« Home « Kết quả tìm kiếm

sự sinh trưởng và năng suất lúa; pH


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "sự sinh trưởng và năng suất lúa; pH"

Hiệu quả của phân NPK-TE sinh học đến sinh trưởng và năng suất lúa (Oryza sativa L.) trồng trên đất phù sa tại Cần Thơ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hiệu quả của phân NPK-TE sinh học đến sinh trưởng năng suất lúa (Oryza sativa L.). Trên hầu hết các loại đất canh tác lúa, N giúp kích thích sự phát triển của rễ lúa, tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng so với các nguyên tố khác. Do đó, giảm thiểu sự mất N trong canh tác lúa trong khi vẫn đảm bảo được sự sinh trưởng năng suất lúa là vấn đề luôn được các nhà khoa học quan tâm.

Hiệu quả sử dụng phân đạm sinh học đến sinh trưởng và năng suất lúa (Oryza sativa L.) trên nền đất phù sa bồi và phèn tiềm tàng ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hiệu quả sử dụng phân đạm sinh học đến sinh trưởng năng suất lúa (Oryza sativa L.) trên nền đất phù sa bồi phèn tiềm tàng ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Đạm (N) là một trong những nguyên tố đa lượng đóng vai trò quan trọng nhất đối với sự sinh trưởng, phát triển năng suất của cây trồng (Ngô Ngọc Hưng ctv., 2004). Trong canh tác lúa ở ĐBSCL, nông dân thường sử dụng một lượng lớn phân đạm vô cơ (urea) để cung cấp đạm cho cây lúa..

Ảnh hưởng của chế phẩm hữu cơ vi sinh đến sinh trưởng và năng suất lúa trên đất phèn Hòn Đất trong điều kiện nhà lưới

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hiệu quả của chủng vi khuẩn Azospirillum Lipoferum các liều lượng phân đạm lên sự sinh trưởng năng suất cây lúa trên đất phèn nhẹ tại Kiên Giang. Ảnh hưởng của bón phân rơm hữu cơ vi sinh đến phát thải khí CH 4 , N 2 O năng suất lúa trong nhà lưới

Hiệu quả của hai dòng vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân lên sinh trưởng và năng suất lúa IR 50404 tại xã Hiếu Nhơn, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

HIỆU QUẢ CỦA HAI DÒNG VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM HÒA TAN LÂN LÊN SINH TRƯỞNG NĂNG SUẤT LÚA IR 50404 TẠI XÃ HIẾU NHƠN, HUYỆN VŨNG LIÊM, TỈNH VĨNH LONG. agglomerans, Pseudomonas stutzer, vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn hòa tan lân Keywords:. Thí nghiệm trong nhà lưới ngoài đồng được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của dòng vi khuẩn cố định đạm hòa tan lân lên sự sinh trưởng năng suất giống lúa IR50404.

ẢNH HƯỞNG SỰ CHÔN VÙI RƠM RẠ TƯƠI TRONG ĐẤT NGẬP NƯỚC ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Cần tiến hành các thí nghiệm ở điều kiện ngoài đồng, để xác định sự ảnh hưởng của rơm rạ tươi chôn vùi trong đất ngập nước đến sinh trưởng năng suất lúa.. Ảnh hưởng của độ phì nhiêu đất kỹ thuật canh tác đối với sinh trưởng năng suất lúa Hè Thu ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Ảnh hưởng của đất có vùi rơm rạ đến chiều dài rễ chồi của lúa lúc nảy mầm. Ảnh hưởng của chôn vùi rơm rạ đến mật số vi sinh vật một số đặc tính đất lúa ngập nước

Điều tra và đánh giá ảnh hưởng paclobutrazol đến sinh trưởng và năng suất lúa IR 50404

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các nghiệm thức xử lý đều để lại tồn lưu PBZ trên thân (T1: 60 µg, T2: 2.220 µg, T3: 1.090 µg, T4: 34 µg) trên hạt lúa (T1: 104 µg, T2: 550 µg, T3: 110 µg, T4: 0 µg) trong đất sau thí nghiệm (T1: 16,3 µg, T2: 24,0 µg, T3: 9,90 µg, T4: 6,60 µg).. Điều tra đánh giá ảnh hưởng paclobutrazol đến sinh trưởng năng suất lúa IR 50404.

