« Home « Kết quả tìm kiếm

Mô hình nuôi tôm sinh thái


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Mô hình nuôi tôm sinh thái"

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC MÔ HÌNH NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG VÀ TÔM SÚ THÂM CANH Ở TỈNH NINH THUẬN

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nhằm hướng đến phát triển bền vững nghề nuôi tôm trên thế giới, các hình nuôi cải tiến không ngừng đảm bảo an toàn sinh học, an toàn tiêu dùng và thân thiện môi trường được ứng dụng rộng rải giúp quản lý nghề nuôi tốt hơn như: thực hành nuôi tốt (GAP - good aquaculture practice), thực hành quản lý tốt (BMP - best management practice), nuôi an toàn sinh học (bio - security shrimp culture), nuôi có trách nhiệm, nuôi kết hợp, nuôi sinh thái hình nuôi mới nhất là nuôi theo công nghệ biofloc

SO SÁNH HIỆU QUẢ HAI MÔ HÌNH NUÔI TÔM CÀNG XANH (MACROBRACHIUM ROSENBERGII) LUÂN CANH VÀ KẾT HỢP VỚI TRỒNG LÚA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tuy nhiên, năng suất và tỉ lệ sống vẫn chưa ổn định và có sự biến động rất lớn trong cùng một hình thức nuôi làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của hình. Nghiên cứu phát triển các hình nuôi phù hợp cho từng vùng sinh thái, hiệu quả cao, ổn định và bền vững luôn cần thiết trong quá trình phát triển. Các hình nuôi tôm luân canh và kết hợp với sản xuất lúa hiện là những hình triển vọng nhưng cần được hoàn thiện các giải pháp kỹ thuật để thúc đẩy phát triển..

Đánh giá hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi tôm sú quảng canh cải tiến và tôm - lúa tại huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 8: Hệ số tham gia của các biến kỹ thuật và tài chính của các hàm biệt số trong hình nuôi tôm QCCT năm 2015. Hình 3: Đặc điểm kỹ thuật và tài chính của các hộ trong hình nuôi T-L phân bố theo 2 hàm biệt số 1b và 2b. Hệ sinh thái mặn – ngọt ở vùng đất Thới Bình tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển hình nuôi tôm QCCT và đặc biệt là hình T-L.

TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) SINH THÁI Ở CÀ MAU

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 1: hình nuôi tôm sú kết hợp trong rừng theo dạng thông thường. Hình 2: hình nuôi tômsinh thái ở Lâm trường 184, tỉnh Cà Mau. Những hộ nuôi tôm sinh thái đều phải ký kết hợp đồng với Lâm trường. Các hộ nuôi theo kỹ thuật thông thường nêu lý do để họ không tham gia nuôi tôm sinh thái là do: (i) quy trình nuôi tôm sinh thái khó áp dụng (28,0% số hộ). 3.2 Các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật chủ yếu của những hộ nuôi tôm sú.

CÁC MÔ HÌNH NUÔI TÔM CÀNG XANH

tailieu.vn

Một trong những tính chất quan trọng nhất của đất đối với ao nuôi là tính giữ nước và không sinh phèn. Có hai nguồn giống tôm càng xanh chính ở khu vực Nam Bộ là giống tự nhiên và giống nhân tạo. Hiện nay, nguồn giống tự nhiên vẫn còn chiếm vai trò quan trọng trong các hình nuôi tôm càng xanh nhất là ở khu vực ĐBSCL.. Mục đích phân cở là giảm hiện tượng ăn nhau và tranh giành thức ăn trong quá trình nuôi.. CÁC HÌNH THỨC NUÔI TÔM CÀNG XANH.

Hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôm tại vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng

ctujsvn.ctu.edu.vn

HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HÌNH NUÔI TÔM TẠI VÙNG VEN BIỂN TỈNH SÓC TRĂNG. Chuyển đổi hình, hiệu quả kinh tế, hình nuôi tôm, sản xuất mía. Do vậy, nghiên cứu được thực hiện dựa trên cơ sở phỏng vấn trực tiếp 90 nông hộ nuôi tôm đã chuyển đổi từ hình trồng mía tại huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng nhằm đánh giá thực trạng sản xuất, cụ thể phân tích hiệu quả kinh tế của hình chuyển đổi này nhằm cung cấp minh chứng cho các nhà hoạch định chính sách.

Đánh giá khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả tài chính trong nuôi tôm sú theo mô hình tôm - lúa luân canh ở tỉnh Cà Mau

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong đó, hình nuôi tôm sú-lúa luân canh được đánh giá là hình phát triển bền vững thích hợp với những vùng bị nhiễm mặn theo mùa như Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang. hình này được đánh giá là ít rủi ro, chi phí đầu tư thấp trung bình là 17,3 tr.đ/ha/vụ (Lê Xuân Sinh và ctv., 2011) do tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên có sẵn trong ruộng nuôi, ít sử dụng hóa chất, ổn định môi trường sinh thái.

