« Home « Kết quả tìm kiếm

Cố định đạm sinh học


Tìm thấy 13+ kết quả cho từ khóa "Cố định đạm sinh học"

PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN MỘT SỐ DÒNG VI KHUẨN ĐẤT VÙNG RỄ LÚA CÓ KHẢ NĂNG CỐ ĐỊNH ĐẠM VÀ TỔNG HỢP IAA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ưu thế của các loại phân bón vi sinh này là không gây ô nhiễm môi trường, phục hồi đạm trong đất thông qua quá trình cố định đạm sinh học, giúp tiết kiệm chi phí nhưng vẫn đảm bảo năng suất và chất lượng nông sản.. Vi khuẩn sống tự do trong vùng rễ lúa rất đa dạng và phong phú về chủng loại, nhiều loài trong số chúng có khả năng cố định đạm và tổng hợp IAA rất tốt. Đây là nguồn nguyên liệu tiềm năng lớn cho việc sản xuất phân sinh học từ nguồn vi khuẩn sẵn có này.

Phân lập và nhận diện các dòng vi khuẩn chịu mặn có khả năng cố định đạm và tổng hợp IAA từ đất sản xuất lúa - tôm ở Bạc Liêu, Sóc Trăng và Kiên Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Phân lập và nhận diện các dòng vi khuẩn chịu mặn có khả năng cố định đạm và tổng hợp IAA từ đất sản xuất lúa - tôm ở Bạc Liêu, Sóc Trăng và Kiên Giang. Vi khuẩn vùng rễ kích thích sinh trưởng và phát triển ở thực vật có. Về số lượng, phân đạm sinh học được cố định bởi vi khuẩn chiếm tới 70% tổng lượng đạm trên toàn trái đất (Peter et al., 2002).

Đánh giá hiệu quả của chế phẩm đạm sinh học Burkholderia vietnamiensis CT1 trên giống lúa cao sản OM4218

ctujsvn.ctu.edu.vn

Như vậy, chế phẩm đạm sinh học Burkholderia vietnamiensis CT1 có khả năng cung cấp đến 50% đạm sinh học cho nhu cầu sinh trưởng và phát triển của cây lúa cao sản OM4218 trồng trong chậu.. Đánh giá hiệu quả của chế phẩm đạm sinh học Burkholderia vietnamiensis CT1 trên giống lúa cao sản OM4218. Sự quan tâm về kinh tế, hiệu quả và sự ảnh hưởng của đạm đến môi. (2000) đã xác định được Burkholderia vietnamiensis là loài vi khuẩn có khả năng cố định đạm giúp tăng năng suất lúa.

Hiệu quả của hai dòng vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân lên sinh trưởng và năng suất lúa IR 50404 tại xã Hiếu Nhơn, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các nghiệm thức có chủng vi khuẩn cố định đạm hoặc chủng vi khuẩn hòa tan lân hoặc chủng vi khuẩn cố định đạm và vi khuẩn hòa tan lân đồng thời bón giảm lượng phân bón đạm, lân vô cơ (NT5, NT6, NT8, NT9, NT10, NT13, NT14) có chiều dài bông khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức có chủng vi khuẩn, bón phân đầy đủ (NT2). Như vậy, vi khuẩn cố định đạm và vi khuẩn hòa tan lân đã cung cấp một lượng phân bón sinh học có thể thay thế được 50% phân hóa học.

Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn lam (cyanobacteria) có khả năng cố định đạm ở ruộng lúa tỉnh Đồng Tháp

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ngoài lúa, các cây trồng khác như: rau, lúa mì, lúa miến, ngô, bông, mía cũng đáp ứng với phân sinh học vi khuẩn lam. Một trong những giải pháp được đề ra để nâng cao chất lượng đất thoái hóa là sử dụng các chế phẩm vi sinh cụ thể là vi sinh cố định đạm.

KHả NăNG Cố ĐịNH ĐạM CủA CHủNG VI KHUẩN AZOSPIRILLUM LIPOFERUM R29B1 Có KếT HợP CáC LIềU LƯợNG PHÂN ĐạM KHáC NHAU LÊN Sự SINH TRƯởNG Và NăNG SUấT TRÊN CÂY LúA TRONG ĐIềU KIệN NHà LƯớI

ctujsvn.ctu.edu.vn

Để tiến tới nền nông nghiệp sinh học bền vững trên cơ sở của những nghiên cứu trước đó thì thí nghiệm này cần được thực hiện với mục đích xác định khả năng cố định đạm của chủng vi khuẩn Azospirillum lipoferum R29B1 nhằm đánh giá khả năng cải thiện sinh trưởng và phát triển của dòng vi khuẩn này trên cây lúa.. Dòng vi khuẩn cố định đạm Azospirillum lipoferum R29B1 do Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ cung cấp..

