« Home « Kết quả tìm kiếm

Cách tiếp cận nguồn nhân lực


Tìm thấy 18+ kết quả cho từ khóa "Cách tiếp cận nguồn nhân lực"

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ CAO NHẰM TẬN DỤNG CƠ HỘI TỪ CPTPP. CÁCH TIẾP CẬN CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM Development of High Quality Human Resources to Make Use of Opportunities Coming from CPTPP -Approach of Vietnamese Government

www.academia.edu

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ CAO NHẰM TẬN DỤNG CƠ HỘI TỪ CPTPP. CÁCH TIẾP CẬN CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM Development of High Quality Human Resources to Make Use of Opportunities Coming from CPTPP – Approach of Vietnamese Government. Nguyễn Hoàng Tiến, ĐH Quốc tế Sài Gòn Dr Nguyen Hoang Tien Saigon International University TÓM TẮT: Trong nền kinh tế thị trường ngày càng đa dạng và phức tạp hóa như Việt Nam hiện nay, tất cả các lĩnh vực đều bị ảnh hưởng bởi yếu tố nguồn nhân lực.

Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực -1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC I. CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

www.academia.edu

Từ thực tế khách quan này đã đòi hỏi cách tiếp cận mới về quản trị nguồn nhân lực phải trở thành quản trị nguồn nhân lực chiến lược hay chính xác hơn đó chính là quản trị nguồn nhân lực định hướng chiến lược. Bởi đó là những hoạt động đặt nền tảng trên quan niệm cho rằng nguồn nhân lựcnguồn tạo lợi thế cạnh tranh bền vững. Quan điểm truyền thống Trước khi có thể hiểu được quản trị nguồn nhân lực chiến lược là gì, chúng ta hãy xem xét lại cách tiếp cận cổ điển về quản trị nguồn nhân lực.

Chương 4: Tuyển dụng nguồn nhân lực -111 CHƯƠNG 4 TUYỂN DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC

www.academia.edu

Chương 4: Tuyển dụng nguồn nhân lực - 119 Cách tiếp cận năng lực có thể cung cấp phương tiện hiệu quả nhất để nhận biết các ứng viên thích hợp như là một phần của tiến trình lựa chọn có hệ thống. nguồn tìm kiếm ứng viên. kế hoạch tiếp cận truyền thông nhu cầu tuyển dụng đến các ứng viên. CHIÊU MỘ Bước tiếp theo sau khi xác định yêu cầu là công tác thu hút ứng viên. Thu hút một số lượng lớn ứng viên cần thiết cho chọn lựa.

ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

www.academia.edu

Tại sao chúng ta phải đánh giá nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp? 5. Trình bày 3 cách tiếp cận để đánh giá nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 8. Trình bày quy trình hoạch định nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 9. Trình bày các phương pháp xác định nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 11. Để xác định chính xác nhu cầu đào tạo cần căn cứ vào: a. Xây dựng chiến lược đào tạo đáp ứng nhu cầu đào tạo.

Bài 5: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

www.academia.edu

Tiến trình đào tạo được thực hiện theo cách tiếp cận hệ thống, được tiến hành theo 3 giai đoạn: (1) đánh giá nhu cầu, (2) giai đoạn đào tạo, (3) giai đoạn đánh giá. Đánh giá nhu cầu đào tạo Để xác định nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực, cần xuất phát từ việc đánh giá tình hình thực hiện công việc của người lao động như sau. Qua đó nhà quản trị biết được những cá nhân nào đáp ứng được yêu cầu công việc và những cá nhân nào chưa đáp ứng cần được đào tạo.

Quản trị nguồn nhân lực là gì? Cơ sở lý luận về quản trị nguồn nhân lực - Luận Văn 2S

www.academia.edu

Có nhiều cách phát biểu về quản trị nguồn nhân lực dựa trên nhiều cách tiếp cận khác nhau. Tuy nhiên, khái niệm thường dùng để nói về thuật ngữ này được định nghĩa: “là hệ thống các triết lý, chính sách và hoạt động chức năng về thu hút đào tạo - phát triển và duy trì con người của một tổ chức nhằm đạt được kết quả tối ưu cho cả tổ chức lẫn nhân viên.

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PRIME TIỀN PHONG

00050005208.pdf

repository.vnu.edu.vn

„„Con ngƣời Việt Nam – mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội ” doPhạm Minh Hạc chủ trì thì “Nguồn nhân lực đƣợc hiểu là số dân và chất lƣợng con ngƣời, bao gồm cả thể chất và tinh thần, sức khỏe và trí tuệ, năng lực và phẩm chất”. Cách tiếp cận này cho thấy nguồn nhân lực là sự tổng hòa giữa số lƣợng và chất lƣợng.. Cách tiếp cận này nhấn mạnh đến kết quả, chất lƣợng nhân lực..

Quản trị nguồn nhân lực theo chuẩn đại học tiên tiến

240_p11-13_Quan tri nguon nhan luc theo chuan dai hoc tie...

repository.vnu.edu.vn

Đổi Mới QUản tRị Đại Học Và PHÁt tRiển nGUồn nHân Lực ĐƯợc cOi Là Một tROnG nHữnG nHiệM VỤ tRọnG tâM tROnG cHiến LƯợc PHÁt tRiển ĐHQGHn GiAi ĐOạn 2010-2015.. bước chuyển biến quan trọng trong cách tiếp cận quản trị đại học theo mô hình hiện đại. coi trọng công tác cán bộ, đặc biệt là đội ngũ giảng viên, nhà khoa học đã thực sự trở thành chính sách.

Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Điện lực Yên Bái

000000273612.PDF

dlib.hust.edu.vn

Cho dù nhiều cách tiếp cận thì chung nhất phát triển nguồn nhân lực với nghĩa là quá trình nâng cao năng lực xã hội và tính năng động xã hội của con người về mọi mặt (thể lực, trí lựcnhân cách thẩm mỹ, quan điểm sống) đồng thời phân bổ, sử dụng và phát huy có hiệu quả nhất năng lực đó để phát triển doanh nghiệp, tổ chức, đất nước. Đó là quá trình phát triển nguồn lực con người dưới dạng tiềm năng thành “vốn con người, vốn nhân lực”.

Phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Sơn La hiện nay

LUẬN VĂN.pdf

repository.vnu.edu.vn

Phải đặt việc phát triển con người và nguồn nhân lực trong một cách tiếp cận toàn diện. Từ đó tuyên truyền về định hướng phát triển cho địa phương trên cơ sở khai thác, phát triển nguồn nhân lực một cách bền vững.. Về sử dụng nguồn nhân lực:. còn trái lại, sẽ hạn chế và thui chột nguồn nhân lực.. Môi trường thuận lợi cho việc phát triển, phát huy năng lực tự phát triển của người lao động, thì nguồn nhân lực phát triển bền vững. Việc đào tạo nguồn nhân lực không thể không đáp ứng yêu cầu trên..

Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Xây dựng Sài Gòn Kinh Bắc

repository.vnu.edu.vn

Nguồn nhân lựcnguồn lực về con người. Ở Việt Nam cũng như trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về nguồn nhân lực. Mỗi cách tiếp cận khác nhau, các tác giả đưa ra các quan điểm khác nhau về nguồn nhân lực.Nhìn chung, nguồn nhân lực được tập trung nghiên cứu dưới 2 góc độ: góc độ vĩ mô(nhân lực của quốc gia) và góc độ vi mô (nhân lực của một doanh nghiệp, tổ chức, địa phương cụ thể)..

Nghiên cứu và triển khai cách tiếp cận dựa trên hệ sinh thái tại Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực trong hai lĩnh vực mới: BĐKH và Khoa học bền vững, đảm bảo nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ ứng phó với BĐKH và PTBV.. Xây dựng cơ sở khoa học và quy trình kỹ thuật hướng dẫn triển khai cách tiếp cận HST trong thực tế ở các cấp, các lĩnh vực và tổng thể phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam.. Dự án Mạng lưới các thành phố châu Á có khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu ACCCRN – Việt Nam.

Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại Công ty điện lực Hai Bà Trưng.

297193.pdf

dlib.hust.edu.vn

Cho dù nhiều cách tiếp cận thì chung nhất phát triển nguồn nhân lực với nghĩa là quá trình nâng cao năng lực xã hội và tính năng động xã hội của con người về mọi mặt (thể lực, trí lựcnhân cách thẩm mỹ, quan điểm sống) đồng thời phân bổ, sử dụng và phát huy có hiệu quả nhất năng lực đó để phát triển doanh nghiệp, tổ chức, đất nước. Đó là quá trình phát triển nguồn lực con người dưới dạng tiềm năng thành “vốn con người, vốn nhân lực”.

