« Home « Kết quả tìm kiếm

Công nghiệp văn hóa Việt Nam


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Công nghiệp văn hóa Việt Nam"

C h ư ơ n g III MỘT SÓ NGÀNH CÔNG NGHIỆP VĂN HÓA TRÊN THẾ GIỚI VÀ ở VIỆT NAM 3.1. GIỚI THIỆƯ CHUNG VÈ MỘT số NGÀNH CÔNG N G H ỆP VĂN HÓA

www.academia.edu

Hầu hết các bộ phim thu hút đuợc sự chú ý của khán giả trong thời gian vừa qua do các đạo diễn Việt kiều hoặc do các hãng phim tư nhân thực hiện đều có “điểm đến” ở nước ngoài như: Thái Lan, Lê Ngọc M inh (2009), Công nghiệp điện ảnh và m ấy liệu p háp đ ể p h á t tríến điện ánh Việt Nam , Hội thảo “Công nghiệp văn hóaViệt Nam - thực trạng và giải pháp” do Viện Văn hóa nghệ thuật tồ chức.

Ngoại giao văn hóa của Việt Nam nhìn từ góc độ quyền lực mềm

LUẬN VĂN ĐÃ CHỈNH SỬA NGÀY 24-01-16.pdf

repository.vnu.edu.vn

Xây dựng và vận hành cơ chế điều phối quốc gia về văn hóa đối ngoại. xây dựng thị phần cho công nghiệp văn hóa Việt Nam trên thị trường quốc tế. văn hóa Việt Nam ra nước ngoài. Thiết lập đội ngũ Tham tán văn hóa, Tuỳ viên văn hóa tại các cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoài. Đối với Việt Nam, ngoại giao văn hóa đã xuất hiện và tồn tại từ lâu đời trong lịch sử ngoại giao Việt Nam.

Văn hóa Việt Nam

www.academia.edu

Ngành công nghiệp giải trí của Mỹ đã phát tán các giá trị mỹ thông qua các ấn phẩm văn hóa ra toàn thế giới. Đề xuất Trước hết, Việt Nam cần xác định rõ mục tiêu của các hoạt động ngoại giao văn hóa trong từng giai đoạn cụ thể. Thứ hai, việc đẩy mạnh quảng bá các giá trị văn hóa Việt Nam ra thế giới cần được thực hiện một cách hiệu quả hơn. Bảo tồn và phát triển hệ giá trị văn hóa truyền thống Việt - GS.TS. Giá trị và sự chuyển đổi hệ giá trị văn hóa truyền thống của Việt Nam - GS.TSKH.

PHÙNG HOÀI NGỌC CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

www.academia.edu

Hãy nêu ảnh hưởng văn hóa truyền thống đối với ý thức pháp luật của người VN . Bản sắc văn hóavăn hóa cổ truyền trong thời kì công nghiệp hóa - hiện đại hóa . Tìm về bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam – GSTS.Trần Ngọc Thêm (tài liệu chính) 2. Cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Ngọc Thêm 3. Việt Nam văn hóa sử cương - Đào Duy Anh 4. Đại cương văn hóa phương Đông - Lương Duy Thứ và nhóm tác giả 5. Cơ sở văn hóa Việt nam - Trần Quốc Vượng 7.

Văn hóa việt nam

www.academia.edu

Việt Nam đã có những thay đổi về văn hóa theo các thời kỳ lịch sử, có những khía cạnh mất đi nhưng cũng có những khía cạnh văn hóa khác bổ sung vào nền văn hóa Việt Nam hiện đại. Một số yếu tố thường được coi là đặc trưng của văn hóa Việt Nam khi nhìn nhận từ bên ngoài bao gồm tôn kính tổ tiên, tôn trọng các giá trị cộng đồng và gia đình, thủ công mỹ nghệ, lao động cần cù và hiếu học. Phương Tây cũng cho rằng những biểu tượng quan trọng trong văn hóa Việt Nam bao gồm rồng, rùa, hoa sen và tre.

Văn hóa Việt Nam

www.academia.edu

Đặc trưng cơ bản[sửa | sửa mã nguồn] Văn hóa Việt Nam dưới quan niệm là văn hóa dân tộc thống nhất trên cơ sở đa sắc thái văn hóa tộc người được thể hiện ở ba đặc trưng chính.

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

tainguyenso.vnu.edu.vn

Việc xây dựng một nền văn hóa Việt Nam thống nhất và đa dạng phải trên cơ sở giữ gìn bản sắc dân tộc, bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp của mỗi dân tộc.

Văn hóa Việt Nam từ năm 1945 đến nay

vndoc.com

Tiến trình 50 năm qua của văn hóa Việt Nam, thực ra rất ngắn ngủi so với toàn bộ diễn trình văn hóa Việt Nam, nhưng lại là một giai đoạn văn hóa Việt Nam phát triển cả về lượng, lẫn về chất.. Sự khái quát các đặc điểm của tiến trình văn hóa Việt Nam từ năm 1945 đến nay còn ở mức ban đầu.. Sự phát triển của văn hóa nghệ thuật chuyên nghiệp. Điều dễ nhận thấy của văn hóa Việt Nam từ năm 1945 đến nay là sự phát triển của văn hóa chuyên nghiệp, chuyên nghiệp hóa hoạt động văn hóa.

Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam

www.academia.edu

Văn hóa Trung Hoa = Văn hóa du mục Tây Bắc + Văn hoá nông nghiệp khô Trung nguyên + Văn hóa lúa nước phương Nam. (Văn hóa du mục Tây Bắc + Văn hóa nông nghiệp khô Trung nguyên = Văn hóa Hoàng Hà) Văn hóa Việt Nam = Văn hóa nam sông DT + Văn hóa sông Hồng, sông Mã + Văn hóa miền Trung và sông Mekong. Thời gian văn hoá Việt Nam (còn gọi: lịch sử văn hóa / tiến trình văn hóa / diễn trình văn hóa.) Có thể chia thành 6 giai đoạn/ ba lớp.

Hội nhập của Công giáo với văn hóa Việt Nam

tailieu.vn

Trần Thị Kim Oanh (2013, “Một số suy nghĩ về văn hóa Công giáo Việt Nam và việc bảo tồn, phát triển giá trị văn hóa đó”, Khoa học xã hội Việt Nam, số 5.. Phạm Huy Thông (2012), Ảnh hưởng qua lại giữa đạo Công giáo và văn hóa Việt Nam, Nxb. Phạm Huy Thông, Đạo Công giáo tiến trình hội nhập văn hóa dân tộc ở Việt Nam trước và sau Công đồng chung Vaticanô II,

Cơ sở văn hóa Việt Nam

www.academia.edu

Con người Việt Nam cũng đã tạo nên những đặc trưng của văn hóa Việt Nam bao gồm tôn kính tổ tiên, tôn trọng các giá trị cộng đồng và gia đình, thủ công mỹ nghệ, lao động cần cù và hiếu học.

của văn hóa Việt Nam..................................................................................................................10

www.academia.edu

Nhận thức về nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc của Việt Nam. 4 Văn hóa là gì. 5 Dân tộc là gì. 5 Mối quan hệ giữa văn hóa và dân tộc. 6 Vậy bản sắc dân tộc là gì. 6 Nét đậm đà bản sắc dân tộc trong văn hóa Việt Nam.

PHÙNG HOÀI NGỌC CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

www.academia.edu

Đây là cơ sở tạo ra sự khác biệt cơ bản giữa văn hóa Việt Nam và Trung Hoa. Mối quan hệ không gian văn hóa Việt Nam - Trung Quốc Khởi đầu, người Hán một dân tộc du mục, sống ở thượng nguồn sông Hoàng Hà..Về sau, họ làm thêm nghề nông nghiệp trồng kê mạch (nông nghiệp khô).

