« Home « Kết quả tìm kiếm

Phương trình tuyến tính


Tìm thấy 10+ kết quả cho từ khóa "Phương trình tuyến tính"

Tuyến tính hóa của phương trình động lực trên thang thời gian

hoai2014luanvan.pdf

repository.vnu.edu.vn

TUYẾN TÍNH HÓA CỦA PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LỰC TRÊN THANG THỜI GIAN. 2 Tuyến tính hóa trên thang thời gian 12 2.1 Giới thiệu bài toán. 2.2 Định lí tuyến tính hóa. 3 Tuyến tính hóa hệ tuần hoàn trên thang thời gian 29 3.1 Thang thời gian tuần hoàn. 3.2 Tuyến tính hóa trong trường hợp tuần hoàn. Luận văn trình bày lí thuyết phương trình động lực trên thang thời gian với bài toán tuyến tính hóa.. Xét hệ phương trình tuyến tính. và hệ phương trình nửa tuyến tính.

Tuyến tính hóa của phương trình động lực trên thang thời gian

01050001926.pdf

repository.vnu.edu.vn

Gần đây, lí thuyết phương trình động lực trên thang thời gian được phát triển một cách có hệ thống nhằm hợp nhất và suy rộng lí thuyết phương trình vi phân và phương trình sai phân. Luận văn trình bày lí thuyết phương trình động lực trên thang thời gian với bài toán tuyến tính hóa.. Xét hệ phương trình tuyến tính. và hệ phương trình nửa tuyến tính.

Đại số tuyến tính và hình giải tích 2

tainguyenso.vnu.edu.vn

Chương 6 nghiên cứu dạng toàn phương trên trường thực, định lý Sylvester về phân loại dạng toàn phương trên trường thực. Nội dung chi tiết môn học: Chương 3. Định thức và hệ phương trình tuyến tính (tiếp theo) 3.1. Hệ phương trình tuyến tính - Quy tắc Cramer. Hệ phương trình tuyến tính - Phương pháp khử Gauss. Cấu trúc nghiệm của một hệ phương trình tuyến tính.. Không gian vectơ Euclid 5.1. Không gian véctơ Euclid. Dạng song tuyến tính và dạng toàn phương 6.1.

Về phổ của toán tử tuyến tính

01050002051.pdf

repository.vnu.edu.vn

Động cơ căn bản đến từ nguồn chung giống như của giải tích hàm: Trong ứng dụng ta thường cần (hoặc muốn) giải các phương trình tuyến tính T (v. w giữa các không gian Banach, đặc biệt là các không gian Hilbert. Như vậy nếu ta hiểu toán tử “mẫu” T 2 và các ánh xạ khả nghịch U 1 , U 2 , ta có thể chuyển lời giải của các phương trình tuyến tính liên quan đến T 1 thành lời giải tương ứng liên quan tới T 2 .

Phương trình vi phân

tainguyenso.vnu.edu.vn

Mục tiêu về kiến thức: Nắm được lý thuyết cơ bản của hệ phương trình vi phân tuyến tínhphương trình tuyến tính cấp n - Mục tiêu về kĩ năng: Giải được một vài phương trình cấp 1, phương trình vi phân tuyến tính cấp n và hệ phương trình vi phân tuyến tính với hệ số hằng. Tóm tắt nội dung môn học: Lý thuyết cơ bản của hệ phương trình vi phân và phương trình vi phân tuyến tính cấp n như các tính chất của nghiệm, hệ nghiệm cơ bản, công thức Ostrogradski - Louville.

Đại số tuyến tính và hình giải tích 1

tainguyenso.vnu.edu.vn

Độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính. Cơ sở và số chiều của không gian véctơ. Không gian con – Hạng của một hệ véctơ. Không gian thương. Chương 2: Ma trận và ánh xạ tuyến tính 2.1. Ma trận. Ánh xạ tuyến tính.. Không gian véctơ đối ngẫu. Chương 3: Định thức và hệ phương trình tuyến tính (Phần 1) 3.1. Định thức của ma trận. Ánh xạ đa tuyến tính thay phiên. Định thức và hạng của ma trận. Nguyễn Hữu Việt Hưng, Đại Số Tuyến Tính, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, tái bản lần 2, 2004.

