« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 18


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 18"

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 18: Nhớ rừng

vndoc.com

(Theo Hoàng Hữu Độ – Thiết kế bài học Ngữ văn) Nhớ rừng là bài thơ nổi tiếng của Thế Lữ. Chuyện con hổ ở vườn bách thú nhưng cũng là chuyện của con người phải sống trong tù ngục của chế độ cũ.. Cái quá khứ oai hùng của con hổ trước lúc bị giam cầm cũng rất dễ làm cho người ta nhớ tiếc cái quá khứ oai hùng của cha ông. Bài thơ đầy ắp những sáng tạo về câu chữ và nhịp điệu.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 18: Bài học đường đời đầu tiên

vndoc.com

(Theo Nguyễn Trọng Hoàn – Đọc hiểu văn bản Ngữ văn 6) Về nghệ thuật điều không thể không nói là nghệ thuật miêu tả và kể chuyện

Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 18: Bàn về đọc sách

vndoc.com

Phần còn lại của bài viết, tác giả dành sự quan tâm đến việc đưa ra những cách thức đọc sách đúng đắn, giúp người đọc sách khắc phục được những trở ngại, tiến tới xác định cho mình được phương pháp học tập, nghiên cứu đúng đắn, đạt hiệu quả đích thực. Đây là vế quan trọng trong lập luận của bài văn. Có thể tóm lược các luận điểm chính của phần này như sau:. Ba luận điểm trên được tổ chức triển khai theo hướng tổng phân hợp.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 18: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh

vndoc.com

Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh I. Khi làm bài văn thuyết minh, cần xác định các ý lớn, mỗi ý viết thành một đoạn văn.. Khi biết một đoạn văn cần trình bày rõ chủ đề của đoạn, tránh lẫn ý của đoạn văn khác.. Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh.. Đọc các đoạn văn thuyết minh sau. Nêu cách sắp xếp các câu trong đoạn văn (câu chủ đề, từ ngữ chủ đề và các câu giải thích, bổ sung).. Viết một đoạn văn mở bài và kết bài cho đề văn: “Giới - thiệu trường em”..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 18: Phép phân tích và tổng hợp

vndoc.com

Đọc các đoạn văn sau và cho biết tác giả đã vận dụng phép lập luận nào và vận dụng như thế nào?. Đoạn văn của Xuân Diệu phân tích vẻ đẹp bài thơ “Thu điếu” của Nguyễn Khuyến, tác giả đã vận dụng phép lập luận tổng hợp và phân tích. Các câu tiếp theo tác giả phân tích vẻ đẹp của bài thơ trên các phương diện:.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 32: Tổng kết phần văn

vndoc.com

Lập bảng thống kê các văn bản văn học Việt Nam đã học từ bài 15 ở lớp 8 theo mẫu.. Nêu lên sự khác biệt về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ trong bài 15, 16 và 18, 19? Vì sao các bài 18, 19 được gọi là “Thơ Mới”?. Qua các bài trong văn bản và 26 cho biết thế nào là căn bản nghị luận? Văn nghị luận trung đại 22 – 25 và văn nghị luận hiện đại 26 có gì khác biệt?.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 18: Ông đồ

vndoc.com

Ông đồ là bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ giàu thương cảm của Vũ Đình Liên. Ông đồ của Vũ Đình Liên là bài thơ ngũ ngôn bình dị mà cô đọng đầy gợi cảm.. Bài thơ đã thể hiện sâu sắc tình cảm đáng thương của “Ông đồ” qua đó toát lên niềm thương cảm chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nuối tiếc nhở cảnh cũ người xưa của nhà thơ.. Phân tích hình ảnh Ông đồ ngồi viết chữ nho ngày Tết trong hai khổ thơ đầu và hình ảnh Ông đồ ở khổ 3, 4 để làm rõ sự khác nhau giữa hai hình ảnh đó?.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 26: Chương trình địa phương

vndoc.com

Hãy điền những từ ngữ địa phương tìm được ở các bài tập 1, 2, 3 và các từ toàn dân tương ứng vào bảng tổng hợp theo mẫu.. Đọc lại các đoạn trích ở bài tập 1, bình luận về cách dùng từ ngữ địa phương bằng cách trả lời các câu hỏi sau đây:. Có nên để cho nhân vật Thu trong truyện Chiếc lược ngà dùng từ ngữ toàn dân không? Vì sao?. Không nên để cho nhân vật bé Thu dùng từ ngữ toàn dân vì nó sẽ làm mất đi tính địa phương của câu chuyện và nhân vật mất đi sự đặc tính trẻ thơ..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 18: Câu nghi vấn

vndoc.com

Câu nghi vấn: Văn là gì? Chương là gì?. ngày - Dùng từ nghi vấn: Gì.. Câu nghi vấn. Đặc điểm hình thức. Dùng từ nghi vấn: Không, gì, thế hảo. Dùng từ ngữ nghi vấn: Hay, hay là, hay tại.. Có thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối những câu sau được không? Vì sao?. Câu có từ nghi vấn không nhưng không phải dùng với mục đích nghi vấn mà để khẳng định cho nên không đặt dấu chấm hỏi.. Câu có dùng từ nghi vấn tại sao những mục đích của câu là trần thuật cho nên không đặt dấu chấm hỏi..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 29: Luyện tập viết biên bản

vndoc.com

Lời văn và cách trình bày một biên bản có gì đặc biệt? Phải ngắn gọn, chính xác, không có yếu tố biểu cảm.. Hãy viết biên bản cuộc họp ấy dựa vào các tình tiết đã cho.. BIÊN BẢN HỘI NGHỊ TRAO ĐỔI HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN Hội nghị bắt đầu lúc 10 giờ ngày 15 tháng 9 năm 2007. Hãy chọn lựa những tình huống cần biết hợp đồng trong các trường hợp sau đây:. Trường em đề nghị với cơ quan cấp trên cho phép sửa chữa, hiện đại hoá các phòng học – không cần biết hợp đồng mà viết đơn đề nghị..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 32: Tổng kết phần tập làm văn

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tổng kết phần tập làm văn. Các kiểu văn bản đã được học Trong chương trình ngữ văn THCS.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 31: Kiểm tra phần Tiếng Việt

vndoc.com

Chỉ ra sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong một đoạn văn ở một bài tập làm văn của em.. Câu nào trong lời đối đáp trên đây chứa hàm ý?. Thưa ngài, con hỏi để may cho vừa. Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải may ngắn lại đi năm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen thì bạt đằng sau phải may ngắn lại..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 30: Tổng kết về ngữ pháp (Tiếp theo)

vndoc.com

Chỉ ra các kiểu quan hệ về nghĩa giữa các tế trong những câu ghép tìm được ở bài tập 1.. Các kiểu quan hệ trong các câu ghép tìm được ở bài tập 2:. Câu a: quan hệ bổ sung.. Câu b: quan hệ nguyên nhân.. Câu c: quan hệ bổ sung.. Câu d: quan hệ nguyên nhân.. Câu e: quan hệ mục đích.. Quan hệ về nghĩa giữa các tế trong những câu ghép sau đây là quan hệ gì?. Quan hệ về nghĩa giữa hai vế là quan hệ tương phản.. Quan hệ về nghĩa giữa hai vế là quan hệ bổ sung..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 18: Tìm hiểu chung về văn nghị luận

vndoc.com

Bài văn nghị luận này có nhằm giải quyết vấn đề có trong thực tế hay không? Em có tán thành ý kiến của bài viết không? Vì sao?. Bài văn nghị luận này đã hướng tới nhằm giải quyết vấn đề có thực trong đời sống. Mở bài (Câu đầu tiên): Nêu vấn đề, thói quen trong xã hội.. Thân bài (Từ Hút thuốc lá đến rất nguy hiểm): Tác hại của những thói quen xấu.. Câu 5, Sưu tầm đoạn văn nghị luận..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 32: Tổng kết phần văn

vndoc.com

Đều có bài học giáo dục con người.. Hãy liệt kê trong “Ngữ văn 6”, tập một và tập hai những văn bản thể hiện truyền thống yêu nước và những văn bản thể hiện lòng nhân ái của dân tộc.. a) Những câu chuyện thể hiện truyền thống yêu nước.. Con Rồng, cháu Tiên - Thánh Gióng. Sự tích Hồ Gươm - Thạch Sanh - Lượm. b) Những câu chuyện thể hiện tinh thần nhân ái của dân tộc.. Sọ Dừa. Thạch Sanh (truyện này có cả nội dung a. Con hổ có nghĩa.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 29: Tổng kết về ngữ pháp

vndoc.com

Từ những kết quả đạt được ở bài tập 1 và bài tập 2, hãy cho biết danh từ có thể đứng sau những từ nào, động từ đứng sau những từ nào và tính từ đứng sau những từ nào trong số những từ nêu trên. Danh từ có thể đứng sau từ chỉ lượng: những, các.... Động từ có thể đứng sau phó từ: hãy, vừa, đã.... Tính từ có thể đứng sau từ chỉ mức độ: rất, hơi, quá.... Kẻ bảng theo mẫu cho dưới đây là điền các từ có thể kết hợp với danh từ, động từ, tính từ vào những cột để trống:.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 18: Chương trình địa phương

vndoc.com

Chương trình địa phương (Phần Tập làm văn) 1) Tục ngữ dân ca Thái. Học khôn học đến chết Học khéo học đến già.. 2) Dân ca Quảng Nam. Ở bên ni Hàn, ngó bên tê Hà Thân Thấy nước xanh xanh như tàu lá, Ở bên ni Hà Thân, ngó bên ni Hàn. Thấy em khôn khéo muốn gây nghĩa nhơn Nghĩa nhơn ba gánh tràn trề. 3) Dân ca Huế. 4) Dân ca Nghệ Tĩnh. Ai có biết nước sông La răng là trong là đục Thì mới biết sống cuộc đời răng là nhục là vinh.. 5) Dân ca Phú Thọ.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 18: Phó từ

vndoc.com

Chỉ ra một phó từ trong đoạn văn ấy và cho biết em dùng phó từ để làm gì?. Trong đoạn văn trên những từ in đậm là phó từ.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 30: Ôn tập phần làm văn

vndoc.com

Về văn biểu cảm. Tên các bài văn biểu cảm được học và đọc trong “Ngữ văn 7”, tập một (Văn xuôi).. Trong các bài văn biểu cảm trên, mỗi bài có một vẻ đẹp khác nhau, tuỳ mỗi em có sự lựa chọn theo sở thích của riêng mình.. Đặc điểm của văn biểu cảm.. Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu.. Bài văn biểu cảm cần phải có bố cục ba phần như những bài văn khác.. Tình cảm trong bài văn phải rõ ràng trong sáng, chân thực thì bài văn biểu cảm mới có giá trị..