« Home « Kết quả tìm kiếm

đánh giá giảng viên


Tìm thấy 10+ kết quả cho từ khóa "đánh giá giảng viên"

VẤN ĐỀ CHUẨN HÓA VIỆC ĐÁNH GIÁ GIẢNG VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM

tainguyenso.vnu.edu.vn

Cell phone Tóm tắt báo cáo Trong việc chuẩn hóa công tác đánh giá giảng viên, nhiều vấn đề cần được xem xét và thống nhất, trong đó có các vấn đề: đánh giá giảng viên để làm gì, đánh giá những gì ở người giảng viên, ai có quyền hạn và trách nhiệm đánh giá giảng viên, ai được tham gia đánh giá giảng viên, ai xây dựng tiêu chuẩn/tiêu chí đánh giá, quy trình đánh giá giảng viên phải được chuẩn hóa như thế nào, hồ sơ đánh giá giảng viên phải có những gì.

Đánh giá giảng viên theo năng lực làm việc và kết quả thực hiện nhiệm vụ phù hợp với vị trí việc làm trong các trường đại học công lập Việt Nam

document.pdf

repository.vnu.edu.vn

Giai đoạn cuối kì, giảng viên tự viết báo cáo để xác nhận lại các nội dung công việc, tự đánh giá và thông báo kết quả. người có thẩm quyền thực hiện đánh giá dưới hình thức trực tiếp phỏng vấn đối với giảng viên, đưa ra lời khuyên và quyết định kết quả đánh giá đối với giảng viên.. Quy trình đánh giá giảng viên cần kết hợp với mô hình đánh giá 360 độ để việc đánh giá được khách quan và hệ thống hơn theo 6 bước sau đây:. Bước 1: Tự đánh giá.

Phân tích công tác đánh giá chất lượng giảng viên trường Đại học Bách Khoa Hà Nội và một số giải pháp hoàn thiện

253255-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Từ đó xây dựng các biện pháp nhằm cải tiến các cách thức đánh giá và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng của công tác đánh giá chất lượng giảng viên tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Trong khuôn khổ của luận văn thạc sỹ, học viên nghiên cứu các phương pháp và tiêu chí đánh giá giảng viên tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tập hợp các chủ thể tham gia đánh giá giảng viên bao gồm sinh viên, các đơn vị chức năng trong trường.

Đánh giá giảng viên đại học theo hướng chuẩn hóa trong giai đoạn hiện nay

repository.vnu.edu.vn

Đánh giá giảng viên đại học theo hướng chuẩn hóa trong giai đoạn hiện nay. Trường Đại học Giáo dục. Luận án Tiến sĩ ngành: Quản lý Giáo dục. Abstract: Nghiên cứu cơ sở lý luận của hoạt động đánh giá, đánh giá trong giáo dục, triết lý và nguyên tắc đánh giá GV - một điều kiện quan trọng đảm bảo chất lượng giáo dục ĐH. Phân tích thực trạng công tác đánh giá đội ngũ GV ĐH ở một số trường ĐH để đánh giá và tổng kết thực tiễn.

Xây dựng bộ chỉ số đánh giá năng lực giảng dạy của giáo viên trường Trung cấp Cảnh sát giao thông

repository.vnu.edu.vn

Nguyễn Quang Giao (2005), Bàn về phương pháp đánh giá hoạt động giảng dạy của GV thông qua đánh giá của sinh viên, kỷ yếu Hội thảo Quốc gia đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. Nguyễn Thi Thu Hương (2011), Sự thích ứng của giảng viên đối với hoạt động sinh viên đánh giá giảng viên tại Đại học Thái Nguyên.. Nguyễn Văn Thủy (2006), Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá cán bộ giảng dạy trong trường đại học, Luận văn.

Vai trò của hội đồng giảng viên

296IN(15).pdf

repository.vnu.edu.vn

Việc đánh giá giảng viên được thực hiện hàng năm và là một phần trong quy trình tái bổ nhiệm.