HIỆU QUẢ CỦA VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM VÀ HÒA TAN LÂN LÊN NĂNG SUẤT ĐẬU PHỘNG TRỒNG TRÊN ĐẤT GIỒNG CÁT TỈNH TRÀ VINH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Không chủng vi khuẩn cố định đạm và vi khuẩn lân, bón đạm và lân.. Chủng vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân, không bón đạm và lân.. Chủng vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân, bón đạm và lân.. Chủng vi khuẩn cố định đạm, bón lân.. Chủng vi khuẩn hòa tan lân, bón đạm.. Vi khuẩn chủng cho đậu phộng được sản xuất tại Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, Đại học Cần Thơ. Trộn vi khuẩn với chất kết dính alginate áo hạt trước khi gieo.

KHảO SáT VùNG GEN 16S RDNA CủA MộT Số DòNG VI KHUẩN Có KHả NăNG Cố ĐịNH ĐạM Ở ĐấT VùNG Rễ LúA TỉNH ĐồNG THáP

ctujsvn.ctu.edu.vn

Do có số lượng nucleotide lý tưởng (khoảng 1500 cặp nu) vùng gen này đã được nhiều nghiên cứu ứng dụng nhằm tìm ra sự khác biệt di truyền của các chủng vi sinh vật. Những thông tin về sự khác biệt di truyền của các dòng vi khuẩn cố định đạm giúp các nhà khoa học có cơ sở để chọn lọc và phát triển những chế phẩm sinh học có hiệu quả cố định đạm cao ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp nói chung và trong sản xuất gạo nói riêng.

Phân lập và xác định đặc tính vi khuẩn nội sinh trong rễ cây khoai lang (Ipomoea batatas) trồng trên đất phèn ở huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các dòng vi khuẩn này có khả năng cố định đạm sinh học, hòa tan lân khó tan, tổng hợp IAA và đã được nghiên cứu để sản xuất phân hữu cơ-vi sinh bón cho cây khóm rất hiệu quả (Trần Thanh Phong và Cao Ngọc Điệp, 2011). Việc xác định trình tự gen nifH ở Klebsiella pneumoniae nội sinh trong cây khoai lang ở Châu Phi cho thấy khả năng cố định đạm của dòng vi khuẩn này (Reiter et al..

ĐẶC TÍNH VI KHUẨN NỘI SINH PHÂN LẬP TRONG CÂY KHÓM TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÈN VĨNH THUẬN, TỈNH KIÊN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đề nghị đưa ba dòng vi khuẩn (LK4, NK2, BK1) có các đặc tính tốt này vào sản xuất phân sinh học bón cho cây trồng.. Từ khóa: Cố định đạm sinh học, hòa tan lân khó tan, Phân sinh học, sinh tổng hợp IAA, Vi khuẩn nội sinh. Theo Zinniel et al (2002), vi khuẩn nội sinh được tìm thấy trong rất nhiều loại cây trồng ở Hoa Kỳ, vi khuẩn nội sinh là các vi khuẩn từ vùng rễ xâm nhập vào rễ, thân và lá để sống bên trong các mô thực vật mà không gây hại hay cạnh tranh dinh dưỡng với cây chủ;.

Hiệu quả của chế phẩm hữu cơ vi sinh chứa bốn dòng vi khuẩn Rhodopseudomonas sp. đối với hấp thu đạm, nhôm và sắt trong hạt lúa trồng trên đất phèn huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang ở điều kiện nhà lưới

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong đó, hướng đến sử dụng vi khuẩn cố định đạm sinh học, là quá trình chuyển hóa đạm ở dạng N 2 tự do trong khí quyển thành đạm NH 4 + trong đất bằng enzyme nitrogenase tiết ra bởi vi sinh vật, và đây là nguồn đạm quan trọng đối với các hệ thống nông nghiệp (People and Craswell, 1992.

ẢNH HƯỞNG CỦA HAI DÒNG VI KHUẨN VÙNG RỄ PH27 VÀ TN20 ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA OM10424 Ở ĐIỀU KIỆN NGOÀI ĐỒNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hiệu quả cố định đạm sinh học của vi khuẩn Pseudomonas stutzeri với cây lúa cao sản trồng trên đất phù sa nông trường sông Hậu, huyện Cờ Đỏ, Cần Thơ. Hiệu quả của vi khuẩn cố định đạm lên sự sinh trưởng của giống lúa ST5 trong hệ thống canh tác lúa- tôm tại huyện Mỹ Xuyên-Sóc Trăng

KHảO SáT KHả NăNG SINH TổNG HợP IAA Và Cố ĐịNH ĐạM CủA VI KHUẩN GLUCONACETOBACTER SP. Và AZOSPIRILLUM SP. ĐƯợC PHÂN LậP Từ CÂY MíA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khảo sát khả năng sinh tổng hợp indol acetic acid (IAA) và cố định đạm của vi khuẩn Gluconacetobacter sp. và Azospirillum sp. Trong số 12 dòng vi khuẩn Azospirillum sp. và 14 dòng vi khuẩn Gluconacetobacter sp. đã được khảo sát thì có 2 dòng vi khuẩn A1 và G10 vừa có khả năng tổng hợp IAA vừa có khả năng cố định đạm đạt ở mức cao. Từ khóa: phân vi sinh, Gluconacetobacter sp., Azospirillum sp., cố định đạm, IAA.