Bùi Kỷ với sự nghiệp văn hóa - giáo dục và cách mạng Việt Nam thế kỷ XX

02050003973.pdf

repository.vnu.edu.vn

Xuất phát từ thực tế trên, tôi lựa chọn đề tài “Bùi Kỷ với sự nghiệp văn hóa - giáo dục và cách mạng Việt Nam thế kỉ XX” làm đề tài luận văn thạc sĩ với mong. Bùi Kỷ là một phó bảng, một nhà sư phạm, một nhà văn, một nhà nghiên cứu văn hóa có ảnh hưởng, đóng góp lớn vào việc hình thành tri thức về ngữ văn Việt và Hán Việt, tri thức về lịch sử văn học Việt Nam.

Văn hóa Việt Nam thời tự chủ

vndoc.com

Văn hóa Việt Nam thời tự chủ. Trên mảnh đất Việt Nam ngày nay, từ thế kỉ X đến năm 1858, ba nền văn hóa ở thiên niên kỉ đầu công nguyên đã diễn ra ba sự phát triển khác nhau.. Nền văn hóa Óc Eo ở đồng bằng sông Cửu Long, sau thế kỉ thứ VIII, dường như chỉ còn ánh hào quang, không thấy còn được nhắc nhở trong thư tịch và tư liệu nửa.. Cư dân Chămpa trở thành một tộc người trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam.

TIỂU LUẬN Môn học: Công tác Ngoại giao NGOẠI GIAO VĂN HÓA VIỆT NAM

www.academia.edu

Những vấn đề đặt nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động ngoại giao văn hóa Việt Nam với ASEAN Thứ nhất, vấn đề về nhận thức. Coi NGVH là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân và cả hệ 25 Ngoại giao văn hóa Việt Nam với ASEAN trong hội nhập quốc tế thống chính trị. Tăng cường công tác nghiên cứu về ngoại giao văn hóa Việt Nam với ASEAN.

Văn hóa Việt Nam thiên niên kỷ đầu công nguyên (Văn hóa Óc Eo)

vndoc.com

Thiên niên kỉ đầu công nguyên đi qua trên đất Việt Nam với ba nền văn hóa: Văn hóa ở châu thổ Bắc Bộ, văn hóa Chămpa và văn hóa Óc Eo. Diễn trình của văn hóa Việt Nam chính là tổng hòa diễn trình của ba nền văn hóa này. Mặt khác, nội tại ba nền văn hóa cũng có những nét khác nhau, do đặc thù xã hội, lịch sử từng vùng. Bởi vậy mà sự tiếp xúc, giao lưu văn hóa cũng diễn ra dưới sự chỉ phối này..

Văn hóa Việt Nam thiên niên kỷ đầu công nguyên (Văn hóa Chămpa)

vndoc.com

Văn hóa Việt Nam thiên niên kỷ đầu công nguyên (Văn hóa Chămpa). Người Chăm là một tộc người thuộc chủng Nam Á. Cùng với người Việt ở Bắc Bộ, các nhóm dân tộc thuộc ngữ hệ Môn-Khơme và Malai- Pồlinêdi ở Nam Bộ, người Chăm là một trong những nguồn cội của các dân tộc Việt Nam ngày nay.

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM (1)

www.scribd.com

Thành ngữ “ Sống lâu lên lão làng ” phản ánh đặc điểm gì trong văn hóa tổ chức nông thôn củangười Việt ?A. Chế độ thị tộc phụ quyền xuất hiện trong xã hội Việt Nam vào thời kỳ văn hóa nào?A. Văn hóa thời kỳ tiền sửB. Văn hóa Văn Lang – Âu LạcC. Văn hóa thời kỳ Bắc thuộc D. Văn hóa Đại Việt 3. Loại hình nghệ thuật truyền thống đầu tiên ở Việt Nam được UNESCO công nhận là Kiệt tácdi sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại là :A