Phát triển giảng viên theo yêu cầu đại học nghiên cứu: nghiên cứu điển hình tại Đại học Quốc gia Hà Nội

Luan an final by Canh Chi Dung.pdf

repository.vnu.edu.vn

Giảng viên phải có kinh nghiệm giảng dạy 1 2 3 4 5 6 7 III. Điều kiện cho giảng viên tại các ĐHNC (ĐKPT). Tỷ lệ đánh giá giảng viên theo tiêu chuẩn G 2. Giảng viên Tổ chuyên gia. Tỷ lệ đánh giá giảng viên theo tiêu chuẩn G 3. Tỷ lệ đánh giá giảng viên theo tiêu chuẩn G 6. Tỷ lệ đánh giá giảng viên theo tiêu chuẩn HDDV. 187 Giảng viên Tổ chuyên gia

Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực giảng viên trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

000000273761.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tổng hợp phiếu điều tra TT Đối tƣợng đánh giá Số lƣợng phiếu gửi đi Số lƣợng phiếu thu về Đạt tỷ lệ % 1 Lãnh đạo các phòng, khoa đánh giá Giảng viên tự đánh giá Sinh viên đánh giá Tổng cộng Nguồn: Tổng hợp từ các phiếu điều tra thu về.

Phát triển đội ngũ giảng viên đại học công nghiệp Hà Nội trong thời kỳ hội nhập

00050005436.pdf

repository.vnu.edu.vn

CHƢƠNG 3.CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊNCỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020. Nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng giảng viên Error! Bookmark not defined.. Xây dựng danh mục vị trí việc làm và cơ cấu chức danh nghề nghiệp. Xây dựng hệ thống tuyển dụng đảm bảo tính công bằng, công khai. Hoàn thiện chính sách tuyển dụng giảng viên. Hoàn thiện quy trình tuyển dụng giảng viên. Nâng cao hiệu quả công tác đánh giá giảng viên.

TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ LAO ĐỘNG CỦA GIẢNG VIÊN, CHUYÊN VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC

tainguyenso.vnu.edu.vn

(5) Kết hợp với các nguồn thông tin đánh giá khác như thế nào (ví dụ người học đánh giá giảng dạy của giảng viên. khách hàng đánh giá về phong cách chuyên nghiệp của chuyên viên. (6) Dùng bộ tiêu chuẩn này đánh giá thử tại một số đơn vị (có thể so sánh với bộ tiêu chí hiện nay của Trường đại học trong các Phiếu đánh giá tự cho điểm) để đánh giá tính khả thi và hiệu quả trong việc phân loại kết quả lao động của giảng viên, chuyên viên.

Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực sư phạm của giảng viên trong kỳ thi hội giảng giảng viên tại Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I

repository.vnu.edu.vn

XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC SƯ PHẠM CỦA GIẢNG VIÊN TRONG KỲ THI HỘI GIẢNG. GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CẢNH SÁT NHÂN DÂN I. Chuyên ngành: Đo lường và Đánh giá trong giáo dục. Lê Thị Mỹ Hà – Cục Khảo thí và đảm bảo chất lượng, Bộ Giáo dục&Đào tạo.

Khảo sát sự thống nhất của giảng viên trong việc đánh giá bài thi nói

tainguyenso.vnu.edu.vn

Nắm bắt được đặc tính chủ quan cao trong việc đánh giá các bài kiểm tra nói, nghiên cứu này được tiến hành nhằm khảo sát năng lực kiểm tra - đánh giá của đội ngũ giảng viên tiếng Anh Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội.. Phương pháp nghiên cứu 2.1 Câu hỏi nghiên cứu. Đánh giá của giảng viên đối với năng lực nói của sinh viên có thống nhất không? 2. Kinh nghiệm giảng dạy và việc được tập huấn chấm thi có ảnh hưởng đến sự chính xác trong đánh giá của giảng viên hay không? 2.2.

Phân tích công tác đánh giá chất lượng giảng viên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội và một số giải pháp hoàn thiện

000000253255-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nghiên cứu cơ sở lý luận về công tác đánh giá chất lượng giảng viên 2. Phân tích thực trạng công tác đánh giá chất lượng giảng viên trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 23.