Ảnh hưởng của bón lân phối trộn “Dicarboxylic acid polymer - DCAP” đến sinh trưởng và năng suất lúa trên đất phèn Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐẾN SINH TRƯỞNG NĂNG SUẤT LÚA TRÊN ĐẤT PHÈN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Nguyễn Quốc Khương 1 , Nguyễn Văn Nghĩa 1 , Lê Phước Toàn 1 , Trần Văn Hùng 2 Ngô Ngọc Hưng 1. 2 Khoa Môi tr ườ ng &. Đất phe ̀ n, phân lân, dicarboxylic acid polymer, năng suất lúa, ĐBSCL Keywords:. (ii) with 60 kg P 2 O 5 ha -1 . (iii) with 30 kg P 2 O 5 ha -1 and (iv) application of DCAP (2‰) coated on 30 kg P 2 O 5 ha -1 .

Hiệu quả của phân bón urea humate kết hợp phân bón vi sinh lên sinh trưởng và năng suất lúa tại huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của việc sử dụng phân bón urea humate kết hợp chế phẩm vi sinh NPISi đến sinh trưởng năng suất lúa, góp phần giảm liều lượng phân bón hóa học lượng giống lúa gieo sạ tại huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang.

Đánh giá hiệu quả của phân bón tan chậm đến sinh trưởng và năng suất lúa vụ Hè Thu 2016 trên vùng đất nhiễm phèn, tỉnh Đồng Tháp

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHÂN BÓN TAN CHẬM ĐẾN SINH TRƯỞNG NĂNG SUẤT LÚA VỤ HÈ THU 2016 TRÊN VÙNG ĐẤT NHIỄM PHÈN,. Đất phèn nhẹ, phân bón tan chậm, polymer. Trong thâm canh lúa, phân bón chiếm 30% chi phí, ngoài ra bón dư phân sẽ tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường.

Hiệu quả của vi khuẩn nội sinh burkholderia vietnamiensis lên sinh trưởng và năng suất lúa trồng trên ba vùng đất phèn Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

HIỆU QUẢ CỦA VI KHUẨN NỘI SINH BURKHOLDERIA VIETNAMIENSIS LÊN SINH TRƯỞNG NĂNG SUẤT LÚA TRỒNG TRÊN BA VÙNG ĐẤT PHÈN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Burkholderia vietnamiensis, đất phèn, Hòn Đất, Hồng Dân, Long Mỹ, vi khuẩn nội sinh.

Ảnh hưởng của độ sâu làm đất và biện pháp xử lí rơm rạ đến sinh trưởng và năng suất lúa trồng trên đất phèn tại tỉnh Đồng Tháp

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ảnh hưởng của độ sâu làm đất biện pháp xử lí rơm rạ đến sinh trưởng năng suất lúa trồng trên đất phèn tại tỉnh Đồng Tháp. Ở vùng canh tác lúa 3 vụ, do thời gian phơi đất ngắn, không đủ lâu cho sự phân hủy thoáng khí của rơm rạ, nên khi được cày vùi vào đất, rơm rạ tươi đã gây độc đối với rễ lúa khi ngập nước trở lại.

ẢNH HƯỞNG CỦA VI KHUẨN AZOSPIRILLUM AMAZONENSE VÀ BURKHOLDERIA KURURIENSIS LÊN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA LÚA CAO SẢN (GIỐNG MA LÂM 213) TRỒNG TRÊN ĐẤT THỊT PHA CÁT Ở THÀNH PHỐ TUY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ở thí nghiệm ngoài đồng cũng cho kết quả tương tự như trong chậu, trong đó cây lúa bổ sung vi khuẩn bón 60 kg N/ha cho thành phần năng suất. năng suất khác biệt không có ý nghĩa thống kê với thành phần năng suất. năng suất lúa khi bón 120 kg N/ha không bổ sung vi khuẩn. Như vậy, hai dòng vi khuẩn đã cung cấp 50% đạm sinh học cho nhu cầu sinh trưởng phát triển của cây lúa, cải thiện chất lượng hạt.

Hiệu quả của phân urea Cà Mau có bổ sung vi lượng trên hiệu quả sử dụng đạm, sinh trưởng và năng suất lúa

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hơn nữa, cây trồng nhạy cảm với sự thiếu N hơn là vi lượng việc bổ sung thêm một ít vi lượng sẽ không thể làm lúa sinh trưởng tốt hơn so với bón dưỡng chất N. Tuy nhiên cần so sánh hiệu quả của giảm liều lượng phân N bón không có TE có TE để thấy rõ hơn hiệu quả của bổ sung TE trên năng suất cây trồng để có khuyến cáo phù hợp.. Việc bổ sung TE vào phân urea hạt đục chưa cho thấy rõ sự gia tăng hiệu quả sử dụng N năng suất lúa. việc bón lượng N 90% bổ sung TE vẫn duy trì năng suất lúa.

