« Home « Kết quả tìm kiếm

tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất biểu kiến


Tìm thấy 19+ kết quả cho từ khóa "tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất biểu kiến"

Đánh giá các phương pháp xác định tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến acid amin và các dưỡng chất ở gà Sao tăng trưởng

ctujsvn.ctu.edu.vn

DOI:10.22144/ctu.jvn.2016.580 ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỶ LỆ TIÊU HÓA BIỂU KIẾN ACID AMIN VÀ CÁC DƯỠNG CHẤT Ở GÀ SAO TĂNG TRƯỞNG. Gà Sao, nitơ tích lũy, tiêu hóa acid amin, tiêu hóa hồi tràng. Thí nghiệm được tiến hành nhằm đánh giá các phương pháp nghiên cứu tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến về acid amin và các dưỡng chất ở gà Sao tăng trưởng.

Ảnh hưởng của sự bổ sung acid glutamic lên tăng trọng, chất lượng quầy thịt, tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất và hiệu quả kinh tế của thỏ Californian tăng trưởng

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 6: Lượng dưỡng chất tiêu thụ của thỏ trong thí nghiệm tiêu hóa. Chỉ tiêu Nghiệm thức. Bảng 7: Tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất. và nitơ tích lũy của thỏ ở TN tiêu hóa. Tỷ lệ tiêu hóa,. Dưỡng chất tiêu hóa được, g/con/ngày. Tỷ lệ tiêu hoá dưỡng chất, dưỡng chất tiêu hóa được và nitơ tích luỹ của thỏ trong giai đoạn thí nghiệm tiêu hóa được trình bày ở Bảng 7. Tỷ lệ tiêu hóa các dưỡng chất qua các nghiệm thức có ý nghĩa khác biệt thống kê (p<0,05).

Ảnh hưởng của sự bổ sung phụ phẩm khoai lang kết hợp khô dầu dừa lên tăng trọng, chất lượng thân thịt và tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất của thỏ lai

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tỷ lệ tiêu hóa NDF va ADF giảm dần qua các NT (p<0,05), cao nhất ở NT KL10-KDD30.. Bảng 7: Tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất. và nitơ tích lũy của thỏ ở thí nghiệm tiêu hóa Chỉ tiêu. KL50- KDD10 Tỷ lệ tiêu hóa,. Dưỡng chất tiêu hóa được, g/con/ngày. DMD tỷ lệ tiêu hóa vật chất khô, DDM: vật chất khô được tiêu hóa.

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC ĐỘ PROTEIN THÔ TRONG KHẨU PHẦN LÊN SỰ TIÊU THỤ THỨC ĂN, TỶ LỆ TIÊU HÓA DƯỠNG CHẤT, CÁC THÔNG SỐ DẠ CỎ, NI TƠ TÍCH LŨY VÀ TĂNG TRỌNG CỦA BÒ TA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tuy nhiên, về số liệu xu thế cho thấy có sự cải thiện ABBH ở nghiệm thức CP-210. 3.4 Tỷ lệ tiêu hóa các dưỡng chất, nitơ tích lũy và tăng trọng của bò TN Tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất, nitơ ăn vào, nitơ tích lũy và tăng trọng của bò qua các nghiệm thức được trình bày ở bảng 4 như sau:. Bảng 4: Tỷ lệ tiêu hóa các dưỡng chất, nitơ ăn vào, nitơ tích lũy và tăng trọng của bò của các nghiệm thức.

ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ BỔ SUNG BÃ ĐẬU NÀNH TRONG KHẨU PHẦN LÊN TĂNG TRƯỞNG,TỶ LỆ TIÊU HÓA DƯỠNG CHẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA THỎ LAI

ctujsvn.ctu.edu.vn

Lượng thức ăn và dưỡng chất ăn vào, tăng trọng, hệ số chuyển hóa thức ăn, hiệu quả kinh tế của khẩu phần ở giai đoạn thí nghiệm nuôi dưỡng.. Lượng thức ăn và dưỡng chất ăn vào, tỉ lệ tiêu hóa các dưỡng chất: DM, OM, CP và NDF và lượng nitơ tích lũy (g/kgW 0,75 ) ở giai đoạn thí nghiệm tiêu hóa dưỡng chất..