Chuyên đề phương trình sai phân

www.vatly.edu.vn

Phương trình sai phân tuyến tính bậc hai:. Phương trình sai phân tuyến tính thuần nhất bậc hai. Định nghĩa: Phương trình sai phân tuyến tính thuần nhất bậc hai với hệ số hằng là phương trình dạng:. Nghiệm tổng quát:. Nếu C=0 thì phương trình (1.1) có dạng. AXn+2 + BXn Phương trình này là phương trình tuyến tính bậc nhất. Nó có nghiệm tổng quát là Xn+1. Nếu B=0 thì phương trình (1.1) có dạng (khuyết B).

Phương trình vi phân trong không gian banach

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tính liên tục của phổ và giải toán tử 1.3. Hàm của toán tử 1.3.1. Toán tử chiếu phổ 1.4. Toán tử. Không gian Banach với nón K 1.5.1. Định lý về bất đẳng thức trong không gian Banach với nón K 1.5.2. Phương trình vi phân tuyến tính với toán tử hằng 2.1. Biểu diễn nghiệm bài toán Cauchy 2.2. Dáng điệu nghiệm của phương trình tuyến tính thuần nhất khi t. Nghiệm bị chặn trên toàn trục số của phương trình tuyến tính không thuần nhất 2.3.1.

Nhị phân mũ của phương trình động lực trên thang thời gian

01050001935.pdf

repository.vnu.edu.vn

NHỊ PHÂN MŨ CỦA PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LỰC TRÊN THANG THỜI GIAN. 1.2 Nhị phân mũ của phương trình vi phân và sai phân. 1.3 Nhị phân mũ trên thang thời gian. 2 Nhị phân mũ trên thang thời gian 20 2.1 Nhị phân mũ trên thang thời gian rời rạc. Nhị phân mũ của phương trình tuyến tính không ôtônôm là khái niệm suy rộng của tính hyperbolic của phương trình tuyến tính ôtônôm. Nhị phân mũ của phương trình vi phân có thể tìm thấy trong sách [3,5].

Phương Pháp Tính (dùng cho sinh viên CNTT) - Ebook

vndoc.com

Áp dụng phương pháp dây cung. Viết chương trình tìm nghiệm cho phương trình e x – 10x + 7 = 0 bằng phương pháp tiếp tuyến.. CHƯƠNG V GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH. Cho hệ phương trình tuyến tính:. Hệ phương trình trên có thể được cho bởi ma trận:. Phương pháp:. Phương pháp Gauss 5.3.1. Giải hệ phương trình. x 1 = 1 Vậy nghiệm hệ phương trình x. Phương pháp lặp Gauss - Siedel (tự sửa sai) 5.4.1. Biến đổi hệ phương trình về dạng.

Hệ phương trình Đi-ô-phăng tuyến tính

01050001857.pdf

repository.vnu.edu.vn

HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐI-Ô-PHĂNG TUYẾN TÍNH. 1.1 Dạng chuẩn Hecmit. 1.2 Ma trận đơn môđula. 2 Phương trình Đi-ô-phăng tuyến tính 14 2.1 Ước chung lớn nhất. 2.3 Phương trình Đi-ô-phăng tuyến tính. 2.4 Một số ứng dụng của phương trình Đi-ô-phăng. 3 Hệ phương trình Đi-ô-phăng tuyến tính 32 3.1 Hệ phương trình Đi-ô-phăng tuyến tính. 3.3 Thuật toán Hecmit. 3.4 Nghiệm nguyên dương của hệ phương trình Đi-ô-phăng. 3.5 Quy hoạch tuyến tính Đi-ô-phăng.

: Đa tạp bất biến của các phương trình nửa tuyến tính trong không gian hàm chấp nhận được.

Modau.pdf

tainguyenso.vnu.edu.vn

Sau này, hầu hết các điều kiện cho sự tồn tại của các đa tạp tích phân đối với phương trình vi phân bất kỳ vẫn là tính Lipschitz đều của phần phi tuyến. Trong luận văn này, tác giả xét sự tồn tại của các đa tạp tích phân cho phương trình vi phân nửa tuyến tính dưới đây. Đối với phương trình trên sự tồn tại của các đa tạp ổn định(địa phương và toàn cục) đã được thầy hướng dẫn của tác giả là Nguyễn Thiệu Huy xem xét trong bài báo [3] với điều kiện tổng quát hơn.

: Đa tạp bất biến của các phương trình nửa tuyến tính trong không gian hàm chấp nhận được.

