« Home « Kết quả tìm kiếm

Mô hình nuôi thâm canh


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Mô hình nuôi thâm canh"

Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm sú thâm canh ở tỉnh Cà Mau

ctujsvn.ctu.edu.vn

Năng suất tôm và lợi nhuận trung bình của hình nuôi thâm canh tôm sú lần lượt là kg/ha/vụ và 551±342 triệu đồng/ha/vụ. Nghề nuôi tôm sú thâm canh hiện đang còn gặp nhiều khó khăn như thời gian nuôi lâu, sự tăng lên về giá thức ăn, dịch bệnh và giá thuốc cao.. Phân tích hiệu quả tài chính của hình nuôi tôm sú thâm canh ở tỉnh Cà Mau.

Báo cáo "Nuôi thâm canh/công nghiệp, trở ngại và phát triển"

tailieu.vn

Giúp cho sinh viên chuyên ngành th y s n hi u rõ ọ ủ ả ể nh ng tr ng i và h ữ ở ạ ướ ng phát tri n c a nuôi thâm canh – ể ủ công nghi p. Nuôi thâm canh – công nghi p ệ. 1.1 Tình hình nuôi tr ng th y s n trên TG và Vi t Nam ồ ủ ả ệ 1.2 Các hình nuôi. 1.3 hình nuôi thâm canh – công nghi p ệ.

Những vấn đề về bệnh cá rô phi trong nuôi thâm canh

tailieu.vn

Những vấn đề về bệnh cá rô phi trong nuôi thâm canh. Ở nước ta, hàng năm có khoảng tấn cá rô phi được tiêu thụ nội địa. Rô phi là một loài cá nuôi rất có kinh tế và là loài có sức đề kháng cao hơn so với các loài khác.. Tuy nhiên với hình nuôi thâm canh mật độ dày dễ làm phát sinh dịch bệnh. Bệnh ở cá rô phi gồm: bệnh do vi khuẩn, vi rút, nấm, và ký sinh trùng.

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM CỦA MÔ HÌNH NUÔI HÂM CANH CÁ TRÊ VÀNG LAI TẠI XÃ GIAI XUÂN, UYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Phỏng vấn 30 hộ nuôi thâm canh cá trê vàng lai để chọn ra 9 ao nuôi với 3 mật độ nuôi phổ biến là 100, 150 và 180 con/m 2. Đánh giá lượng thải COD, TN, TP trong nước ao nuôi và sự tích tụ hữu cơ bùn đáy ao của hình nuôi cá trê vàng lai thâm canh theo thời gian và mật độ nuôi khác nhau.. So sánh lợi nhuận từ hình nuôi thâm canh với các mật độ nuôi khác nhau.. 2.2.2 Thời gian và địa điểm thu mẫu.

Hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaues vannamie) thâm canh trong ao lót bạt ở đồng bằng sông Cửu Long

tailieu.vn

Sự phát triển mạnh mẽ này có sự đóng góp lớn từ hình nuôi tôm TCT thâm canh trong ao lót bạt với mật độ thả nuôi và năng suất cao trong thời gian gần đây (Phạm Nhật Trường, 2019). Đáp ứng nhu cầu đó, các hình nuôi tôm áp dụng công nghệ cao như hình nuôi tôm siêu thâm canh, hình nuôi tôm trong ao lót bạt được áp dụng. eo Võ Nam Sơn và cộng tác viên (2019) hình nuôi tôm TCT trong ao lót bạt có thể đạt 47 tấn/ha/vụ. chất trong hình nuôi tôm (VASEP, 2019b).

PHÂN TÍCH KHÍA CẠNH KỸ THUẬT VÀ TÀI CHÁNH CỦA MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) THÂM CANH Ở SÓC TRĂNG, BẠC LIÊU VÀ CÀ MAU

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tuy nhiên, mức nước phù hợp để hình nuôi tôm thâm canh là 1,5- 2 m (Nguyễn Thanh Phương và ctv, 2008). Bảng 1: Khía cạnh kỹ thuật của hình nuôi tôm sú. (n = 33) Bạc Liêu. (n=28) Cà Mau. Mật độ thả nuôi góp phần phản ánh mức độ thâm canh của hình nuôi và phụ phụ thuộc vào khả năng tài chánh, kỹ thuật, chăm sóc và quản lý hình của nông hộ. Kết quả khảo sát cho thấy mật độ thả nuôi trong hình nuôi tôm sú thâm canh ở Sóc Trăng và Cà Mau lần lượt là 23,33 và 24,87 con/m 2 .

