« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển vùng


Tìm thấy 15+ kết quả cho từ khóa "Phát triển vùng"

MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÙNG Ở VIỆT NAM NHÌN TỪ CÁCH TIẾP CẬN CỦA BÁO CÁO PHÁT TRIỂN THẾ GIỚI 2009

Truong Thi Kim Chuyen.pdf

repository.vnu.edu.vn

Các vấn đề trong cách tiếp cận về chính sách phát triển vùng cần được quan tâm như sau:. v Theo quan điểm phát triển vùng và các chính sách phát triển vùng ở Việt Nam, vùng nghèo thường được xem là vùng có đông người nghèo sinh sống 1 .

LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA CÁC ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÁT TRIỂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

Bui Van Tuan.pdf

repository.vnu.edu.vn

Liên kết kinh tế là một xu thế tất yếu trong quá trình phát triển, đặc biệt đối với phát triển vùng. Nói cách khác, liên kết kinh tế. Ở góc độ thực tiễn, cần luận giải nguyên nhân của những hạn chế hợp tác và liên kết giữa các địa phương trong quá trình phát triển để có thể đưa ra mô hình liên kết và hợp tác phát triển phù hợp. hay nói cách khác là liên kết vùng là một phương châm trong chính sách phát triển góp phần phát huy nội lực và tận dụng ngoại lực của các địa phương..

BẢN SẮC VĂN HÓA VÀ TRI THỨC ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÁT TRIỂN VÙNG ĐÔNG NAM BỘ

Nguyen Thi Nguyet.pdf

repository.vnu.edu.vn

Hệ thống tri thức của cộng đồng đóng một vai trò rất quan trọng, nó đảm bảo sự ổn định và bền vững trong phát triển truyền thống xã hội.. Phát triển vùng Đông Nam Bộ. Đông Nam Bộ là vùng kinh tế phát triển và năng động nhất nước ta, phát triển theo chiều sâu với cơ cấu công ‑ nông nghiệp. Do có những nguồn lực phát triển về vị trí địa lý rất thuận lợi như tiếp giáp với những vùng giàu tài nguyên và thị trường tiêu thụ lớn, có quỹ đất phong phú;. có khoáng sản giá trị kinh tế cao.

TƯ DUY LÝ THUYẾT TRONG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN VÙNG TRƯỜNG PHÁI BA LAN

Le Thanh Hai.pdf

repository.vnu.edu.vn

TƯ DUY LÝ THUYẾT TRONG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN VÙNG TRƯỜNG PHÁI BA LAN. Ngành xã hội học Ba Lan đang là một trong những hệ qui chiếu về lý thuyết thuộc nhóm đi đầu trên thế giới, bên cạnh các trung tâm nghiên cứu đang tạo ra nhiều ảnh hưởng sâu rộng như Đức, Anh, Mỹ và Nhật..

Chính sách phát triển vùng Viễn Đông của Liên Bang Nga và khả năng hợp tác quốc tế ( Giai đoạn từ năm 2000 đến nay)

1. Luận văn Thạc Sĩ.pdf

repository.vnu.edu.vn

CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÙNG VIỄN ĐÔNG CỦA LIÊN BANG NGA VÀ KHẢ NĂNG HỢP TÁC QUỐC TẾ. ĐẶC ĐIỂM CỦA VÙNG VIỄN ĐÔNG. 1.1.Khái quát Vùng Viễn Đông. 1.2.Vị trí, vai trò của vùng Viễn Đông đối với LBN và Châu Á – Thái Bình Dương. 1.2.4.Một số vùng quan trọng của Viễn Đông. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VIỄN ĐÔNG CỦA LIÊN BANG NGA VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN. 2.1.3.Chiến lược phát triển Viễn Đông trong thời gian tới. 2.2.Thực trạng phát triển vùng Viễn Đông. 2.2.2.Quan hệ kinh tế đối ngoại của Vùng Viễn Đông.

Tái cơ cấu hệ thống tổ chức của Viện nghiên cứu và phát triển vùng trong quá trình thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP

LUAN VAN.pdf

repository.vnu.edu.vn

Tên tổ chức: Viện Nghiên cứu và phát triển Vùng. Điều chỉnh, bổ sung một số nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Viện Nghiên cứu và Phát triển Vùng nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động khoa học và công nghệ của Viện.. Vì vậy, việc chuyển đổi các tổ chức KH&CN nói chung, trong đó Viện Nghiên cứu và Phát triển Vùng nói riêng chưa tiến hành chuyển đổi được. 2.4 Tái cơ cấu hệ thống tổ chức của Viện Nghiên cứu và Phát triển Vùng 2.4.1 Mô hình trước khi tái cơ cấu. Mô hình tổ chức:. Mô hình tổ chức gồm:.

