« Home « Kết quả tìm kiếm

Lý Công Uẩn


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Lý Công Uẩn"

THÁI SƯ ĐÔ HỘ PHỦ LƯU CƠ, NGƯỜI “TRAO CHÌA KHOÁ” THÀNH ĐẠI LA CHO LÝ CÔNG UẨN

tainguyenso.vnu.edu.vn

Sự nghiệp của Lưu Cơ gắn với hai sự kiện lớn của nhà Đinh, Tiền Lê, đó là dẹp sứ quân Khuê ở Siêu Loại và làm Thái sư Đô hộ phủ trông coi Đại La, cai quản toàn bộ Giao Châu cho đến khi trao toà thành nguyên vẹn cho Công Uẩn. Chính trong thời gian cai quản thành Đại La ông đã tu sửa toà thành thuộc Đường biến nó trở thành toà thành Đại Việt, và vì thế đã tạo điều kiện cơ bản cho công cuộc dời đô của Công Uẩn năm 1010..

LÝ THÁI TỔ (974 - 1028): TẦM NHÌN VÀ SỰ NGHIỆP THIÊN NIÊN KỶ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Sách Đại Việt sử ký toàn thư cho hay Đào Cam Mộc biết Công Uẩn có ý muốn nhận việc truyền ngôi, mới nói với Công Uẩn: “Gần đây chúa thượng ngu tối bạo ngược, làm nhiều việc bất nghĩa, trời chán ghét nên không cho hết thọ, con nối thơ ấu, không kham nổi nhiều khó khăn. Sách Việt sử lược chỉ ghi Công Uẩn lên ngôi Hoàng đế tại Kinh đô Hoa Lư vào tháng 11 năm Kỷ Dậu. Đại Việt sử ký toàn thư bổ sung thêm “ngày Quý Sửu” 11 .

Giáo án Lịch sử lớp 4 bài 9: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long

vndoc.com

Bài: NHÀ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG. Nêu được những do khiến Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt. Vài nét về công lao của Cơng Uẩn: Người sáng lập vương triều , có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.. a.Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học Lịch sử bài“Nhà dời đô ra Thăng Long”.. Nhiệm vụ của chúng ta hôm nay là tìm hiểu nhà được ra đời trong hoàn cảnh nào?

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 22: Chiếu dời đô

vndoc.com

Chiếu dời đô Công Uẩn I. Chiếu dời đô phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. Mở đầu Chiếu dời đô, Công Uẩn viện dẫn sử sách. Trung Quốc nói về việc các vua đời xưa bên Trung Quốc từng có những việc dời đô.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 25: Viết bài tập làm văn số 6 Văn nghị luận

vndoc.com

Trước yêu cầu của thời kì mới, một nhà lãnh đạo tài ba cần có những quyết sách lớn để dọn đường cho những kế hoạch nhỏ, và chuyện dời đô của Công Uẩn chính là một quyết sách như vậy.. Với “Chiếu dời đô”, Công Uẩn đã hoàn tất trọn vẹn công việc của một.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 24: Ôn tập về luận điểm

vndoc.com

Có bạn cho rằng bài “Chiếu dời đô” của Công Uẩn gồm hai luận điểm.. Luận điểm 1: Lí do cần dời đô.. Luận điểm 2: Lí do có thể coi thành Đại La là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.. Xác định luận điểm như vậy là không đúng vì đó không phải là những ý kiến, những quan điểm mà là bố cục của bài viết.. Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bai văn nghị luận. Nếu trong bài văn tác giả chỉ đưa ra luận điểm “Đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nước nồng nàn”?

VAI TRÒ CỦA THANH HOÁ VỚI PHÁT TRIỂN THĂNG LONG - HÀ NỘI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Trong quá trình gánh vác nhiệm vụ lịch sử thay nhà Tiền Lê không còn đủ năng lực quản đất nước, để xây dựng vương triều mới, Công Uẩn đã được sự ủng hộ quan trọng của đội ngũ trí thức, quan lại trung thành đặc biệt là Thái Sư Á vương Đào Cam Mộc quê ở Yên Định, Thanh Hoá. Đào Cam Mộc chính là người có công phò giúp Công Uẩn sáng lập ra triều một triều đại mở đầu, xác lập thời kỳ phát triển toàn diện và rực rỡ trong lịch sử Việt Nam.. Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Thanh Hoá..