ẢNH HƯỞNG CỦA MẤT TẦNG ĐẤT MẶT ĐẾN ĐẶC TÍNH HOÁ LÝ ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT LÚA Ở TỈNH TRÀ VINH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 7: Năng suất lúa trong điều kiện đất còn mất tầng canh tác CTK: Chưa khai thác. Tóm lại trên cơ sở kết quả nghiên cứu thực tế trên 20 ruộng canh tác của nông dân, cho thấy sự sinh trưởng năng suất lúa giảm có ý nghĩa khi đất bị mất đi tầng đất mặc dù nông dân bón phân vô cơ với lượng khá cao. Yếu tố ảnh hưởng bất lợi đến sự phát triển năng suất lúa do độ phì nhiêu hóa, lý, sinh học đất suy giảm..

Hiệu quả của 5 dòng vi khuẩn phân giải khoáng silic lên sinh trưởng và năng suất giống lúa IR 50404 trong điều kiện nhà lưới

ctujsvn.ctu.edu.vn

DOI:10.22144/ctu.jsi.2019.038 HIỆU QUẢ CỦA 5 DÒNG VI KHUẨN PHÂN GIẢI KHOÁNG SILIC LÊN SINH TRƯỞNG NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA IR 50404 TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI. Độ cứng lóng thân, giống lúa IR 50404, hàm lượng silic hòa tan, khoáng silic, vi khuẩn phân giải silic. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả của năm dòng vi khuẩn phân giải khoáng silic tuyển chọn lên sinh trưởng năng suất lúa trong điều kiện nhà lưới.

KHả NăNG Cố ĐịNH ĐạM CủA CHủNG VI KHUẩN AZOSPIRILLUM LIPOFERUM R29B1 Có KếT HợP CáC LIềU LƯợNG PHÂN ĐạM KHáC NHAU LÊN Sự SINH TRƯởNG Và NăNG SUấT TRÊN CÂY LúA TRONG ĐIềU KIệN NHà LƯớI

ctujsvn.ctu.edu.vn

Xác định năng suất lúa (gram/chậu) ở các nghiệm thức thí nghiệm.. 3.1 Ảnh hưởng việc chủng vi khuẩn Azospirillum lipoferum có bổ sung bón các liều lượng phân đạm khác nhau lên đặc tính sinh trưởng phát triển của cây lúa.

Ảnh hưởng của các giai đoạn tưới mặn đến sinh trưởng và năng suất của 4 giống lúa trong điều kiện nhà lưới

ctujsvn.ctu.edu.vn

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC GIAI ĐOẠN TƯỚI MẶN ĐẾN SINH TRƯỞNG NĂNG SUẤT CỦA 4 GIỐNG LÚA TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI. Đất nhiễm mặn, giống lúa chịu mặn, sinh trưởng của lúa, giai đoạn tưới nước mặn Keywords:.

THàNH PHầN DINH DƯỡNG NPK TRONG Ủ PHÂN HữU CƠ VI SINH Và HIệU QUả TRONG CảI THIệN SINH TRƯởNG Và NăNG SUấT LúA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Việc bón phân rơm ủ với nấm Trichoderma kết hợp với vi khuẩn cố định đạm Azospirillum lipoferum vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri đã làm tăng chiều cao cây lúa thành phần năng suất lúa gồm tỉ lệ hạt chắc, trọng lượng 1000 hạt năng suất so với bón phân rơm chỉ ủ với nấm Trichoderma. Năng suất lúa đạt 0,51 kg m -2 khi bón phân rơm ủ với nấm Trichoderma kết hợp với vi khuẩn cố định đạm vi khuẩn hòa tan lân cao.

Ảnh hưởng của bón giảm lượng phân lân đến lân dễ tiêu trong đất và năng suất lúa trên vùng đất trồng lúa ba vụ tại huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tuy nhiên, cần có nghiên cứu dài hạn hơn để xác định thời điểm cần gia tăng lượng phân P để duy trì khả năng cung cấp P của đất sự ổn định của năng suất lúa.. Ảnh hưởng của kỹ thuật tưới ngập khô xen kẽ, phương thức gieo trồng, giảm phân lân lên sinh trưởng năng suất lúa OM5451 vụ Đông Xuân 2011-2012. Ảnh hưởng của kỹ thuật tưới khô-ngâ ̣p luân phiên bón giảm lượng phân lân đến lân dễ tiêu trong đất năng suất lúa vụ Đông Xuân tại huyện Hòa.