QUY HOẠCH ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÙNG THỦ ĐÔ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Hải Dương có vị thế địa lý trung điểm của đô thị giao thoa giữa các khu vực phát triển công nghiệp, hỗ trợ vùng cảng biển. Không gian vùng đường 5 phát triển mạnh, tạo vùng công nghiệp sản xuất hàng hoá với chủ đạo là hàng tiêu dùng và các sản phẩm kỹ thuật cao gắn các trục đô thị hoá mạnh của vùngphát triển về hướng đông..

NHỮNG QUAN HỆ CƠ BẢN CẦN GIẢI QUYẾT ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY

Duong Van Thinh.pdf

repository.vnu.edu.vn

Vậy xem xét sự phát triển vùng cũng như sự phát triển bền vững của vùng cần phải xem xét toàn diện nhiều mặt, phải xem xét vùng trong sự vận động phát triển trong tiến trình lịch sử, phải đặt sự phát triển vùng trong quan hệ tổng thể của quốc gia và quốc tế..

Vấn đề tri thức bản địa và phát triển bền vững trong vùng cư dân tại chỗ Trường Sơn - Tây Nguyên

tainguyenso.vnu.edu.vn

Nó sẽ có đóng góp như thế nào trong quá trình xây dựng xã hội Tây Nguyên phát triển bền vững?. Để có thể tận dụng được kho tàng tri thức bản địa trong phát triển bền vững, theo chúng tôi, cần xác định:. Quy hoạch vĩ mô và vi mô về phát triển vùng Trường Sơn – Tây Nguyên ở các lĩnh vực: kinh tế, văn hoá, xã hội. Định hướng phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội các tộc người hiện tại và tương lai. Những chiến lược và sách lược cụ thể để phát triển đời sống cư dân khu vực này.

Vai trò cộng đồng làng xã trên hải đảo đối với quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường trong phát triển bền vững vùng biển của Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tầm nhìn về phát triển vùng biển ở n−ớc ta, bao hàm phát triển kinh tế-xã hội, quản lý và khai thác tài nguyên thiên nhiên, phát huy thẩm mỹ cảnh quan và các điều kiện quốc phòng, không thể không tôn vinh sự kiện vua Lý Anh Tông trực tiếp đi kinh lý vùng biển đảo Hải Đông vào năm 1149 (nay là vùng vịnh Bái Tử Long, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh), một số chính sách khởi đầu cho việc phát triển vùng biển đảo đã đ−ợc hoạch.

Góp sức cho mục tiêu phát triển tây bắc

284_FINAL_IN(21).pdf

repository.vnu.edu.vn

Những nguy cơ về thiên tai, môi trường do tác động của quá trình biến đổi khí hậu và sự khai thác, sử dụng bất hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng rõ nét, đe dọa trực tiếp sự phát triển bền vững của vùng. Bên cạnh đó, quá trình phát triển của vùng còn gặp nhiều khó khăn bởi điều kiện tự nhiên khắc nghiệt. Đây chính là rào cản rất lớn để duy trì sự ổn định và phát triển của vùng.. Trước thực trạng trên, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách để phát triển vùng Tây Bắc.

THỰC TRẠNG VỀ QUY HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HÀ NỘI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Hình thành phát triển không gian đô thị có nguy cơ lệch hướng không kiểm soát được do quy hoạch vùng chậm được phê duyệt và triển khai, làm cơ sở pháp lý kiểm soát phát triển vùng dẫn đến nguy cơ phá vỡ các định hướng chiến lược phát triển đô thị trong vùng và thành phố trung tâm.

Triển khai 3G tại Việt Nam và xu hướng phát triển 4G

000000253423-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tập trung xem xét phương án triển khai 3G của mạng Viettel: cấu trúc mạng. quy mô mạng lưới bao gồm mạng truyền dẫn, phương án phát triển vùng phủ theo dân số, diện tích. Tìm hiểu công nghệ triển khai cho 4G, xu hướng công nghệ chính LTE, tình hình thương mại hóa trên thế giới và thời điểm sẽ cấp phép tại Việt Nam.