Chuong3.pdf

tainguyenso.vnu.edu.vn

Điều kiện quen thuộc cho sự tồn tại của các đa tạp bất biến của phương trình vi phân nửa tuyến tính là phần tuyến tính có nhị phân mũ (hay tam phân mũ) và tính liên tục Lipschitz đều của phần phi tuyến với hệ số Lipschitz bé. Trong luận văn, tác giả đã giới thiệu một điều kiện tổng quát mới xuất hiện gần đây cho sự tồn tại của đa tạp bất biến của phương trình vi phân nửa tuyến tính.

: Đa tạp bất biến của các phương trình nửa tuyến tính trong không gian hàm chấp nhận được.

Chuong1.pdf

tainguyenso.vnu.edu.vn

Xét phương trình vi phân nửa tuyến tính dx. x ∈ X (1) trong đó A(t) là toán tử tuyến tính trên không gian Banach X với mỗi t cố định và f : R. X là toán tử phi tuyến.. Một trong những vấn đề được quan tâm liên quan đến dáng điệu nghiệm của phương trình trên là tìm điều kiện để phương trình có đa tạp tích phân(có thể là đa tạp ổn định, không ổn định hay tâm).

Phát triển phương pháp phủ tuyến tính để kiểm tra tính hurwitz chặt và ứng dụng vào thiết kế tham số tối ưu trong điều khiển hệ tuyến tính bất định

277318.pdf

dlib.hust.edu.vn

Trị cực tiểu non được dùng để kiểm tra tính ổn định bền vững hệ tuyến tính có thông số bất định. 2.1 Tổng quan về ổn định bền vững cho hệ tuyến tính có thông số bất định 2.1.1 Bài toán kiểm tra tính ổn định bền vững hệ tuyến tính có thông số bất định Một hệ thống tuyến tính liên tục SISO, bao gồm đối tượng tuyến tính mô tả bởi hàm truyền. )P s qcó chứa thông số bất định (hình 2.1), hoặc ở dạng phương trình trạng thái có các ma trận hệ số chứa thông số bất định. (2.3) cũng sẽ có dạng thựchữu tỷ,

Phát triển phương pháp phủ tuyến tính để kiểm tra tính hurwitz chặt và ứng dụng vào thiết kế tham số tối ưu trong điều khiển hệ tuyến tính bất định

277318-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Xét tính ổn định bền vững của hệ với phương trình trạng thái cũng có thể đưa về việc kiểm tra tính Hurwitz chặt của đa thức. 2.1.2 Một số PP điển hình đã có để kiểm tra tính ổn định bền vững của hệ tuyến tính chứa TSBĐ Hiện đã có nhiều PP kiểm tra tính Hurwitz chặt của đa thức. Đa thức có cấu trúc bất định tuyến tính (linear uncertainty): có hệ số ()iaqphụ thuộc tuyến tính vào các TSBĐ, 0,1, ,jq j L.

: Đa tạp bất biến của các phương trình nửa tuyến tính trong không gian hàm chấp nhận được.

Chuong2.pdf

tainguyenso.vnu.edu.vn

Bằng tính toán trực tiếp ta chứng minh được nghiệm của phương trình (15) thỏa mãn phương trình (6) với mọi t ≥ t 0. Hơn nữa, với u 1 (t), u 2 (t) là hai nghiệm ứng với hai giá trị khác nhau ν 1 , ν 2 ∈ X 0 (t 0 ) ta có. X) ta có k f (t, x(t)) k ≤ ϕ(t)(M + k x(t) k. Ta có k y (t) k ≤ N e −ν(t−t 0 ) k ν 0 k +(1+H )N R.

Tính nhị phân mũ đều của họ các phương trình vi phân

repository.vnu.edu.vn

Khái niệm nhị phân mũ là một chủ đề chính trong lý thuyết phương trình vi phân tuyến tính và nó đặc biệt hữu ích khi người ta giải quyết các bài toán phi tuyến mà phần tuyến tính có nhị phân mũ.. Một trong những tính chất quan trọng của nhị phân mũ là tính vững. Tính vững nghĩa là không bị thay đổi bởi nhiễu của ma trận hệ số. Nói rõ hơn, giả sử phương trình vi phân tuyến tính x. A(t)x có nhị phân mũ đều, ở đây A(t) là hàm ma trận thực liên tục theo t cỡ d × d.

Một số tính chất của nghiệm phương trình vi phân trong không gian Banach

277245.pdf

dlib.hust.edu.vn

hoá và đa tạp ổn địnhcủa phương trình vi phân nửa tuyến tính (xem .

Một số tính chất của nghiệm phương trình vi phân trong không gian Banach

277245-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

, đa tạp tâm, đa tạp không ổn định cho phương trìnhtrung tính nửa tuyến tính.4.