Đánh giá hiệu quả của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) bán thâm canh cải tiến tại Quảng Ngãi

tailieu.vn

Phân tích hiệu quả sản xuất các hình nuôi tôm thẻ chân trắng và tôm sú thâm canh ở tỉnh Ninh Thuận. Đánh giá hiệu quả nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh theo các hình thức tổ chức ở đồng bằng sông Cửu Long

PHÂN TÍCH CÁC KHÍA CẠNH KINH TẾ VÀ KỸ THUẬT CỦA MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) THÂM CANH Ở TỈNH SÓC TRĂNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các hình nuôi tôm nước lợ ở ĐBSCL bao gồm quảng canh, quảng canh cải tiến, bán thâm canh, thâm canh, nuôi kết hợp tôm rừng, luân canh tôm- lúa,… (Bộ NN và PTNT, 2008)..

Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi cá lóc thâm canh trong ao ở tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

DOI:10.22144/ctu.jvn.2017.128 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA HÌNH NUÔI CÁ LÓC THÂM CANH TRONG AO Ở TỈNH AN GIANG. Nghiên cứu hình nuôi cá lóc được thực hiện ở tỉnh An Giang từ tháng 1 đến tháng 5 năm 2015 thông qua phỏng vấn 33 hộ nuôi cá lóc nhằm phân tích khía cạnh kỹ thuật, tài chính và xác định những thuận lợi, khó khăn của hình. Kết quả cho thấy hình nuôi cá lóc ở tỉnh An Giang có thể nuôi 2 vụ trong năm.

Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi cá lóc thâm canh trong ao ở tỉnh An Giang

tailieu.vn

DOI:10.22144/ctu.jvn.2017.128 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA HÌNH NUÔI CÁ LÓC THÂM CANH TRONG AO Ở TỈNH AN GIANG. Nghiên cứu hình nuôi cá lóc được thực hiện ở tỉnh An Giang từ tháng 1 đến tháng 5 năm 2015 thông qua phỏng vấn 33 hộ nuôi cá lóc nhằm phân tích khía cạnh kỹ thuật, tài chính và xác định những thuận lợi, khó khăn của hình. Kết quả cho thấy hình nuôi cá lóc ở tỉnh An Giang có thể nuôi 2 vụ trong năm.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐBSCL PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ THÂM CANH Ở HUYỆN ĐÔNG HẢI, TỈNH BẠC LIÊU

www.academia.edu

Phạm vi giới hạn nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: những nông hộ nuôi tôm thâm canh của huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu. Nội dung nghiên cứu: hiện trạng nuôi tôm của các nông hộ và hiệu quả của hình. Câu hỏi nghiên cứu Việc chuyển đổi hình nuôi tôm quảng canh sang thâm canh mang lại lợi thế gì cho người dân của huyện? hình nào sẽ mang lại hiệu quả cao hơn, thu nhập cao hơn? Việc chuyển đổi hình trong việc sản xuất của huyện sẽ bị tác động bởi các yếu tố nào?

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC MÔ HÌNH NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG VÀ TÔM SÚ THÂM CANH Ở TỈNH NINH THUẬN

ctujsvn.ctu.edu.vn

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC HÌNH NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG VÀ TÔM SÚ THÂM CANH Ở TỈNH NINH THUẬN. Nghiên cứu phân tích hiệu quả sản xuất các hình nuôi như tôm thẻ chân trắng bổ sung carbon hữu cơ (S1), thẻ chân trắng truyền thống. Kết quả nghiên cứu cho thấy đối với hình nuôi tôm S1 có diện tích ao trung bình là 0,25±0,07 ha, S2 là 0,29±0,09 ha và S3 là 0,32±0,07 ha, mật độ thả hình S1 là 152 con/m 2 cao hơn hình nuôi S2 là 87 con/m 2 và S3 là 23 con/m 2 .

NGHIÊN CỨU NUÔI THÂM CANH CÁ KÈO ?PSEUDAPOCRYPTES LANCEOLATUS BLOCH, 1801) TRONG BỂ VỚI CÁC MẬT ĐỘ KHÁC NHAU

ctujsvn.ctu.edu.vn

Cá kèo là một trong những đối tượng có nhiều tiềm năng trong hình nuôi luân canh với tôm sú hoặc ruộng muối cho hiệu quả kinh tế cao ở các tỉnh ven biển ĐBSCL. Theo kết quả điều tra các hộ nuôi thâm canh cá kèo của Nguyễn Tấn Nhơn (2008) và Trương Hoàng Minh (2009), cá kèo là đối tượng dễ nuôi, ít rủi ro và chi phí đầu tư thấp.

