« Home « Kết quả tìm kiếm

Hành vi gây hấn


Tìm thấy 16+ kết quả cho từ khóa "Hành vi gây hấn"

Công tác xã hội nhóm với việc can thiệp trợ giúp trẻ vị thành niên có hành vi gây hấn (Nghiên cứu trường hợp tại trường Trung học cơ sở Ngọc Châu, thành phố Hải Dương)

LUAN VAN.pdf

repository.vnu.edu.vn

Các khái niệm công cụ liên quan đến lý luận về hành vi gây hấn. Thuyết hành vi về gây hấn. Đặc điểm tâm sinh lí của lứa tuổi vị thành niên liên quan đến hành vi gây hấn. Thực trạng về hành vi gây hấn của trẻ vị thành niên. Nhận thức của trẻ vị thành niên về khái niệm hành vi gây hấn. Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi gây hấn của trẻ vị thành niên. Biện pháp nhằm giảm thiểu hành vi gây hấn cho trẻ vị thành niên.

Công tác xã hội nhóm với việc can thiệp trợ giúp trẻ vị thành niên có hành vi gây hấn (Nghiên cứu trường hợp tại trường Trung học cơ sở Ngọc Châu, thành phố Hải Dương)

02050002674.pdf

repository.vnu.edu.vn

Biện pháp nhằm giảm thiểu hành vi gây hấn cho trẻ vị thành niênError! Bookmark not defined.. Đánh giá của trẻ vị thành niên về các biện pháp nhà trường đã áp dụng để giảm thiểu hành vi gây hấn. Các biện pháp đề xuất thực hiện nhằm giảm thiểu hành vi gây hấn cho trẻ. vị thành niên. CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP CAN THIỆP CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM NHẰM GIẢM THIỂU HÀNH VI GÂY HẤN CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN.

Rối loạn hành vi – Con đường dẫn đến rối loạn hành vi ở trẻ em và trẻ vị thành niên

tailieu.vn

Một mối liên hệ đặc biệt đã được tìm thấy giữa hành động phạm tội hoặc gây hấn của cha mẹ với hành vi phạm tội và rối loạn hành vi sau này ở trẻ. Những hành vi sai lầm ở cha mẹ gồm: không thành thật, tha thứ cho hành vi phạm tội và khuyến khích hành vi gây hấn điều này bộc lộ cho hành vi phạm tội hoặc gây hấn của trẻ.. Mô hình gãy vỡ: Những sự kiện bất thường như thất bại trong hôn nhân sẽ phá vỡ mô hình hệ thống hành vi bình thường trong gia đình.

Lý thuyết hành vi và nhận thức hành vi (1)

www.academia.edu

•Áp dụng các lý thuyết nhận thức hành vi trong phân tích các vấn đề về tội phạm •Áp dụng các lý thuyết nhận thức hành vi trong phân tích các hành vi thường nhật •Phân tích các hành vi cá nhân( thói quen, ảnh hưởng của môi trường, các sự kiện gây sốc. •Phân tích các hành vi gây hấn, hành vi hút thuốc, nghiện rượu. Ứng dụng lý thuyết hành vi trong giải quyết vấn đề của A - Theo quan điểm của thuyết hành vi, ứng một tác nhân kích thích sẽ có một phản ứng phù hợp.

Ảnh hưởng của buông lỏng đạo đức tới hành vi của bên chứng kiến trong bắt nạt ở học sinh trung học cơ sở

tailieu.vn

Trong nghiên cứu về hành vi gây hấn của thanh thiếu niên, buông lỏng đạo đức có thể được xem là một yếu tố nguy cơ khi trẻ em và thanh thiếu niên với mức độ buông lỏng đạo đức cao có xu hướng thể hiện, thực hiện hành vi gây hấn cao hơn so với bạn đồng trang (Bandura và cộng sự, 1996. Pornari và Wood bao gồm cả hành vi bắt nạt và ủng hộ bắt nạt (Perren và Gutzwiller- Helfenfinger, 2012. Buông lỏng đạo đức và hành vi của bên chứng kiến trong bắt nạt.

Bài 4 Lý thuyết hành vi, nhận thức

www.academia.edu

Áp dụng các lý thuyết hành vi-nhận thức trong phân tích các hành vi thường nhật. Phân tích các hành vi cá nhân (thói quen, ảnh hưởng của môi trường, các sự kiện gây sốc. Phân tích các hành vi gây hấn, hành vi hút thuốc, nghiện rượu THẢO LUẬN Bạn có thể thay đổi thái độ bằng cách thay đổi hành vi? 20

Nghiên cứu mối quan hệ giữa việc chơi game với các vấn đề hành vi trên lớp của học sinh trung học cơ sở

00050003725.pdf

repository.vnu.edu.vn

“bạo lực” hoặc “không phù hợp với lứa tuổi” có tương quan thuận với các vấn đề hành vi và cảm xúc... Hành vi tăng động giảm chú ý . Hành vi gây hấn. Hành vi chơi game. Hành vi trên lớp. Xã hội càng hiện đại, công nghệ càng thâm nhập vào từng ngõ ngách của cuộc sống.Trong đó chơi game (video game) đã trở thành một hoạt động giải trí phổ biến và rộng khắp đối mọi người đặc biệt là giới trẻ.