Nghiên cứu sự tiêu hóa dưỡng chất của khẩu phần có đậu nành hạt và khô dầu đậu nành ly trích ở gà sao tăng trưởng

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến các dưỡng chất ở gà Sao trong giai đoạn 10 tuần tuổi được trình bày qua Bảng 9.. Bảng 9: Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến các dưỡng chất ở gà Sao giai đoạn 10 tuần tuổi. Bảng 9 cho thấy, tỷ lệ tiêu hoá DM và các dưỡng chất ở khẩu phần sử dụng đậu nành hạt tương đương với khẩu phần sử dụng khô dầu đậu nành ly trích (p>0,05).

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC ĐỘ XƠ TRUNG TÍNH (NEUTRAL DETERGENT FIBER - NDF) TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN SỰ TIÊU THỤ THỨC ĂN, TỈ LỆ TIÊU HÓA DƯỠNG CHẤT VÀ SỰ TÍCH LŨY ĐẠM CỦA CỪU TỪ 3 ĐẾN 5 THÁNG TUỔI

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu của Nahed et al. (2003) cho thấy tỷ lệ tiêu hóa NDF có cùng xu hướng với kết quả thí nghiệm chúng tôi thu được.. Bảng 4: Tỷ lệ tiêu hóa các dưỡng chất, cân bằng nitơ và tăng trọng của cừu thí nghiệm. Chỉ tiêu Nghiệm thức. Tuy nhiên tỷ lệ tiêu hóa NDF giảm xuống ở nghiệm thức NDF63. Tỉ lệ tiêu hóa ADF của cừu trong thí nghiệm dao động 58,0-64,7%. sự khác biệt giữa các nghiệm thức không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA CÚC (WEDELIA TRILOBATA) THAY THẾ CỎ LÔNG TÂY (BRACHIARIA MUTICA) TRONG KHẨU PHẦN LÊN TĂNG TRƯỞNG, TIÊU HÓA DƯỠNG CHẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA THỎ LAI

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả này thấp hơn kết quả thí nghiệm của Samkol (2006) khi thỏ được nuôi bằng rau muống, có lượng đạm thô tiêu thụ là 16,6g. Lượng EE, NDF và ADF tiêu khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức (P>0,05).. 3.6 Kết quả tỉ lệ tiêu hóa dưỡng chất và nitơ tích luỹ của thỏ trong thí nghiệm. Bảng 7: Tỉ lệ tiêu hoá dưỡng chất và nitơ tích luỹ của thỏ trong thí nghiệm tiêu hóa Tỷ lệ tiêu hóa. Nghiệm thức.

ẢNH HƯỞNG CỦA BỔ SUNG CÁC MỨC TANIN TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN TỶ LỆ TIÊU HÓA, LƯỢNG ĂN VÀO VÀ CÁC THÔNG SỐ DỊCH DẠ CỎ CỦA BÒ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 6: Ảnh hưởng của các mức tanin lên tỷ lệ tiêu hóa các dưỡng chất thí nghiệm. Nghiệm thức DM CP OM NDF ADF. Khi bổ sung tanac ở các mức và 8% thì tỷ lệ tiêu hóa DM, CP và OM tăng khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức (p<0,05).

ẢNH HƯỞNG CÁC MỨC ĐỘ ĐẠM THÔ LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG, TIÊU HÓA DƯỠNG CHẤT CỦA THỎ LAI

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 7: Tỉ lệ tiêu hoá dưỡng chất và nitơ tích luỹ của thỏ trong thí nghiệm tiêu hóa Tỉ lệ tiêu hóa. Bảng 7 chỉ ra rằng tỉ lệ tiêu hóa DM và OM tăng dần (P<0,001) khi tăng mức độ đạm thô trong khẩu phần. Tỷ lệ tiêu hóa DM thay đổi từ . Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Ramchurn et al. Tỉ lệ tiêu hóa OM từ . Kết quả này phù hợp với kết quả của Nguyễn Thị Xuân Linh (2008) là nhưng thấp hơn báo cáo của Nguyen Thi Kim Dong et al.