HIỆU QUẢ SẢN XUẤT TÔM CỦA NÔNG HỘ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: TRƯỜNG HỢP SO SÁNH MÔ HÌNH NUÔI BÁN THÂM CANH TỈNH TRÀ VINH VỚI TỈNH BẠC LIÊU

ctujsvn.ctu.edu.vn

Một số giải pháp được nhóm nghiên cứu đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của hình nuôi tôm BTC ở hai tỉnh Bạc Liêu và Trà Vinh.. Còn tỉnh Trà Vinh có diện tích nuôi trồng thủy sản thấp hơn, khoảng 59.400 ha, sản lượng hàng năm khoảng 150.000 tấn, trong đó khoảng 37.000 tấn tôm. Các hình nuôi tôm ở hai tỉnh Bạc Liêu và Trà Vinh rất đa dạng, gồm có: hình nuôi tôm quảng canh (QC), quảng canh cải tiến (QCCT), bán thâm canh (BTC), thâm canh (TC.

KHảO SáT MầM BệNH TRÊN Cá LóC (CHANNA STRIATA) NUÔI AO THÂM CANH Ở AN GIANG Và ĐồNG THáP

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả nghiên cứu này tương tự với kết quả nghiên cứu về thành phần KST ở một số loài cá nước ngọt ở ĐBSCL được tả bởi Hà. Thành phần giống KST ký sinh trên cá lóc nuôi thâm canh ở tỉnh An Giang (23 giống KST) nhiều hơn ở Đồng Tháp (17 giống KST). Sự khác biệt này có lẽ do các hình nuôi ao của Đồng Tháp có hệ thống kênh cấp lớn và xung quanh ít hộ nuôi nên ao ít ô nhiễm và mầm bệnh ít lây lan hơn.

Luận án Tiến sĩ Môi trường đất và nước: Sử dụng nước thải trong ao nuôi thâm canh cá tra để tưới lúa

tailieu.vn

Khảo sát và phân tích nước thải ao nuôi cá tra để đánh giá thành phần và tính chất;. Đánh giá được tải lượng chất ô nhiễm của nước thải trong ao nuôi cá tra;. Luận án đã xác định được hàm lượng đạm, lân trong nước thải ao nuôi cá tra thâm canh đều giảm sau khi qua ruộng lúa. Bảng 2.5 Thống kê diện tích mặt nước ao nuôi cá tra thâm canh (ha) Huyện Tổng diện. hình nuôi cá tra thâm. Xử lý nước thải. Xác định thành phần và tính chất nước thải ao nuôi cá tra thâm canh..

Hiện trạng quản lý và xử lý chất thải từ ao nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) thâm canh tại tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau

ctujsvn.ctu.edu.vn

hình nuôi thâm canh – bán thâm canh TTCT là hình ít hoặc không thay nước, do đó để chất lượng nước ao nuôi luôn đảm bảo cho tôm phát triển, người nuôi tại 3 địa điểm khảo sát sử dụng nhiều loại hóa chất và men vi sinh để duy trì chất lượng nước, ở đây người nuôi sử dụng BZT nhiều nhất (Bảng 4). Cụ thể, chlorine là hóa chất được sử dụng nhiều nhất ở Sóc Trăng (21,2%) và Cà Mau (63. (n=30) Trung bình Xử lý nước đầu vào. Xử lý chất thải sau mỗi vụ nuôi.

Hiện trạng quản lý và xử lý chất thải từ ao nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) thâm canh tại tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau

tailieu.vn

hình nuôi thâm canh – bán thâm canh TTCT là hình ít hoặc không thay nước, do đó để chất lượng nước ao nuôi luôn đảm bảo cho tôm phát triển, người nuôi tại 3 địa điểm khảo sát sử dụng nhiều loại hóa chất và men vi sinh để duy trì chất lượng nước, ở đây người nuôi sử dụng BZT nhiều nhất (Bảng 4). Cụ thể, chlorine là hóa chất được sử dụng nhiều nhất ở Sóc Trăng (21,2%) và Cà Mau (63. (n=30) Trung bình Xử lý nước đầu vào. Xử lý chất thải sau mỗi vụ nuôi.