Phân tích công tác đánh giá chất lượng giảng viên trường Đại học Bách Khoa Hà Nội và một số giải pháp hoàn thiện

253255.pdf

dlib.hust.edu.vn

Phạm Cảnh Huy, giảng viên khoa Kinh tế và Quản lý, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Nguyễn Tiến Dũng, Giám đốc Trung tâm Đảm bảo Chất lượng nhà trường, người đã động viên, tạo điều kiện giúp đỡ để học viên có thời gian theo học hết khóa học. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN 14 1.1. Đánh giá 15 1.1.2. Chất lượng 16 1.1.3. Đánh giá chất lượng giảng viên 18 1.2. Các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng viên 18 1.3. Phương pháp đánh giá chất lượng giảng viên 20 1.4.

Phân tích công tác đánh giá chất lượng giảng viên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội và một số giải pháp hoàn thiện

000000253255.pdf

dlib.hust.edu.vn

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN 14 1.1. Đánh giá 15 1.1.2. Chất lượng 16 1.1.3. Đánh giá chất lượng giảng viên 18 1.2. Các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng viên 18 1.3. Phương pháp đánh giá chất lượng giảng viên 20 1.4. Các phương pháp đánh giá 22 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giảng viên 27 1.5.1. Tổ chức công tác đánh giá 30 1.6.1. Lựa chọn phương pháp đánh giá 30 1.6.2.

Đánh giá sự hài lòng trong công việc của cán bộ, giảng viên Trường Đại học Phương Đông

310715-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Thiết lập được một mô hình khá hoàn chỉnh để đánh giá sự hài lòng của cán bộ, giảng viên Trường ĐH Phương Đông và đánh giá được thực trạng về mức độ hài lòng tổng thể, mức độ hài lòng với từng nhân tố công việc. Xác định được mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố tới sự hài lòng của cán bộ, giảng viên của Nhà trường.

Đánh giá sự hài lòng trong công việc của cán bộ, giảng viên Trường Đại học Phương Đông

310715.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tìm hiểu các mô hình nghiên cứu về sự hài lòng trong công việc của nhân viên (4). 24 CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐH PHƯƠNG ĐÔNG 2.1. Đánh giá sự hài lòng trong công việc của cán bộ, giảng viên tại Trường Đại học dân lập Phương Đông 2.2.1. Từ đó kiểm định lại giả thuyết ban đầu về đánh giá sự hài lòng của người lao động trong công việc.

Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm

273212-ND.pdf

dlib.hust.edu.vn

Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên. 13 1.3.1 Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên về quy mô (số lượng. 15 1.3.2 Đánh giá chất lượng giảng viên theo thâm niên, kinh nghiệm công tác . 15 1.3.3 Đánh giá chất lượng giảng viên theo trình độ được đào tạo. 16 Đại học Bách khoa Hà Nội GVHD: TS Trần Việt Hà Luận văn thạc sĩ QTKD Nguyễn Thị Thuỳ Dương II1.3.4 Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên theo kết quả xếp loại sinh viên tốt nghiệp. 17 1.3.5 Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng

Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm

000000273212-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nội dung: Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết về bản chất của chất lượng nhân lực và đội ngũ giảng viên, những phương pháp đánh giá thực trạng chất lượng giảng viên của trường, những giải pháp cần thực hiện để nâng cao chất lượng giảng viên của trường, tác giả đã tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên Trường cao đẳng công nghiệp Phú Thọ. Luận văn gồm 3 phần: 2 Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng nguồn nhân lực và chất lượng đội ngũ giảng viên.

Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực giảng dạy của giáo viên trường Trung cấp Cảnh sát (Nghiên cứu tại trường Trung cấp Cảnh sát Vũ Trang)

repository.vnu.edu.vn

Nguyễn Phương Nga (2005), Bộ phiếu chuẩn đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khóa học của giảng viên – kết quả nghiên cứu của Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục, Kỷ yếu Hội thảo. quốc gia đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên của ĐHQG, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.. Vũ Thị Quỳnh Nga (2009), Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá của sinh viên đối với hoạt động giảng dạy..