ẢNH HƯỞNG BÃ MÍA Ủ UREA HAY MẬT ĐƯỜNG SO SÁNH VỚI RƠM LÊN TỈ LỆ TIÊU HÓA, TĂNG TRỌNG VÀ TIÊU TỐN THỨC ĂN TRÊN KHẨU PHẦN CỦA BÒ TĂNG TRƯỞNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả về mức tiêu hóa các dưỡng chất của các khẩu phần thí nghiệm được trình bày qua Bảng 2. Nghiệm thức II và III có mức tiêu hóa protein thô tương đương nhau (Bảng 2) và cao hơn có ý nghĩa so với NTI (P=0.01). Bảng 2: Ảnh hưởng việc bổ sung bã mía ủ urea hay ủ mật đường lên tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến các khẩu phần thí nghiệm. Vật chất khô. Mức tiêu hóa vật chất khô ở NTII và NTIII bã mía ủ mật đường và urea tăng cao là do bã mía đã được xử lý bằng urea hay mật đường.

SỰ TÍCH LŨY NITƠ VÀ TỶ LỆ TIÊU HÓA ACID AMIN TRÊN VỊT SIÊU THỊT NUÔI BẰNG PHỤ PHẨM TÔM Ủ CHUA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tỷ lệ tiêu hoá biểu kiến của phần lớn acid amin theo phương pháp đo ở chất thải cao hơn ở phương pháp đo ở dịch hồi tràng.. Tỷ lệ tiêu hoá của từng acid amin giảm một cách tuyến tính với sự gia tăng mức độ phụ phẩm tôm trong khẩu phần.

NGHIÊN CỨU SỰ LÊN MEN Ở MANH TRÀNG, TIÊU HÓA DƯỠNG CHẤT VÀ NITƠ TÍCH LŨY Ở THỎ LAI

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 4: Lượng acid béo bay hơi ở manh tràng, tỉ lệ tiêu hóa biểu kiến và nitơ tích lũy của thỏ trong thí nghiệm. Item Khẩu phần (KP) Mức độ ăn (MĐ) P. ns ns Tỉ lệ tiêu hóa biểu kiến. ns ns. ns Nitơ tích lũy a 0,82 b 0,79 ab. Các chữ cái a, b trên cùng một hàng là khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức p<0,05..

Ảnh hưởng của các mức độ đạm thô trong khẩu phần bằng bổ sung bánh đa dưỡng chất đến sự ti

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hiệu quả của các loại thức ăn cung cấp đạm lên tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất và nitơ tích lũy của bò ta, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư chăn nuôi thú y, Trường Đại học Cần Thơ.. Ảnh hưởng của các mức độ đạm khác nhau lên tỉ lệ tiêu hóa các dưỡng chất, nitơ tích lũy, tăng trọng và một số thông số dạ cỏ ở trâu ta, Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Nông nghiệp &.

ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC XƠ TRUNG TÍNH (NDF) TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN SỰ TĂNG TRƯỞNG, TIÊU HÓA DƯỠNG CHẤT, CHẤT LƯỢNG QUẦY THỊT VÀ CÁC CHỈ TIÊU DỊCH MANH TRÀNG CỦA THỎ LAI (ĐỊA PHƯƠNG X NEW ZEALAND) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 1: Mối quan hệ giữa mức TKL và mức NDF trong khẩu phần. 3.4 Sự tiêu hóa dưỡng chất và nitơ tích lũy của thỏ thí nghiệm. Lượng tiêu hóa dưỡng chất và N tích lũy của thỏ thí nghiệm trình bày ở Bảng 5.. Bảng 5: Lượng thức ăn tiêu thụ, tiêu hóa các dưỡng chất và nitơ tích lũy của thỏ thí nghiệm.

SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA DẦU ĐẬU NÀNH VÀ MỠ CÁ ĐẾN TỈ LỆ TIÊU HÓA VÀ TĂNG TRỌNG CỦA BÒ VỖ BÉO

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các chỉ tiêu theo dõi: Giá trị dinh dưỡng các loại thức ăn, tiêu tốn thức ăn, tỉ lệ tiêu hóa dưỡng chất của khẩu phần, tăng trọng của bò thí nghiệm và hệ số chuyển hóa thức ăn.. 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thí nghiệm 1. 3.1.1 Thành phần và giá trị dinh dưỡng của thức ăn trong thí nghiệm. Qua bảng 1 cho thấy hàm lượng vật chất khô trong rơm là: 91,71% cao hơn cỏ lông tây: 19,21% nhưng về lượng protein thô/vật chất khô thì cỏ lông tây là:. 65,07 và 15,52% cao hơn so với cỏ lông tây 31,54;.

Sử DụNG DịCH Dạ Cỏ CủA TRÂU TA NHƯ Là NGUồN DƯỡNG CHấT THAY THế CáC HóA CHấT Để XáC ĐịNH Tỉ Lệ TIÊU HóA IN VITRO CáC LOạI THứC ĂN GIA SúC NHAI LạI

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các nghiệm thức của TN1 và 2 là tỉ lệ tiêu hoá in vitro được xác định theo phương pháp: 1) in vitro chuẩn của Goering &. 2) in vitro sử dụng 33,3ml DDC và 16,7 ml DDĐ làm môi trường dưỡng chất và nguồn vi sinh vật. 3) in vitro sử dụng 42ml DDC và 8ml DDĐ làm môi trường dưỡng chất và nguồn vi sinh vật. và 4) in vitro sử dụng 50ml DDC làm môi trường dưỡng chất và nguồn vi sinh vật.

HOẠT TÍNH MEN TIÊU HÓA A-AMYLASE, PEPSIN VÀ SỰ TIÊU HÓA THỨC ĂN THEO CHU KỲ CHO ĂN GIÁN ĐOẠN Ở CÁ TRA GIỐNG (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sự phục hồi tăng trưởng của cá sau thời gian cho ăn gián đoạn liên quan tới hiệu quả hấp thụ thức ăn thông qua hiệu quả sử dụng chất đạm, hiệu quả sử dụng thức ăn, tỷ lệ chuyển đổi thức ăn được đánh giá qua độ tiêu hóa dưỡng chất của thức ăn.. Khi hệ số chuyển đổi thức ăn thấp đồng nghĩa với hiệu quả sử dụng thức ăn cao và chất lượng thải ra môi trường ít.

ẢNH HƯỞNG CỦA NGỌN LÁ KHOAI MÌ (MANIHOT ESCULENTA CRANTZ) TRONG KHẨU PHẦN LÊN TỈ LỆ TIÊU HÓA VÀ SINH KHÍ MÊ TAN CỦA BÒ LAI SIND

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 4: Tỉ lệ tiêu hóa các dưỡng chất thức ăn. Tỉ lệ tiêu hóa. Nghiệm thức. Qua Bảng 4 cho thấy tỉ lệ tiêu hóa DM, OM, CP cao nhất ở các NT bổ sung NMKhô, NM ủ chua và NMTươi trong khẩu phần cỏ voi, sự khác biệt này có ý nghĩa về mặt thống kê (p<0,05). (2007) bổ sung LM khô 1,0 kg/con/ngày trong khẩu phần cỏ voi có tỉ lệ tiêu hóa DM, OM, CP lần lượt là 62,2%.

Ảnh hưởng của nhiệt độ lên hoạt tính enzyme tiêu hóa, tăng trưởng và tỷ lệ sống của cua biển (Scylla paramamosain) giai đoạn giống

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ảnh hưởng của nhiệt độ cao lên tăng trưởng, tỷ lệ sống, glucose và enzyme tiêu hóa của tôm sú (Penaeus monodon Fabricius, 1798) giai đoạn Postlarvae 15 đến Juvenile