HIỆU QUẢ SẢN XUẤT TÔM CỦA NÔNG HỘ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: TRƯỜNG HỢP SO SÁNH MÔ HÌNH NUÔI BÁN THÂM CANH TỈNH TRÀ VINH VỚI TỈNH BẠC LIÊU

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bạc Liêu và Trà Vinh là hai tỉnh có những điểm tương đồng về điều kiện tự nhiên, đặc điểm sinh thái, đều là các tỉnh nuôi tôm ven biển, có những điểm giống nhau về các hình nuôi tôm, tập quán, thói quen nuôi tôm. Đây cũng là những vùng nuôi tôm phổ biến, tập trung và tiêu biểu ở khu vực ĐBSCL..

Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm sú thâm canh ở tỉnh Cà Mau

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 2 cho biết lý do các chủ hộ lựa chọn hình, trong đó lý do được nhiều hộ chọn là vì lợi nhuận cao và ít tốn chi phí nuôi so với hình khác như hình nuôi tôm thẻ chân trắng. (2014) cho thấy tổng chi phí cho hình nuôi tôm thẻ chân trắng và tôm sú thâm canh lần lượt là 747 triệu đồng/ha/vụ và 402 triệu đồng/ha/vụ. Bảng 2: Lý do chọn hình. Ít tốn chi phí nuôi so với hình khác và lợi nhuận tương đối cao 21 46,67.

Phân tích hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở tỉnh Cà Mau

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trình độ học vấn của người nuôi tôm tương đối cao nên việc tiếp thu và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào hình nuôi tốt. Bảng 3: Lý do chọn hình nuôi tôm thẻ chân trắng. hình mang lại lợi nhuận cao và thời gian nuôi ngắn 62 1. hình dễ nuôi, dễ quản lí 17 2. hình ít rủi ro 13 3. hình tận dụng được đất và lao động sẵn có từ gia đình 6 4. Bảng 3 cho biết những lý do mà người dân đã chọn nuôi hình TTCT để sản xuất.

Hiệu quả kỹ thuật của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) qui mô nông hộ ở Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu này bước đầu dựa vào một số yếu tố đầu vào cơ bản để phân tích cho các hình nuôi tôm theo qui nông hộ, cần có các nghiên cứu sâu hơn về qui sản xuất, hình thức nuôi và khoa học kỹ thuật để đánh giá chi tiết hiệu quả kỹ thuật.. Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia cơ sở nuôi tôm thẻ chân trắng điều kiện đảm bảo vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường và an toàn vệ sinh thực phẩm. Dự thảo qui chuẩn kỹ thuật quốc gia..

Đánh giá hiệu quả của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) bán thâm canh cải tiến tại Quảng Ngãi

tailieu.vn

hình nuôi tôm thẻ bán thâm canh cải tiến giúp kiểm soát tốt chất lượng môi trường ao nuôi. Kích cỡ thu hoạch, tỷ lệ sống, năng suất và lợi nhuận của hình nuôi cao và ổn định hơn so với các ao đối chứng. Điều đó cho thấy, hình nuôi tôm thẻ chân trắng có sử dụng chế phẩm sinh học định kỳ, ương tôm trước khi thả nuôi thương phẩm và thu hoạch nhiều đợt có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả nuôi..

Đánh giá các khía cạnh kinh tế và kỹ thuật của các mô hình nuôi tôm trên đất lúa ở huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tổng thu nhập của nuôi tôm trong hình nuôi tôm độc canh cũng cao hơn nuôi tôm trong hình tôm-lúa (khoảng 595 đến 641 triệu so với khoảng 89 đến 229 triệu đồng/ha/năm) nên tổng lợi nhuận của nuôi tôm độc canh cao hơn lợi nhuận nuôi tôm trong hình tôm-lúa (khoảng 204 đến 241 triệu so với khoảng 11 đến 79 triệu đồng/ha/năm). tài chính giữa các hình nuôi tôm với nhau, thì hình nuôi 2 vụ tôm thẻ chân trắng độc canh/ha/năm có lợi nhuận và tỷ lệ lời/vốn cao nhất so với các hình nuôi tôm

PHÂN TÍCH KHÍA CẠNH KỸ THUẬT VÀ TÀI CHÁNH CỦA MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) THÂM CANH Ở SÓC TRĂNG, BẠC LIÊU VÀ CÀ MAU

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tuy nhiên, mức nước phù hợp để hình nuôi tôm thâm canh là 1,5- 2 m (Nguyễn Thanh Phương và ctv, 2008). Bảng 1: Khía cạnh kỹ thuật của hình nuôi tôm sú. (n = 33) Bạc Liêu. (n=28) Cà Mau. Mật độ thả nuôi góp phần phản ánh mức độ thâm canh của hình nuôi và phụ phụ thuộc vào khả năng tài chánh, kỹ thuật, chăm sóc và quản lý hình của nông hộ. Kết quả khảo sát cho thấy mật độ thả nuôi trong hình nuôi tôm sú thâm canh ở Sóc Trăng và Cà Mau lần lượt là 23,33 và 24,87 con/m 2 .

ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÁ KÈO (PSEUDAPOCRYPTES LANCEOLATUS BLOCH, 1801) LUÂN CANH TRONG AO NUÔI TÔM SÚ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Với sự không ổn định ngày càng cao trong nuôi tôm sú do dịch bệnh, vì thế, hình nuôi cá kèo luân canh với tôm sú hoặc luân canh cá kèo-muối hiện đang được áp dụng phổ biến ở các tỉnh như Sóc Trăng, Cà Mau, Trà Vinh và đặc biệt là Bạc Liêu (vietlinh.com.vn/dbase/VLTTShow).

Phân tích khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm càng xanh - lúa luân canh với tôm sú ở v

ctujsvn.ctu.edu.vn

Năm 2011, diện tích nuôi tôm càng xanh ở các huyện này tăng lên 7.497 ha. Tuy nhiên, việc phát triển nuôi tôm càng xanh trong vùng sinh thái nước lợ là mang tính tự phát, chưa có qui hoạch vùng nuôi cụ thể hay thông tin về kỹ thuật nuôi đối với người dân còn hạn chế.

Ảnh hưởng của mô hình nuôi kết hợp tôm sú (Penaeus monodon) với rong câu (Gracilaria sp.) và chế độ cho ăn lên khả năng đề kháng bệnh của tôm

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ngoài việc phòng bệnh bằng các chế phẩm sinh học hay thảo dược, người nuôi tôm còn ứng dụng các hình nuôi kết hợp với cá, lúa hay năng,… để giảm thiểu một số rủi ro về dịch bệnh, tăng tỉ lệ sống cho tôm nuôi hay xử lý môi trường mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi (Huỳnh Quang Năng, 2005)..

PHÂN TÍCH CÁC KHÍA CẠNH KINH TẾ VÀ KỸ THUẬT CỦA MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) THÂM CANH Ở TỈNH SÓC TRĂNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tuy nhiên, hiện nay hình này chưa chủ động về giống nuôi mà còn phụ thuộc vào nguồn giống tự nhiên hàng năm. Để phát triển hình này nhằm đa dạng hóa loài nuôi vùng ven biển, cần có biện pháp bảo vệ nguồn giống cá kèo tự nhiên và nhanh chóng nghiên cứu thành công sinh sản nhân tạo giống cá kèo.. Tuy nhiên, nguồn giống cung cấp cho hình nuôi này chủ yếu vẫn phụ thuộc vào giống tự nhiên. Hình 4: Diện tích trung bình ao nuôi của các hình (m 2 /ao).

SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT VÀ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG GIỮA AO NUÔI TÔM SÚ VÀ TÔM THẺ CHÂN TRẮNG THÂM CANH TẠI TỈNH SÓC TRĂNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khi nuôi TTCT và tôm sú trên cùng một đơn vị diện tích thì hình nuôi TTCT sẽ gây ô nhiễm nhiều hơn tôm sú.. hình nuôi TTCT thay nhiều hơn tôm sú nên ao nuôi tôm sú có thể tích lũy chất thải và thải một lần vào cuối vụ nuôi. Quản lý sức khỏe tôm trong ao nuôi. phân tích hiệu quả kinh tế và kỹ thuật của hình nuôi tôm sú thâm canh và bán thâm canh ven biển tỉnh Sóc Trăng. Tôm sú (Penaeus monodon) sinh thái ở Cà Mau.

Phân tích khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm sú (Penaeus monodon) kết hợp với cua biển (Scylla paramamosain) ở huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau

ctujsvn.ctu.edu.vn

Năng suất bình quân của tôm sú đạt 365,8 kg/ha/năm và cua là 76,9 kg/ha/năm. Ngoài ra, các hộ nuôi còn thu được tôm tự nhiên 109,4 kg/ha/năm và cá là 40,3 kg/ha/năm.. Chi phí đầu tư cho hình trung bình 26,6 triệu đồng/ha/năm. Có 3 yếu tố tác động làm tăng hiệu quả của hình nuôi gồm: (i) sử dụng chế phẩm sinh học;. Khảo sát hình nuôi quảng canh cải tiến kết hợp với thực vật ở Bạc Liêu và Cà Mau.