PHÂN LẬP CÁC DÒNG VI KHUẨN NỘI SINH CÓ KHẢ NĂNG TỔNG HỢP IAA VÀ CỐ ĐỊNH ĐẠM TRÊN CÂY CHUỐI

ctujsvn.ctu.edu.vn

PHÂN LẬP CÁC DÒNG VI KHUẨN NỘI SINH CÓ KHẢ NĂNG TỔNG HỢP IAA VÀ CỐ ĐỊNH ĐẠM TRÊN CÂY CHUỐI. Achromobacter sp., cố định đạm indole acetic acid, Pseudomonas aeruginosa, vi khuẩn nội sinh. Sử dụng phân bón vi sinh để thay thế cho phân bón hóa học là vấn đề đang được quan tâm và chú ý vì phân bón vi sinh không những giúp nâng cao năng suất cây trồng mà còn thân thiện với môi trường.

PHÂN LẬP CÁC DÒNG VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM VÀ HÒA TAN LÂN CHO ĐẬU PHỘNG TRỒNG Ở TRÀ VINH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Cây không bón phân và chủng vi khuẩn có triệu chứng thiếu dinh dưỡng rõ rệt như lá vàng và chiều cao cây thấp, cây có chủng vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân hoặc bón phân hóa học thì có lá xanh, thân cao (Hình 4).. Hình 4: Đặc điểm cây đậu có chủng vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân và bón phân hóa học khi trồng 1 tháng).

Phân lập, tuyển chọn và định danh các dòng vi khuẩn cố định đạm vùng rễ lúa các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ ĐỊNH DANH CÁC DÒNG VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM VÙNG RỄ LÚA CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Đất phù sa, đất mặn, điều kiện nhà lưới, vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn vùng rễ lúa. Đề tài đã thực hiện phân lập, tuyển chọn và định danh các dòng vi khuẩn cố định đạm cao từ mẫu đất vùng rễ lúa thu thập ở Đồng bằng sông Cửu Long với 02 sinh thái là đất phù sa và đất mặn.

Khảo sát khả năng kích thích nảy mầm và sinh trưởng rau muống của một số dòng vi khuẩn cố định đạm và tổng hợp IAA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khảo sát khả năng kích thích nảy mầm và sinh trưởng rau muống của một số dòng vi khuẩn cố định đạm và tổng hợp IAA. Trong đó, vi khuẩn có 2 chức năng cố định đạm và tổng hợp idole-3-acetic acid (IAA) được quan tâm nhiều nhất.. Do đó nghiên cứu này được thực hiện nhằm khảo sát khả năng kích thích nảy mầm và sinh trưởng cây rau muống của một số dòng vi khuẩn phân lập có chức năng cố định đạm và tổng hợp IAA ở điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới.. 2.1.1 Nguồn vi khuẩn.

Tuyển chọn vi khuẩn có khả năng cố định đạm, hòa tan lân, tổng hợp IAA nội sinh trong cây cà phê vối (Coffea canephora Pierre ex A. froehner) trồng tại tỉnh Đắk Lắk

ctujsvn.ctu.edu.vn

TUYỂN CHỌN VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG CỐ ĐỊNH ĐẠM, HÒA TAN LÂN, TỔNG HỢP IAA NỘI SINH TRONG CÂY CÀ PHÊ VỐI (Coffea canephora PIERRE EX A. Cà phê vối, cố định đạm, hòa Keywords:. Cây cà phê vối là cây công nghiệp mang lại lợi ích to lớn cho đồng bào Tây Nguyên. Trong nghiên cứu này, 100 dòng vi khuẩn nội sinh đã được phân lập từ rễ, lá và trái cây cà phê vối trồng tại huyện Ea H’leo và Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk.

HIỆU QUẢ CỦA VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM TRÊN GIỐNG LÚA OM4218 ĐƯỢC TRỒNG TẠI HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Để xác định khả năng cố định đạm của vi khuẩn Azospirillum sp. trên lúa cao sản trồng ngoài đồng ruộng, đề tài được nghiên cứu với mục tiêu xác định: Hiệu quả của vi khuẩn cố định đạm trên giống lúa OM4218 được trồng tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang..