« Home « Kết quả tìm kiếm

Cá lóc nuôi


Tìm thấy 10+ kết quả cho từ khóa "Cá lóc nuôi"

Nghiên cứu trích ly lipase (EC 3.1.1.3) từ nội tạng cá lóc nuôi

ctujsvn.ctu.edu.vn

NGHIÊN CỨU TRÍCH LY LIPASE (EC 3.1.1.3) TỪ NỘI TẠNG LÓC NUÔI Trần Thanh Trúc * và Nguyễn Văn Mười. lóc nuôi, lipase, nội tạng, trích ly. Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả trích ly lipase từ nội tạng của lóc nuôi. Tiến hành khảo sát sự hiện diện của lipase ở các bộ phận nội tạng riêng lẻ và sự ổn định hoạt tính của lipase có trong nội tạng lóc theo thời gian trữ đông.

Ảnh hưởng của việc điều khiển độ hoạt động của nước đến chất lượng khô từ cá lóc nuôi tại tỉnh Đồng Tháp

ctujsvn.ctu.edu.vn

Định mức chế biến sản phẩm là 3,64±0,07 hay 3,57÷3,71 kg lóc nguyên liệu tạo 1 kg khô .. Ảnh hưởng của việc điều khiển độ hoạt động của nước đến chất lượng khô từ lóc nuôi tại tỉnh Đồng Tháp. soát được cung cầu đối với nguồn nguyên liệu này, giải pháp thay thế tra bằng lóc đã được áp dụng.

KHảO SáT MầM BệNH TRÊN Cá LóC (CHANNA STRIATA) NUÔI AO THÂM CANH Ở AN GIANG Và ĐồNG THáP

ctujsvn.ctu.edu.vn

Chính vì vậy, nghiên cứu mầm bệnh trên lóc nuôi thương phẩm rất cần thiết nhằm cung cấp dẫn liệu về mầm bệnh phổ biến trên lóc góp phần trong việc quản lý sức khỏe nuôi.. 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp thu mẫu bệnh phẩm lóc. Mẫu lóc bệnh được thu từ 3 ao nuôi thâm canh ở An Giang và 3 ao nuôi thâm canh ở Đồng Tháp và một số ao lận cận khác khi có bị bệnh.

Tình hình bệnh và sử dụng thuốc, hóa chất trong mô hình nuôi cá lóc (Channa striata) ở An Giang và Trà Vinh

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nguyên nhân có thể do kỹ thuật nuôi lóc đã được nâng cao theo thời gian và các hộ nuôi đều sử dụng thức ăn viên trong suốt thời gian nuôi.. 3.2 Tình hình dịch bệnh trên lóc ở tỉnh An Giang và Trà Vinh. Kết quả về tình hình bệnh trên lóc nuôi ở địa bàn 2 tỉnh được thể hiện ở Bảng 2.

XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN GIỐNG LOÀI KÝ SINH TRÙNG TRÊN CÁ LÓC (Channa striata) GIAI ĐOẠN GIỐNG ĐẾN NUÔI THƯƠNG PHẨM

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hiện trạng và những thách thức cho nghề nuôi lóc (Channa micropeltes và Channa striatus) ở ĐBSCL. Khảo sát tình hình quản lý môi trường và sức khỏe lóc nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long. Khảo sát mầm bệnh trên lóc (Channa striata) nuôi thâm canh ở An Giang và Đồng Tháp. Hiện trạng bệnh và tình hình sử dụng thuốc và hóa chất trong nuôi lóc ở nông hộ tại tỉnh Hậu Giang

Ảnh hưởng của ướp muối đến sự oxy hóa lipid và oxy hóa protein trong cơ thịt cá lóc (Channa striata) nuôi

ctujsvn.ctu.edu.vn

ẢNH HƯỞNG CỦA ƯỚP MUỐI ĐẾN SỰ OXY HÓA LIPID VÀ OXY HÓA PROTEIN TRONG CƠ THỊT LÓC (Channa striata) NUÔI. Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát sự oxy hóa lipid và oxy hóa protein của cơ thịt lóc nuôi theo nồng độ muối ngâm NaCl, w/v) và pH của dịch ngâm và 9).

Đặc điểm mô bệnh học của cá lóc (Channa striata) bệnh xuất huyết và bệnh gan thận mủ

ctujsvn.ctu.edu.vn

lóc là loài dễ nuôi, thịt thơm ngon, nguồn dinh. dưỡng tốt, được nhiều người ưa chuộng, nên ngoài việc dùng làm sản phẩm tươi, lóc còn có thể được chế biến thành khô, mắm trở thành đặc sản của vùng.. Tuy nhiên, việc tăng diện tích nuôi và mức độ thâm canh với nhiều mô hình nuôi lóc khác nhau đã làm cho lóc nuôi bị bệnh ngày càng nhiều.. Các bệnh thường gặp nhất ở lóc là bệnh do ký sinh trùng (85,9%) và bệnh xuất huyết (55,9%) (Lê Xuân Sinh và Đỗ Minh Chung, 2010).

Sự thay đổi chất lượng của xúc xích cá lóc có bổ sung lá đinh lăng (Polyscias fruticosa)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Xử lý enzyme giúp sản phẩm xúc xích tạo thành có cấu trúc tốt, màu sắc trắng đẹp đồng thời làm giảm đáng kể mùi ở sản phẩm. Việc tận dụng nguồn nguyên liệu này trong chế biến các sản phẩm sử dụng trực tiếp phần thịt , điển hình như xúc xích là một trong những hướng giải quyết tích cực, góp phần nâng cao giá trị kinh tế của con lóc nuôi cho người nông dân trong khu vực.

Ảnh hưởng của muối và các phụ gia đến sự tạo gel và đặc tính cấu trúc của chả cá lóc đông lạnh

ctujsvn.ctu.edu.vn

Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung phụ gia thực phẩm (muối NaCl, hợp chất chống đông và tinh bột biến tính) đến sự hình thành gel của chả lóc chiên đông lạnh được chế biến từ thịt lóc nuôi. Trong nghiên cứu này, tác động của tỷ lệ các phụ gia như NaCl (0,5. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sản phẩm chả có độ bền gel cao, khả năng giữ nước và màu sắc tốt khi thịt lóc được bổ sung với 1,5%.

Ảnh hưởng của các chiết xuất từ lá ổi (Psidium guajava) và cỏ mực (Eclipta alba) lên sự đề kháng bệnh đốm trắng nội tạng ở cá lóc (Channa striata)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Do đó có thể thấy các chiết xuất thảo dược không ảnh hưởng nhiều đến TLS của lóc nuôi nhưng lại tác động lớn đến khả năng tăng trưởng của thông qua chỉ số FCR và tăng trọng của khi so sánh giữa các nghiệm thức. 3.3 Ảnh hưởng của chiết xuất cỏ mực và lá ổi lên hồng cầu của lóc. 3.3.1 Ảnh hưởng của chiết xuất cỏ mực và lá ổi lên hồng cầu lóc sau 45 ngày cho ăn thảo dược.

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUI TRÌNH NUÔI CÁ LÓC Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUI TRÌNH NUÔI LÓC Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Đề tài khảo sát việc nuôi lóc ở huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp, nơi có phong trào tiên phong trong việc nuôi lóc, đặc biệt là lóc môi trề. Khảo sát cho thấy người dân ở đây có nhiều kinh nghiệm trong việc nuôi lóc môi trề, từ khâu sản xuất con, ương nuôi thành thịt để cung cấp cho thị trường. Chúng tôi đã tiến hành thí nghiệm nuôi lóc môi trề ở Cần Thơ với thức ăn chế biến được xem là phù hợp..

So sánh kết quả sử dụng thức ăn cho nuôi cá lóc (Channa striatus) và sự chấp nhận của người nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khi sử dụng TAV, trung bình một hộ nuôi lóc phải mua 10,71 tấn TAV/vụ (±23,22) với giá bình quân 19,0 ngàn đ/kg (±2,0). Hộ nuôi lóc ở vùng ven biển dùng TAV nhiều hơn hộ ở vùng lũ (15,23 tấn so với 6,88 tấn).. 4.3 Các chỉ tiêu kỹ thuật và tài chính chủ yếu trong nuôi lóc. Các hộ thả nuôi lóc bình quân 1,7 vụ/năm với 34,1% số hộ có chỉ nuôi 1 vụ và 65,9% số hộ thả nuôi vụ 2. Nuôi lóc trong ao ở vùng lũ có mật độ thả 21,1 con/m 3 cao hơn ở vùng ven biển 18,5 con/m 3 .

Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi cá lóc đen và nhận thức của người nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các thông tin về mô hình nuôi: (1) Mô hình và đầu tư ban đầu cho nuôi lóc. (2) Lao động sử dụng cho nuôi lóc. (3) Tổng nhu cầu vốn cho nuôi lóc.. Quy trình ương nuôi lóc: (1) Hình thức nuôi;. Thức ăn sử dụng cho nuôi lóc (giai đoạn ương, nuôi thịt). Nhận thức của hộ nuôi lóc.. Số hộ nuôi Tỷ lệ.

Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi cá lóc thâm canh trong ao ở tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Vì vậy, để nghề nuôi lóc phát triển cần có chính sách hỗ trợ cho người dân vay vốn để sản xuất. của người nuôi lóc. Bên cạnh đó, người dân còn đối mặt với tình trạng ép giá của thương lái nên gây cản trở cho mô hình nuôi lóc phát triển.. Bảng 12: Khó khăn của mô hình nuôi lóc ở tỉnh An Giang. Giá bán lóc sụt giảm 31 94. Nghề nuôi lóc phát triển mạnh ở An Giang có thể nuôi 2 vụ trong năm. lóc giống có kích cỡ trung bình là 824 con/kg được thả nuôi với mật độ 26,4 con/m 2 .

ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ LÊN TĂNG TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG VÀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH ƯƠNG NUÔI CÁ LÓC (CHANNA STRIATA) THƯƠNG PHẨM TRONG BỂ LÓT BẠT

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bên cạnh các loài nuôi truyền thống như tra, basa, rô đồng … thì lóc (Channa striata Bloch, 1793) đang là đối tượng được nuôi nhiều ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) do lóc là đối tượng tương đối dễ nuôi và có thể nuôi với nhiều mô hình khác nhau như: nuôi trong ao đất, ao nổi (nuôi trong bể bạt hoặc bể xi măng), mùng vèo, lồng bè (Lê Xuân Sinh và ctv., 2009).

ẢNH HƯỞNG MẬT ĐỘ NUÔI ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC, SINH TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ LÓC (CHANNA STRIATA) NUÔI TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiệm thức nuôi mật độ 40 con/100L cho kết quả tốt nhất về tỷ lệ sống, tăng trưởng, FCR so với nghiệm thức nuôi ở các mật độ khác.. Phân tích chuỗi giá trị nuôi lóc ở Đồng bằng sông Cửu Long.. Nuôi lóc (Channa sp.) trong bể lót bạt tại tỉnh Hậu Giang. Thực nghiệm nuôi lóc trong bể lót bạt tại xã Hòa An, Phụng Hiệp, Hậu Giang. Cân bằng vật chất dinh dưỡng trong hệ thống tuần hoàn nuôi lóc (Channa striata). Ương và nuôi lóc (Channa striata) thương phẩm ở các mật độ khác nhau

Tỉ lệ năng lượng protein/lipid tối ưu cho cá lóc (Channa striata) nuôi trong điều kiện nhiệt độ và độ mặn cao

ctujsvn.ctu.edu.vn

TỈ LỆ NĂNG LƯỢNG PROTEIN/LIPID TỐI ƯU CHO LÓC (Channa striata) NUÔI TRONG ĐIỀU KIỆN NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ MẶN CAO. Độ mặn, lóc, Channa striata, nhiệt độ, năng lượng, tỉ lệ năng lượng protein/lipid trong thức ăn.

Ảnh hưởng của bảo quản lạnh kết hợp ngâm muối đến sự oxy hóa lipid và protein của cơ thịt cá lóc (Channa striata) nuôi

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ảnh hưởng của bảo quản lạnh kết hợp ngâm muối đến sự oxy hóa lipid và protein của cơ thịt lóc (Channa striata) nuôi. lóc đen (Channa striata Bloch, 1973) là loài quen thuộc của người Việt Nam, được nuôi phổ biến khắp các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, không chỉ bởi đặc điểm dễ nuôi, chất lượng thịt ngon mà còn do có giá trị dinh dưỡng cao và phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THAY ĐỔI THỜI TIẾT ĐẾN NUÔI CÁ LÓC (CHANNA STRIATA) TRONG AO Ở TỈNH AN GIANG VÀ TRÀ VINH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Những thay đổi thời tiết có ảnh hưởng đến nuôi lóc như: (1) hạn hán kéo dài. Các loài nuôi có sản lượng lớn ở ĐBSCL là tra, tôm thẻ chân trắng, tôm sú, điêu hồng, tôm càng xanh và gần đây là lóc (Lê Xuân Sinh và Đỗ Minh Chung, 2010). Nghề nuôi lóc có tốc độ phát triển nhanh, sản lượng nuôi tăng từ 5.300 lên 40.000 tấn ( lóc bông chiếm 20%) giai đoạn Long D.N.

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ LÓC (CHANNA STRIATA)

ctujsvn.ctu.edu.vn

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA LÓC (CHANNA STRIATA). Nghiên cứu này thực hiện nhằm tìm ra độ mặn thích hợp nhất cho sự tăng trưởng của . lóc có khối lượng 8-10 g/con được thuần ở các độ mặn để đánh giá khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu (ASTT) và ion trong huyết tương sau 21 ngày. Đồng thời, thí nghiệm đánh giá khả năng tăng trưởng, tỉ lệ sống khi được nuôi ở các độ mặn sau 3 tháng nuôi.