« Home « Kết quả tìm kiếm

Cao chiết


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Cao chiết"

Khảo sát hoạt tính sinh học của cao chiết lá cây vọng cách (Premna serratifolia (L.))

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nhìn chung, cao chiết methanol lá Vọng Cách đều có khả năng kháng oxi hóa kém hơn các chất chuẩn.. 3.2 Kết quả về khả năng kháng khuẩn Dimethyl sulfoxide (DMSO) 1% được dùng làm dung môi để pha loãng cao chiết nên được khảo sát hoạt tính kháng khuẩn tương tự như cao chiết. Ảnh hưởng của DMSO 1% và cao chiết đến sự phát triển của vi khuẩn được trình bày ở Hình 2.. Hình 2: Ảnh hưởng của DMSO 1% và cao chiết lên sự phát triển của vi khuẩn V.

Hoạt tính kháng oxy hóa của cao chiết từ thân rễ cây thiền liền (Kaempferia galanga L.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 3: Hiệu quả trung hòa gốc tự do DPPH của cao chiết ethanol thân rễ thiền liền Nồng độ cao chiết. Kết quả cho thấy, hiệu suất loại bỏ gốc tự do DPPH của cao chiết ethanol thiền liền tăng tuyến tính với nồng độ cao chiết, khi nồng độ cao chiết tăng từ 250 µg/mL đến 4000 µg/Ml, hiệu suất loại bỏ gốc tự do cũng tăng dần từ đến .

KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ĐIỀU TRỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG CỦA CAO CHIẾT LÁ ỔI (PSIDIUM GUAJAVA L.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nhóm chuột BTĐ được điều trị thuốc gliclazide, trọng lượng giảm nhiều sau 9 ngày uống cao chiết và sau 14 ngày uống thuốc gliclazide trọng lượng giảm rất ít và trọng lượng tăng 2,05% sau 20 ngày điều trị. Chuột BTĐ được điều trị cao chiết lá Ổi, trọng lượng giảm liên tục trong 14 ngày uống cao chiết (giảm 8,02. Bình thường Gliclazide Cao chiết lá Ổi Bệnh không điều trị.

KHẢO SÁT HOẠT TÍNH ỨC CHẾ MEN -GLUCOSIDASE CỦA CÁC CAO CHIẾT HẠT MƯỚP ĐẮNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 5: Tương quan giữa độ hấp thu A và thời gian hoạt hóa enzym. 4.2 Thử hoạt tính của các cao chiết 4.2.1 Điều chế các cao chiết. Các cao chiết này dùng để thử hoạt tính.. 4.2.2 Thử hoạt tính của các cao chiết - Thực nghiệm. Chuẩn bị các dịch chiết H1, H2, H3 có nồng độ 2.95mg/ml tương ứng với nồng độ 100g/ml trong hỗn hợp phản ứng. Pha loãng để có các nồng độ C i và 0 g/ml. Thực hiện đối với mỗi nồng độ của từng loại cao chiết theo bảng sau.

Nghiên cứu một số hoạt tính sinh học của cao chiết methanol cây lưỡi rắn trắng (Hedyotis diffusa Willd.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả khả năng ức chế sự biến tính protein của cao chiết LRT được trình bày trong Bảng 2.. Bảng 2: Hiệu suất ức chế sự biến tính protein của cao chiết LRT Nồng độ cao chiết. Dựa vào kết quả trình bày trong Bảng 2, cao chiết LRT có hiệu suất ức chế sự biến tính albumin huyết thanh bò tăng từ ở nồng độ cao chiết 50 μg/mL, ở nồng độ cao chiết 100 μg/mL, hiệu suất ức chế đạt và khi tăng nồng độ cao chiết lên 200 μg/mL thì hiệu suất ức chế đạt .

Hoạt tính kháng khuẩn của một số cao chiết thảo dược kháng vi khuẩn gây bệnh ở tôm nuôi

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 2: Hoạt tính kháng vi khuẩn V. harveyi của các loại dịch chiết thảo dược. A: cao chiết thầu dầu, B: cao chiết lưỡi rắn, C: cao chiết mật gấu, D: cao chiết chùm ngây, E: cao chiết lược vàng, F:. cao chiết ôrô, G: cao chiết sài đất, Me-OH: methanol, CTX: cefotaxime (30µg).

Khảo sát hàm lượng flavonoid, alkaloid và khả năng kháng khuẩn của cao chiết cỏ Mần Trầu (Eleusine indica)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Alkaloid 2 ml cao chiết + 3-4 giọt thuốc thử Wagner Tủa màu vàng Flavonoid 1 ml cao chiết + 1 ml Pb(CH 3 COOH) 2 (10%) Màu vàng. Saponin 2 ml cao chiết + vài giọt dầu oliu + đun nóng trong 2 phút Nhũ tương màu sữa Terpenoid 2 ml cao chiết + 2 ml chloroform + vài giọt H 2 SO 4 đậm đặc Màu xanh ngọc bích. Coumarin 2 ml cao chiết + 3 mL NaOH 10% Màu vàng. Quinone 2 ml cao chiết + vài giọt HCl đậm đặc Màu xanh lá cây Phenol và Tannin 2 ml cao chiết + 2 ml H 2 O+ 2-3 FeCl 3 (5%) Tủa màu xanh đen.

Hoạt tính chống oxy hóa và bảo vệ gan của cao chiết lá gáo trắng (Neolamarckia cadamba (Roxb.) Bosser)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi chứng minh rằng cao methanol được chiết từ lá Gáo trắng có chứa nhiều hợp chất sinh học đầy tiềm năng ứng dụng. Chính vì vậy cao chiết lá Gáo trắng có hoạt tính chống oxy hóa khá tốt như trên.. 3.2 Hoạt tính bảo vệ gan của cao chiết lá Gáo trắng. Hoạt tính bảo vệ gan của cao chiết lá Gáo trắng được khảo sát qua hiệu quả bảo vệ gan trên chuột được gây tổn thương gan bằng CCl 4 .

Khảo sát sơ bộ hoạt tính sinh học của cao chiết từ vỏ và hạt bơ (Persea americana, Lauraceae)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả khảo sát khả năng ức chế enzym α- glucosidase của vỏ và hạt bơ được trình bày ở Hình 2 cho thấy tất cả các mẫu cao chiết đều ức chế enzym α-glucosidase cao hơn khi so với mẫu đối chứng dương acarbose, trong đó các cao chiết từ vỏ thể hiện hoạt tính mạnh hơn so với cao chiết từ hạt. 3.3 Kết quả khảo sát hoạt tính kháng ung thư vú. Bảng 4: Kết quả khảo sát hoạt tính kháng ung thư vú của cao chiết từ vỏ và hạt bơ Nồng độ mẫu. Phần trăm gây độc tế bào.

Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa và kháng khuẩn của cao phân đoạn sắc ký cột silica gel từ cao chiết lá cà na (Elaeocarpus hygrophilus Kurz.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hàm lượng flavonoid (211,33 QE/g cao chiết) cao nhất ở phân đoạn F1. Hàm lượng polyphenol tổng mg GAE/g cao chiết), tannin tổng mg TAE/g cao chiết) cao nhất ở phân đoạn F2. Giá trị MIC: E. Giá trị MBC: E. Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa và kháng khuẩn của cao phân đoạn sắc ký cột silica gel từ cao chiết lá cà na (Elaeocarpus hygrophilus Kurz.

Ảnh hưởng của cao chiết trà xanh (Camellia sinensis) đến chất lượng chả cá điêu hồng (Oreochromis sp.) bảo quản lạnh

ctujsvn.ctu.edu.vn

Lá trà xanh được phơi khô và chiết bằng dung môi ethanol 96%, tỷ lệ lá trà xanh và dung môi là 1:8, thời gian ngâm chiết là 24 giờ, dịch chiết được thu hồi qua bốn lần chiết và cô cạn bằng máy cô quay chân không để thu được cao chiết. Cao chiết được bảo quản trong tủ đông -20 o C cho đến khi sử dụng..

Nghiên cứu khả năng ức chế nảy mầm hạt của cao chiết xuất từ cây sài đất ba thùy (Wedelia trilobata (L.) Hitchc)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hàm lượng flavonoid tổng có trong các cao chiết thân, lá và hoa lần lượt là 22,70. 28,84 và 55,81 mg QE/g cao chiết. Hàm lượng polyphenol toàn phần có trong các cao chiết thân, lá và hoa lần lượt là 30,04. 30,66 và 50,62 mg GA/g cao chiết.. Cao chiết từ lá và hoa có hiệu quả ức chế nảy mầm, ức chế sự sinh trưởng và phát triển hạt cỏ lồng vực, hạt cải củ và hạt xà lách cao hơn cao chiết thân.

Hoạt tính kháng oxy hóa và kháng nấm của một số cao chiết thực vật thuộc họ gừng (Zingiberaceae) và họ củ nâu (Dioscoreaceae)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả cho thấy hàm lượng polyphenol cao nhất ở cao chiết nghệ vàng, tiếp đến là dái khoai (lần lượt là và mg GAE/g cao chiết), thấp nhất ở cao chiết ngãi vàng mg GAE/g cao chiết). Hàm lượng flavonoid cĩ trong các cao chiết tương đối cao, cụ thể cao nhất ở cao chiết. riềng rừng mg QE/g cao chiết) và thấp nhất ở cao chiết từ mỏng mg QE/g cao chiết). Bảng 1: Hàm lượng polyphenol và flavonoid trong các cao chiết họ Gừng và họ Củ nâu.

Ảnh hưởng của cao chiết lá xoài non (Mangifera indica L.) đến hoạt động enzyme glucose-6-phosphatase và glucose-6-phosphate dehydrogenase

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả cho thấy, cao chiết lá xoài non (LXN) có khả năng ức chế hoạt động của enzyme G6Pase và G6PDH in vitro đạt lần lượt 90% và 80% ở nồng độ cao chiết là 100 và 125 µg/mL. Kết quả nghiên cứu in vivo trên mô hình chuột gây độc bằng alloxan monohydrate (AM), cao chiết LXN có khả năng điều hòa hoạt động của hai enzyme này trở về xu hướng bình thường ở nồng độ cao chiết LXN là 450 mg/kg khối lượng chuột..

Hoạt tính ức chế Pepsin và Protease HIV-1 của các cao chiết và hoạt chất Acid maslinic từ dược liệu

Vol 31, No 2 18-27.pdf

repository.vnu.edu.vn

Gộp và lọc lấy dịch chiết và cất loại cồn dưới áp suất giảm thu được cao chiết cồn đã cô khô (103 g). Các dịch chiết Hx, EtOAc và BuOH được tách riêng, cất loại dung môi dưới áp suất giảm thu được các phần cao tương ứng: phân đoạn Hx (20 g), phân đoạn EtOAc (35 g) và phân đoạn BuOH (34 g). Cao cô phân đoạn Hx (20 g). Dịch rửa chiết được chia thành 6 phân đoạn chính: PĐ1 (1,3 g).

Nghiên cứu hoạt tính ức chế matrix metalloproteinase-8 của các cao chiết nấm Isaria cicadae và Isaria tenuipes được phân lập tại Việt Nam

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tương tự, so sánh tỷ lệ ức chế MMP-8 của cao chiết quả thể I. tenuipes trong cùng một cột cho thấy, ở nồng độ 20 µg/mL cao chiết EA cho phần trăm ức chế cao nhất là thấp dần là cao chiết CPS với EtOH là vv. Tuy nhiên, khi tăng nồng độ lên 200 µg/mL cao chiết BuOH, EA và CPS có tỷ lệ ức chế MMP-8 tương đương nhau, lần lượt và . µg/mL cao chiết CPS có phần trăm ức chế cao nhất, cao chiết EA chỉ xếp thứ ba sau cao chiết CPS và BuOH.

KHẢO SÁT HIỆU QUẢ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT VÀ CHỐNG OXY HÓA CỦA CAO CHIẾT CÂY NHÀU (MORINDA CITRIFOLIA L.) Ở CHUỘT BỆNH TIỂU ĐƯỜNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Cao rễ CaoCao trái xanh Cao trái chín EC 50 (mg/ml Kết quả cho thấy khả năng làm sạch gốc tự do tỷ lệ thuận với nồng độ của cao chiết, nồng độ của cao chiết càng cao thì khả năng làm sạch gốc tự do càng lớn và ngược lại. Khả năng làm sạch 50% các gốc tự do EC 50 (Effective concentration of 50%) được tính toán dựa vào đồ thị và kết quả được trình bày trong Bảng 2.

KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CAO CHIẾT CÂY NHÀU (MORINDA CITRIFOLIA L.) ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA ENZYME GLUCOSE-6-PHOSPHATASE Ở CHUỘT BỆNH TIỂU ĐƯỜNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong bốn loại cao chiết thử nghiệm cao chiết rễ và cao trái chín có tác dụng hạ đường huyết và kiểm soát hoạt động enzyme G-6-Pase tốt hơn so với cao chiết lá và cao trái xanh của cây Nhàu.. Từ tất cả các kết quả đã được trình bày trong nghiên cứu này cho thấy cao chiết từ các bộ phận của cây Nhàu có khả năng kiểm soát hoạt động quá mức của enzyme G-6-Pase trong gan và thận chuột từ đó làm hạ đường huyết ở chuột BTĐ.

Ảnh hưởng của cao chiết thầu dầu (Ricinus communis L.) lên miễn dịch và khả năng kháng bệnh do Vibrio parahaemolyticus của tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei)

ctujsvn.ctu.edu.vn

ẢNH HƯỞNG CỦA CAO CHIẾT THẦU DẦU ( Ricinus communis L. Tôm được cho ăn thức ăn trộn với cao chiết thầu dầu 0. Kết quả (i) chỉ tiêu THC, DHC và PO ở tôm thẻ chân trắng ăn thức ăn bổ sung cao chiết thầu dầu cao hơn so với đối chứng ở 30 và 60 ngày, nghiệm thức bổ sung 1,0% khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức khác. (ii) chỉ tiêu THC, LGC, HC, PO được tăng cường ở các nghiệm thức bổ sung sau khi cảm nhiễm.