VÙNG NAM TRUNG BỘ TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP

Nguyen Van Thuong.pdf

repository.vnu.edu.vn

Tất cả đó là những yếu tố thách thức, cần khắc phục ở giai đoạn hiện nay đối với các tỉnh vùng Nam Trung bộ.. Để hình thành và phát triển vùng kinh tế đủ lực hội nhập với cả nước và quốc tế, Nam Trung bộ đang xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng, hệ thống giao thông hiện đại… nhằm thu hút đầu tư từ bên ngoài. Vùng kinh tế này sẽ phát triển mạnh trên cơ sở biết phát huy thế lợi của mỗi tỉnh.

Nghiên cứu sinh thái nhân văn vùng núi Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Sản phẩm - sách "Phát triển bền vững miền núi Việt Nam, 10 năm nhìn lại và những vấn đề đặt ra". Các nghiên cứu khác: Nghiên cứu sinh thái nhân văn hệ sinh thái n−ơng rẫy tổng hợp bản Tát, Hòa Bình (1993). Những vấn đề sinh thái nhân văn ở Việt Nam (1994). Tiếp cận sinh thái nhân văn và phát triển bền vững miền núi Tây Nam Nghệ An (1997). Những khó khăn trong phát triển vùng núi phía Bắc Việt Nam (1999). và Nghiên cứu phát triển bền vững vùng núi khu vực miền Trung Việt Nam (2000)..

PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM Ở VIỆT NAM

Tran Anh Phuong.pdf

repository.vnu.edu.vn

Nhằm tạo ra động lực thúc đẩy sự phát triển chung của cả nước cũng như tạo mối liên kết và phối hợp trong phát triển kinh tế ‑ xã hội giữa các vùng lãnh thổ khác nhau của nước ta, các vùng KTTĐ đó sẽ tác động hỗ trợ đến sự phát triển của các vùng khó khăn, nhất là các vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số được trợ giúp nhiều hơn về nguồn lực để phát triển.

Phát triển du lịch làng nghề tại cac vùng chè đặc sản Thái Nguyên

Luận văn.pdf

repository.vnu.edu.vn

Phân tích các tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch làng nghề chè ở Thái Nguyên. xác định những vấn đề đặt ra đối với phát triển du lịch làng nghề ở Thái Nguyên. sơ bộ đánh giá các yếu tố cần thiết cho việc phát triển du lịch làng nghề chè tại các vùng chè đặc sản Thái Nguyên.. Phân tích thực trạng phát triển du lịch làng nghề chè ở vùng chè đặc sản tỉnh Thái Nguyên. Chƣơng 1: Tổng quan lý luận về làng nghề và du lịch làng nghề.

Phát triển du lịch làng nghề tại cac vùng chè đặc sản Thái Nguyên

02050003550.pdf

repository.vnu.edu.vn

Thực trạng phát triển du lịch làng nghề tại các vùng chè đặc sản Thái NguyênError!. Các làng nghề chè Tân Cương, TP Thái Nguyên. Các làng nghề chè La Bằng (huyện Đại Từ. Thực trạng khai thác du lịch làng nghề tại các vùng chè đặc sản Thái NguyênError!. Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển du lịch làng nghề chè Thái Nguyên . Ảnh hưởng của sự tham gia của người dân, những nguồn lợi người dân được hưởng từ du lịch chè.

TRI THỨC BẢN ĐỊA, BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CHỮ, TIẾNG THÁI VÙNG TÂY BẮC

tainguyenso.vnu.edu.vn

Trung tâm Nghiên cứu, phát triển các dân tộc thiểu số và Miền núi đang tiếp tục tiến hành triển khai việc dạy học đào tạo cử nhân ngôn ngữ và văn hóa Thái Việt Nam.. Phương hướng bảo tồn và phát triển tiếng, chữ dân tộc để xây dựng phát triển bền vững vùng có người Thái nói riêng và vùng Tây Bắc nói chung..

NGUỒN TÀI NGUYÊN ĐỘNG VẬT VỚI CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG ĐÔNG BẮC - VIỆT NAM

tainguyenso.vnu.edu.vn

Ý nghĩa và tầm quan trọng của tài nguyên động vật trong chiến lược phát triển b ền vững ở vùng ĐBVN. Là m ột bộ phận quan trọng trong cơ cấu kinh tế nông - lâm nghiệp, thuỷ sản..