồng ruộng, đề tài được nghiên cứu với mục tiêu xác định: Hiệu quả của vi khuẩn cố định đạm trên giống lúa OM4218 được trồng tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang..

Vi khuẩn nốt sần cộng sinh cố định đạm

tailieu.vn

Vi khuẩn nốt sần cộng sinh cố định đạm. Ở một số cây gỗ hoặc cây bụi nhiệt đới thuộc họ Rabiaceae, các nốt sần chứa vi khuẩn cố định N 2 không phải ở rễ mà ở trên lá.. Vi khuẩn sống cộng sinh trong cây bộ đậu (Leguminosales) được xếp vào một chi riêng là Rhizobium, nhưng hiện nay người ta chia vi khuẩn nốt sần thành 2 nhóm:. Nhóm mọc nhanh (vi khuẩn nốt sần cỏ ba lá, đậu Hòa Lan, mục túc. Nhóm mọc chậm (vi khuẩn nốt sần đậu tương, lạc.

Phân lập và nhận diện các dòng vi khuẩn chịu mặn có khả năng cố định đạm và tổng hợp IAA từ đất sản xuất lúa - tôm ở Bạc Liêu, Sóc Trăng và Kiên Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Phân lập và nhận diện các dòng vi khuẩn chịu mặn có khả năng cố định đạm và tổng hợp IAA từ đất sản xuất lúa - tôm ở Bạc Liêu, Sóc Trăng và Kiên Giang. Vi khuẩn vùng rễ kích thích sinh trưởng và phát triển ở thực vật có. Về số lượng, phân đạm sinh học được cố định bởi vi khuẩn chiếm tới 70% tổng lượng đạm trên toàn trái đất (Peter et al., 2002).

ẢNH HƯỞNG CỦA HAI DÒNG VI KHUẨN VÙNG RỄ PH27 VÀ TN20 ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA OM10424 Ở ĐIỀU KIỆN NGOÀI ĐỒNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

ẢNH HƯỞNG CỦA HAI DÒNG VI KHUẨN VÙNG RỄ PH27 VÀ TN20 ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT. Cố định đạm sinh học, giống lúa OM10424, vi khuẩn vùng rễ lúa Keywords:. Hai dòng vi khuẩn cố định đạm tuyển chọn từ tập đoàn vi khuẩn phân lập từ đất vùng rễ lúa nhiễm phèn thuộc huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang (dòng PH27) và Tam Nông, Đồng Tháp (dòng TN20) được sử dụng để đánh giá khả năng cung cấp đạm cho giống lúa OM10424 trong điều kiện ngoài đồng ruộng.

Tuyển chọn vi khuẩn có khả năng cố định đạm, hòa tan lân, tổng hợp IAA nội sinh trong cây cà phê vối (Coffea canephora Pierre ex A. froehner) trồng tại tỉnh Đắk Lắk

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả cho thấy khả năng tổng hợp NH 4 + của 10 dòng vi khuẩn triển vọng sau 6 ngày ủ đều được phân lập trên môi trường LGIP và các dòng vi khuẩn phân lập từ rễ có khả năng tổng hợp NH 4 + cao hơn các dòng vi khuẩn phân lập từ lá và trái của cây cà phê vối. (1997) cho biết các dòng vi khuẩn nội sinh và vi khuẩn vùng rễ cây cà phê phân lập được có khả năng cố định đạm tốt.. Bảng 3: Hàm lượng đạm do 10 dòng vi khuẩn triển vọng tổng hợp theo thời gian (mg/L NH 4.

KHả NăNG Cố ĐịNH ĐạM CủA CHủNG VI KHUẩN AZOSPIRILLUM LIPOFERUM R29B1 Có KếT HợP CáC LIềU LƯợNG PHÂN ĐạM KHáC NHAU LÊN Sự SINH TRƯởNG Và NăNG SUấT TRÊN CÂY LúA TRONG ĐIềU KIệN NHà LƯớI

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 1: Ảnh hưởng của vi khuẩn cố định đạm và các nồng độ đạm lên số bông trên bụi lúa (95 NSKG) trong thí nghiệm nhà lưới tại Hòn Đất - Kiên Giang Từ trái qua phải: A- Chủng vi khuẩn bón 100N. B- Chủng vi khuẩn bón 50N. C- Không chủng vi khuẩn bón 50N. D- Không chủng vi khuẩn bón 100N.. Hình 2: Ảnh hưởng của vi khuẩn cố định đạm và các nồng độ đạm lên chiều dài rễ lúa (90 NSKG) trong thí nghiệm nhà lưới tại Hòn Đất - Kiên Giang . Từ trái qua phải: A- Chủng vi khuẩn bón 100N.

XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ CỐ ĐỊNH ĐẠM SINH HỌC CỦA BURKHOLDERIA SP. KG1 VÀ PSEUDOMONAS SP. BT1 TRÊN CÂY LÚA CAO SẢN OM2517 TRỒNG NGOÀI ĐỒNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Vi khuẩn cố định nitơ vi hiếu khí khu trú trong rễ lúa ở một số địa điểm thuộc đồng bằng sông Hồng. Phân lập và nhận diện vi khuẩn cố định đạm trong đất vùng rễ lúa trồng trên đất phù sa tỉnh Kiên Giang. Phân lập, nhận diện và tuyển chọn vi khuẩn cố định đạm bón cho cây lúa cao sản

TUYỂN CHỌN VÀ NHẬN DIỆN VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM (CÓ KHẢ NĂNG HÒA TAN LÂN VÀ KALI) PHÂN LẬP TỪ VẬT LIỆU PHONG HÓA CỦA VÙNG NÚI ĐÁ HOA CƯƠNG TẠI NÚI CẤM, TỈNH AN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Mục tiêu của đề tài là tuyển chọn và định danh được những dòng vi khuẩn có hoạt tính cố định đạm, hòa tan lân và kali mạnh nhất nhằm ứng dụng vào lĩnh vực sản xuất phân vi sinh (một dòng vi khuẩn có cả 3 đặc tính tốt)..

PHÂN LẬP VÀ NHẬN DIỆN VI KHUẨN VÙNG RỄ KÍCH THÍCH SỰ SINH TRƯỞNG (PGPR) TỪ MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN LÁ TRỒNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

PHÂN LẬP VÀ NHẬN DIỆN VI KHUẨN VÙNG RỄ. Cố định đạm, hòa tan lân, IAA, rau ăn lá,. siderophores, vi khuẩn vùng rễ. Bảy mươi sáu dòng vi khuẩn được phân lập từ 25 mẫu đất vùng rễ của 13 loài rau ăn lá trồng tại 6 quận-huyện của Cần Thơ. với 5 dòng (NBT625, NPD721, NPD855, NOM131 và NBT613) có khả năng cố định đạm, hòa tan lân cao mg/L NH 4. Kết quả khảo sát khả năng sản xuất siderophores, có 7/8 dòng tạo được vòng sáng và làm đổi màu môi trường CAS.

Khả năng đối kháng nấm Pyricularia oryzae của vi khuẩn sinh chitinase phân lập từ đất vùng rễ lúa

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tập thể cán bộ phòng thí nghiệm Vi sinh vật đã hỗ trợ và tạo điều kiện tốt nhất cho chúng tôi thực hiện nghiên cứu này.. Phân lập và nhận diện vi khuẩn Bacillus sp. đối kháng nấm Pyricularia oryzae L. Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn vùng rễ lúa thuộc đất nhiễm mặn có khả năng cố định đạm và tổng hợp IAA

Vi khuẩn lam sống tự do và cộng sinh cố định đạm

tailieu.vn

Vi khuẩn lam sống tự do và cộng sinh cố định đạm. Vi khuẩn lam thường sống ở các ruộng lúa vùng châu Á, tiêu biểu là các loài như Aulosira fertilissima (Ấn Độ), Tolypothrix (Nhật Bản), Anabaena azotica (Trung Quốc).... Đa số các loài vi khuẩn lam có khả năng cố định N 2 sống tự do trong đất và trong nước, nhưng cũng có một số ít loại có đời sống cộng sinh với thực vật.

Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn lam (cyanobacteria) có khả năng cố định đạm ở ruộng lúa tỉnh Đồng Tháp

ctujsvn.ctu.edu.vn

PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN LAM (CYANOBACTERIA) CÓ KHẢ NĂNG CỐ ĐỊNH ĐẠM Ở RUỘNG LÚA TỈNH ĐỒNG THÁP Nguyễn Thị Hạnh Nguyên 1* và Nguyễn Hữu Hiệp 2. Cố định đạm, Lyngbya aestuarii, ruộng lúa, sinh khối, vi khuẩn lam. Nghiên cứu phân lập và tuyển chọn các dòng vi khuẩn lam có khả năng cố định đạm từ mẫu đất và nước ở một số ruộng lúa thuộc tỉnh Đồng Tháp để ứng dụng trong sản xuất chế phẩm vi sinh.