TỪ KINH ĐÔ VĂN LANG XƯA ĐẾN THĂNG LONG – HÀ NỘI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Đến năm 1010, ngay sau khi lên ngôi, Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra thành Đại La, đổi tên thành Đại La là thành Thăng Long. Chọn Thăng Long làm kinh đô, Công Uẩn đã đứng trên “chủ thuyết phát triển” và cái nhìn toàn cục của quốc gia để chọn lấy một dải đất đắc địa bậc nhất của nước Đại Cồ Việt xây dựng trung tâm đầu não về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, thể hiện cao độ ý chí độc lập, tự cường dân tộc.

VAI TRÒ CỦA THANH HÓA VỚI PHÁT TRIỂN THĂNG LONG – HÀ NỘI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Chính từ triều đại Tiền Lê, cùng với những võ công oanh liệt, văn trị tài ba, Lê Hoàn còn tạo ra một đội ngũ quan lại, tướng lĩnh trung thành với Tổ quốc, một nhà nước vững mạnh là cơ sở để Công Uẩn tiếp nhận dựng nên vương triều mới và khai mở Thăng Long - Hà Nội.

Đại La là thắng địa, xứng là kinh đô của đế vương muôn đời

vndoc.com

Sau một nghìn năm, Hà Nội đã trở thành thủ đô hòa bình của đất nước ta, nhân dân ta, ta càng thấy việc dời đô từ Hoa Lư ra Đại La của Công Uẩn là một cống hiến vô cùng vĩ đại "mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu”.. Đại La là một nơi có tất cả các điều kiện để phát triển đất nước “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất. muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi.”

TỪ KINH ĐÔ VĂN LANG XƯA ĐẾN THĂNG LONG - HÀ NỘI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Đến năm 1010, ngay sau khi lên ngôi, Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra thành Đại La, đổi tên thành Đại La là thành Thăng Long. Chọn Thăng Long làm kinh đô, Công Uẩn đã đứng trên “chủ thuyết phát triển” và cái nhìn toàn cục của quốc gia để chọn lấy một dải đất đắc địa bậc nhất của nước Đại Cồ Việt xây dựng trung tâm đầu não về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, thể hiện cao độ ý chí độc lập, tự cường dân tộc.

ĐẠI VIỆT LÀ NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRUNG ƯƠNG TẬP QUYỀN THỜI HẬU LÝ SƠ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Những người sáng lập các triều đại ngắn ngủi trước đó là đại diện của tầng lớp phong kiến - quân sự không có học thức, không nắm được cơ sở của giáo Phật giáo, mà chỉ lợi dụng uy tín của các nhà sư, sử dụng trong các công việc nhà nước. Vào tháng 11 năm 1009, Công Uẩn lên ngôi, hiệu là Thái Tổ.. Sau khi lên ngôi, Thái Tổ ban nhiều tước vị và chức vụ cao cho những người ủng hộ và ruột thịt của mình. Nhà nước trung ương tập quyền cần đến một tôn giáo thống nhất.

VỊ THẾ ĐỐI NGOẠI CỦA THĂNG LONG - ĐẠI VIỆT VỚI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á THỜI LÝ - TRẦN

tainguyenso.vnu.edu.vn

Hẳn là, với quyết định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về thành Đại La, Công Uẩn và vương triều không chỉ muốn dịch chuyển trung tâm quyền lực đất nước về vùng đất thiêng Thăng Long mà còn muốn nhận được sự ủng hộ, hậu thuẫn trực tiếp của quê hương, dòng họ và không gian chính trị - văn hoá xứ Bắc.

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO PHẬT ĐỐI VỚI CHÍNH TRỊ TRIỀU LÝ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Từ năm 1975 tới nay, đất nước được thống nhất, đạo Phật ngày càng có vai trò quan trọng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ảnh hưởng của đạo Phật đối với chính trị triều 2.1. Khái quát về vương triều . Năm 1009, Lê Long Đĩnh chết, thế lực nhà chùa đã đưa Công Uẩn lên làm vua, lập ra vương triều .. Vương triều tồn tại từ năm 1009 đến năm 1225.

BẮC NINH VỚI THĂNG LONG – HÀ NỘI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Bắc Ninh - quê hương Công Uẩn - người định đô Thăng Long. Theo thống kê bước đầu, hiện nay ở Bắc Ninh có 131 di tích có liên quan đến nhà , đây là nguồn sử liệu quan trọng và phong phú, góp phần vào việc nghiên cứu, làm sáng tỏ nhiều vấn đề lịch sử thời và vai trò của quê hương Bắc Ninh đối với vương triều và Thăng Long - Hà Nội.. Trong chừng mực nhất định, đạo Phật có những mặt tích cực phù hợp với tư tưởng, nguyện vọng của nhân dân Đại Việt thời .

TÂY ĐÔ - THĂNG LONG: MỐI LIÊN HỆ LỊCH SỬ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Kể từ năm Canh Tuất (1010), khi Công Uẩn dời đô đến khi Vương triều Trần thiết lập, Thăng Long trở thành Kinh đô - Trần, trung tâm của văn minh Đại Việt. Đối với Tây Đô - cũng như các vùng đất thuộc châu thổ sông Mã cho đến sông Lam - vẫn là vùng đất phía nam mà lịch sử gọi là trại 1. Sách Đại Việt sử ký toàn thư cho biết: “Tháng 7 năm Canh Tuất (1010) vua Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về kinh đô lớn là Đại La của kinh phủ.

QUY HOẠCH HÀNH CHÍNH VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ THĂNG LONG - HÀ NỘI THỜI KỲ TRUNG ĐẠI

Vu Van Quan.pdf

repository.vnu.edu.vn

Với vai trò như vậy, quy hoạch hành chính và tổ chức bộ máy quản đô thị Thăng Long - Hà Nội vì thế, có những đặc trưng mang tính xuyên suốt. Quy hoạch hành chính. Từ ngày Công Uẩn định đô, với tư cách Kinh đô, Thăng Long trở thành khu vực hành chính đặc biệt, trực thuộc chính quyền trung ương. Trong cơ cấu hành chính địa phương, hai cấp quan trọng được các nhà nước phong kiến đặc biệt quan tâm là cấp vùng và cấp cơ sở.

CHÀO MỪNG THĂNG LONG – HÀ NỘI NGÀN NĂM VĂN HIẾN, ANH HÙNG VÀ HOÀ BÌNH HỮU NGHỊ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Việc tôn vinh sự nghiệp ngàn năm không chỉ dừng lại ở Công Uẩn và vương triều mà còn hướng về các anh hùng hào kiệt, cùng các sự kiện lịch sử vẻ vang với những tên tuổi bất diệt từ Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung và kết tinh lại ở Hồ Chí Minh, biểu tượng của tâm hồn dân tộc trong thời đại ngày nay. Thủ đô cũng như toàn quốc không chỉ nhìn lịch sử từ Chiếu dời đô mà còn làm sống lại những truyền thống quang vinh từ thời đại vua Hùng.

QUY HOẠCH HÀNH CHÍNH VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ THĂNG LONG - HÀ NỘI THỜI KỲ TRUNG ĐẠI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Với vai trò như vậy, quy hoạch hành chính và tổ chức bộ máy quản đô thị Thăng Long - Hà Nội vì thế, có những đặc trưng mang tính xuyên suốt. Quy hoạch hành chính. Từ ngày Công Uẩn định đô, với tư cách Kinh đô, Thăng Long trở thành khu vực hành chính đặc biệt, trực thuộc chính quyền trung ương. Trong cơ cấu hành chính địa phương, hai cấp quan trọng được các nhà nước phong kiến đặc biệt quan tâm là cấp vùng và cấp cơ sở.

VĂN HÓA HUẾ - KẾ THỪA VĂN HÓA THĂNG LONG, KẾT TINH Ở THẾ KỶ XIX

tainguyenso.vnu.edu.vn

Thăng Long - Hà Nội, là “chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời” (Chiếu dời đô của Công Uẩn). Ngày nay, Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của cả nước. Di sản văn hoá Huế, cùng với Thăng Long - Hà Nội có ý nghĩa rất lớn đối với mỗi người dân Việt Nam.. Hà Nội ngàn năm qua vẫn là tiếng nói hào hùng, là hào khí Thăng Long.