Phân tích công việc trong quản trị nguồn nhân lực Bởi

www.academia.edu

Thông tin phản hồi: Mức độ thu thập thông tin trực tiếp và rõ ràng về hiệu quả của các hoạt động mà công việc yêu cầu ở mỗi cá nhân. 16/19 Phân tích công việc trong quản trị nguồn nhân lực CÁC CÁCH TIẾP CẬN THIẾT KẾ CÔNG VIỆC. Chuyên môn hóa • Luân chuyển công việc • Mở rộng công việc • Làm giàu công việc • Nhóm tự quản 1. Chuyên môn hóa: Ở đây người lao động chỉ làm một phần của công việc. Công việc được lặp đi lặp lại với nhịp điệu cao.

MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÝÕNG PHÁP ÐÁNH GIÁ NGUỒN NHÂN LỰC TẠ NGỌC HẢI

www.academia.edu

Trong báo cáo của Liên hợp quốc ðánh giá về những tác ðộng của toàn cầu hoá ðối với nguồn nhân lực ðã ðýa ra ðịnh nghĩa nguồn nhân lực là trình ðộ lành nghề, kiến thức và nãng lực thực có thực tế cùng với những nãng lực tồn tại dýới dạng tiềm nãng của con ngýời. Quan niệm về nguồn nhân lực theo hýớng tiếp cận này có phần thiên về chất lýợng của nguồn nhân lực.

MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÝÕNG PHÁP ÐÁNH GIÁ NGUỒN NHÂN LỰC TẠ NGỌC HẢI

www.academia.edu

Trong báo cáo của Liên hợp quốc ðánh giá về những tác ðộng của toàn cầu hoá ðối với nguồn nhân lực ðã ðýa ra ðịnh nghĩa nguồn nhân lực là trình ðộ lành nghề, kiến thức và nãng lực thực có thực tế cùng với những nãng lực tồn tại dýới dạng tiềm nãng của con ngýời. Quan niệm về nguồn nhân lực theo hýớng tiếp cận này có phần thiên về chất lýợng của nguồn nhân lực.

Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực tại công ty điện lực Phú Thọ giai đoạn 2012- 2013

000000272374.pdf

dlib.hust.edu.vn

Cách hiểu này về nguồn nhân lực xuất phát từ quan niệm coi nguồn nhân lựcnguồn lực với các yếu tố vật chất, tinh thần tạo nên nãng lực, sức mạnh phục vụ cho sự phát triển nói chung của các tổ chức. Quan niệm về nguồn nhân lực theo hƣớng tiếp cận này có phần thiên về chất lƣợng của nguồn nhân lực. Quan niệm về nguồn nhân lực nhƣ vậy cũng đã cho ta thấy phần nào sự tán đồng của Liên hợp quốc đối với phƣơng thức quản lý mới.

Chính sách phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Hà Nam

repository.vnu.edu.vn

Tác giả Lê Thị Hồng Điệp: “Phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam theo hướng kinh tế tri thức”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. lượng nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tác giả Lê Thị Ngân: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức ở Việt Nam”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà. Tác giả Cao Quang Xứng: “Tác động kinh tế tri thức đến quá.

MỘT SỐ CÁCH TIẾP CẬN KHÁI NIỆM "NĂNG LỰC" TRONG GIÁO DỤC

www.academia.edu

Nói cách khác, có NL cách tiếp cận. Cách 1 là behavioural approach, phổ biết cần sự tích hợp các thuộc tính kiến thức, kĩ năng,… ở Mĩ. Thảo luận và đề xuất định nghĩa năng lực biến ở châu Âu, là sự kết hợp 2 cách tiếp cận trước.

Cách tiếp cận tích hợp trong thiết kế học phần

ctujsvn.ctu.edu.vn

Thiết kế những không gian phù hợp cho hoạt động học là nhân tố thứ ba góp phần làm nên hiệu quả của hoạt động dạy và học. Đối với cách tiếp cận tích hợp kết quả đầu ra - Đánh giá - Dạy học thì các hoạt động dạy học phải giúp SV đạt được kết quả đầu ra dự kiến (xem sơ đồ 2)..