Nghiên cứu mối quan hệ giữa việc chơi game với các vấn đề hành vi trên lớp của học sinh trung học cơ sở

tailieu.vn

“bạo lực” hoặc “không phù hợp với lứa tuổi” có tương quan thuận với các vấn đề hành vi và cảm xúc... Hành vi tăng động giảm chú ý . Hành vi gây hấn. Hành vi chơi game. Hành vi trên lớp. Xã hội càng hiện đại, công nghệ càng thâm nhập vào từng ngõ ngách của cuộc sống.Trong đó chơi game (video game) đã trở thành một hoạt động giải trí phổ biến và rộng khắp đối mọi người đặc biệt là giới trẻ.

Lý Thuyết Học Tập Xã Hội

www.academia.edu

Nghiên cứu so sánh hành vi của cha mẹ ở hai nhóm trẻ: Nhóm trẻ gây hấn và nhóm trẻ kiềm chế. Cha mẹ của nhóm trẻ gây hấn có nhiều hành vi gây hấn hơn và cha mẹ của nhóm trẻ kiềm chế có mức độ kiềm chế cao hơn. Mẫu hình bằng lời nói a. Mẫu hình bằng lời nói có thể tạo ra những hành vi nhất đính, miễn là các hoạt động trong đó được giải thích kỹ và đầy đủ. Được sử dụng bổ sung cho việc thực hiện hành vi 3.

Chơi trò chơi điện tử khiến trẻ em có xu hướng bạo lực, đúng hay sai?

www.academia.edu

Vì thế, khi ngư i chơi không phân biệt rõ ràng giữa cuộc sống thực tế ngoài đ i với cuộc sống hư ảo trong game thì rất dễ có những hành vi hành hung ngư i khác hoặc có thể dẫn đến giết ngư i như Trần Văn Dấn vụ án nói trên. Trần Thị Minh Đức, khi tiếp xúc nhiều với trò chơi bạo lực, không chỉ trẻ em, nhiều thanh niên cũng xuất hiện sự gia tăng suy nghĩ và hành vi gây hấn, gia tăng kích thích gây hấn, đồng th i làm giảm hành vi giúp đỡ xã hội (Thị Minh Đức & Hồng Thái, 2013).

Toàn cảnh vụ Trung Quốc xâm phạm Việt Nam

www.scribd.com

Trung Quốc ngang nhiên khẳng định chủ quyền bằng những hành động như vậy. Vụchạm trán hôm 26/5 sẽ làm tăng sự bất an của những nước gần Trung Quốc tại ĐôngNam Á, đối với các hành vi gây hấn ngày càng tăng trong vùng biển khu vực", chuyêngiá Carl Thayer nói.Phó tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam Đỗ Văn Hậu hôm 29/5 cũngnhấn mạnh rằng, đây không phải lần đầu tiên Trung Quốc quấy nhiễu hoạt động thăm dòcủa PVN trên vùng biển Việt Nam.

Nhu cầu tham vấn tâm lí học đường của học sinh trung học cơ sở ở tỉnh Quảng Ninh

tailieu.vn

Qua các nghiên cứu dưới góc độ tâm lí học, giáo dục học cho thấy, có nhiều vấn đề về sức khỏe tinh thần đang diễn ra ở HS như: HS có hành vi gây hấn trong học đường (Nguyễn Thị Nhân Ái, Phạm Thị Diệu Thúy Bùi Thị Thu Huyền vấn đề về cảm xúc, mối quan hệ học đường (Đặng Hoàng Minh, Bahr Weiss, Nguyễn Cao Minh, Trần Nguyên Ngọc (2013) [7. Do đó, HS cần được can thiệp, hỗ trợ chuyên nghiệp của tham vấn TLHĐ..

Bạo lực học đường của học sinh trung học phổ thông huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương

02050003488.pdf

repository.vnu.edu.vn

Trần Thị Minh Đức (2010), Hành vi gây hấn phân tích từ góc độ tâm lí học xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.. Trần Thị Minh Đức (chủ nhiệm đề tài Hành vi gây hấn của học sinh phổ thông trung học", Trung tâm hỗ trợ nghiên cứu châu Á và Quỹ cao học Hàn Quốc, Đại học Quốc gia Hà Nội. Trần Thị Minh Đức (2009), Các thực nghiệm trong tâm lí học xã hội, NXB Đại học quốc gia Hà Nội..

Biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu bạo lực đối với trẻ em trong nhà trường mầm non

tailieu.vn

Pathirana (2006) đã tiến hành ―Một cuộc điều tra về bạo lực sớm - và hành vi hành vi gây hấn ở trẻ em mầm non tại Sri Lanka đến xác định can thiệp thích hợp của giáo viên mầm non‖. Nghiên cứu được tiến hành khảo sát 275 giáo viên mầm non từ 18 huyện, 23 cuộc phỏng vấn giáo viên mầm non và các quan sát hoạt động giáo d c trẻ em trong bốn trường mầm non khác nhau đánh giá tài liệu văn bản hơn 300 tạp chí bài báo và sách.

Tiểu Luận Biển Đảo Việt Nam- Tham vọng của Trung Quốc độc chiếm Biển Đông

www.scribd.com

Tàu Trung Quốc liên tục có những hành vi gây hấn, khiêu khíchnhư sử dụng vòi rồng tấn công tàu của Việt Nam, sẵn sang đâm huc gây hưhỏng cho tàu Việt Nam và làm bị thương một số kiểm ngư viên làm nhiệm vụvảo vệ chủ quyền. Ngày tàu Trung Quốc đã bao vây và đâm chìmtàu cá của ngư dân Đà Nẵng ở khu vực Nam Tây Nam cách giàn khoan 17 hảilý, là ngư trường truyền thống, thuộc vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địacủa Việt Nam.

GioiThieuVe-Floortime

www.scribd.com

Sự thừanhận của bạn không hàm ý là bạn chấp nhận hành động gây hấn của trẻ, ghinhận được một vấn đề “giả vờ” của trẻ sẽ làm mạnh thêm khả năng của bạntrong việc thiết lập các giới hạn trên hành vi gây hấn của trẻ ở những lầnsau).8. Thúc đẩy khả năng biểu lộ mức độ cảm xúc của trẻ, một cân bằng về cảmxúc.Cùng một lúc với sự thừa nhận về cảm xúc tiêu cực có thể xuất phát từđiều đối lập mà trẻ trẻ muốn biểu lộ.

Vì sao trẻ hay gây hấn?

tailieu.vn

Nhiều nghiên cứu đã chứng minh, nếu trong gia đình thiếu sự thương yêu, gần gũi, có những hành vi hung bạo, không tôn trọng lẫn nhau giữa. các thành viên thì điều đó có thể là nguồn gốc của các phản ứng bạo lực và gây hấn ở trẻ. Bạo lực trong gia đình có thể được thể hiện qua mối tương quan giữa cha mẹ và giữa cha mẹ với trẻ qua lời nói cũng như qua hành động..

Tổng quan nghiên cứu các vấn đề hành vi và cảm xúc ở trẻ có rối loạn phổ tự kỉ

tailieu.vn

Đây cũng là vấn đề hành vi mà trẻ có RLPTK gặp nhiều nhất. Tỉ lệ mắc cả hai rối loạn ở nam cao hơn nữ. Vấn đề hành vi đi kèm nhiều thứ hai ở trẻ RLPTK là gây hấn, một số biểu hiện như đánh, đá, cắn, cấu trên cả người chăm sóc và người khác. Các vấn đề về cảm xúc. Bên cạnh hai nhóm vấn đề này, các triệu chứng của gây hấn, hành vi thách thức - chống đối và tự gây thương tích cũng được biểu hiện không ít.

Xử trí bé 2 tuổi thích “gây hấn

tailieu.vn

Chắc chắn rằng con bạn hiểu, bé cần phải nói xin lỗi bất cứ khi nào bé có hành vi hung hăng. Lời xin lỗi sẽ là bài học giúp bé nhớ lâu.. Khen thưởng hành vi tốt. Thay vì chỉ chú ý đến lỗi của bé, bạn thử tìm kiếm hành vi tốt của con.. Nếu bé chấp nhận chia sẻ đồ chơi mà không phải giành giật nó, bạn hãy khen ngợi con thật hào phóng: “Con thật ngoan khi chờ đến lượt mình”, bé sẽ sớm nhận ra rằng, cư xử lịch sự là được chấp nhận.

Mối quan hệ giữa hành vi bạo lực thân thể của cha mẹ với hành vi hung tính của học sinh trung học cơ sở

repository.vnu.edu.vn

Những yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa hành vi bạo lực của cha mẹ và hành vi hướng ngoại của con. hành vi hây hấn của học sinh trong trường THPT, đề tài nghiên cứu của trung tâm nghiên cứu về phụ nữ. Trần Thị Minh Đức (2010), Hành vi hây hấn phân tích từ góc độ tâm lý xã hội, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.. Dulamdary Enkhtor và cộng sự (2007), “Giáo dục hay xâm hại: nghiên cứu về trừng phạt thân thể hay tinh thần trẻ em tai Việt Nam” Xuất bản bởi UNICEF,SCS, PLAN, SIPFC (tr.47).