« Home « Kết quả tìm kiếm

Hệ thống biofloc


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Hệ thống biofloc"

Hiệu quả sử dụng nước muối biển nuôi sinh khối Artemia trong hệ thống biofloc

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 2 cho thấy sau 20 ngày nuôi năng suất sinh khối Artemia đạt cao nhất ở các NT nuôi trong hệ thống biofloc (BF) với trung bình g/L khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với hệ thống nuôi không biofloc NBF g/L). Ở các NT nuôi bằng nước muối, lượng sinh khối thu gần như tương tự với nuôi ở nước biển g/L và g/L).

THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MẬT ĐỘ TẢO Ở CÁC ĐỘ MẶN KHÁC NHAU TRONG HỆ THỐNG BIOFLOC

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tuy nhiên, do thí nghiệm được bố trí trong hệ thống biofloc nên sự biến động mật độ tảo còn chịu ảnh hưởng của các nhóm vi khuẩn do có sự cạnh tranh chất dinh dưỡng. nuôi ở mật độ khác nhau, Widanarni et al.

Nghiên cứu ương giống tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) trong hệ thống biofloc với các chế độ che sáng khác nhau

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ở nghiệm thức che một lớp lưới, tôm tăng trưởng tốt, sự hình thành phức hệ biofloc trong hệ thống tốt hơn đã cung cấp tăng giá trị dinh dưỡng thức ăn tự nhiên, nâng cao khả năng tiêu hóa thức ăn từ đó dẫn đến cải thiện được hệ số chuyển đổi thức ăn. FCR của nghiệm thức có che lưới khác biệt không có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức không che lưới (p>.

CONG NGHỆ BIOFLOC TRONG NTTS

www.academia.edu

Ngoài ra, hệ thống này còn mang lại an toàn sinh học trong nuôi trồng thủy sản. Cho đến thời điểm này, bệnh vi rút đốm trăng không còn là một vấn đề trong các hệ thống nuôi. Dưới điều kiện trao đổi nước tĩnh thì năng suất của hệ thống biofloc cao hơn 5-10% so với các hệ thống nuôi truyền thống. Tôm tăng trưởng nhanh hơn, hệ số chuyển hóa thức ăn dao động từ 1-1.3 và chi phí sản xuất giảm từ 10-20%. Tuy nhiên, hệ thống này còn tồn tại một số hạn chế.

Ứng dụng công nghệ biofloc để nuôi cá rô phi (Oreochromis niloticus) ở các độ mặn khác nhau

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả đã thể hiện, khi nuôi cá rô phi trong hệ thống biofloc thì trung bình hệ số thức ăn của cá thấp hơn (1,34) và khác biệt có nghĩa thống kê so với hệ thống không biofloc (1,62). Theo Nguyễn Tiến Hóa (2012), hệ số thức ăn của cá rô phi nuôi trong hệ thống biofloc dao động từ 1,2-1,6. Khi nuôi cá rô phi ở độ mặn 5‰ bằng thức ăn viên thì FCR là 1,35 (Nguyễn Thị Ngọc Anh, 2014).

Nghiên cứu ương ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) bằng công nghệ biofloc với các mật độ khác nhau

ctujsvn.ctu.edu.vn

Do ương ấu trùng tôm càng xanh trong hệ thống biofloc có môi trường tốt, lại được bổ sung thêm nguồn dinh dưỡng (hạt biofloc) nên tôm tăng trưởng tốt hơn.. Bảng 9: Chiều dài ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh. Giai đoạn Nghiệm thức mật độ.

Ảnh hưởng của bổ sung probiotic trong ương ấu trùng tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) theo công nghệ biofloc

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hiện nay có nhiều nghiên cứu bổ sung probiotic trong hệ thống biofloc để tăng cường khả năng kháng bệnh của tôm thông qua việc ức chế vi khuẩn gây bệnh, nâng cao hiệu quả của hệ miễn dịch hoặc cải thiện chất lượng môi trường nước (Moriarty, 1998. Tuy nhiên các nghiên cứu bổ sung probiotic trong hệ thống biofloc để ương ấu trùng tôm thẻ chân trắng chưa được thực hiện.

Ảnh hưởng của tỷ lệ C:N khác nhau lên tăng trưởng, tỷ lệ sống và chất lượng của cá rô phi (Oreochromis niloticus) nuôi theo công nghệ biofloc

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các kết quả nghiên cứu trên cho thấy, việc nuôi cá phi trong hệ thống biofloc hay trong môi trường nước lợ đều đạt kết quả tốt, tuy nhiên chưa có nghiên cứu xác định tỷ lệ C:N thích hợp cho sự sinh trưởng của cá rô phi nuôi trong hệ thống biofloc.. Vì thế, mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ C:N thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cá rô phi nuôi theo công nghệ biofloc..

Ảnh hưởng của tỷ lệ C/N lên tăng trưởng, tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon) ương nuôi trong hệ thống biofloc

ctujsvn.ctu.edu.vn

Chiều dài hạt biofloc trung bình ở giai đoạn PL-5 của các nghiệm thức dao động trong khoảng 37 µm – 58 µm và khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05), đến giai đoạn PL-15 chiều dài hạt biofloc ở nghiệm thức đối chứng thấp nhất khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại. Chiều rộng của hạt biofloc ở giai đoạn PL-5 và PL-15 nhỏ nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại.

Ảnh hưởng của tỷ lệ C/N lên tăng trưởng, tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon) ương nuôi trong hệ thống biofloc

tailieu.vn

Chiều dài hạt biofloc trung bình ở giai đoạn PL-5 của các nghiệm thức dao động trong khoảng 37 µm – 58 µm và khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05), đến giai đoạn PL-15 chiều dài hạt biofloc ở nghiệm thức đối chứng thấp nhất khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại. Chiều rộng của hạt biofloc ở giai đoạn PL-5 và PL-15 nhỏ nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại.

NGHIÊN CỨU NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG THEO QUY TRÌNH BIOFLOC VỚI MẬT ĐỘ VÀ ĐỘ MẶN KHÁC NHAU

ctujsvn.ctu.edu.vn

TSS có xu hướng tăng khi mật độ và độ mặn tăng, ở nghiệm thức 500-20, TSS cao hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với tất cả các nghiệm thức trừ nghiệm thức 500-15.. Theo kết quả thí nghiệm của Azim (2008) cho rằng, hàm lượng TSS trong hệ thống biofloc dao động từ mg/L và theo đề nghị của Wasielesky et al. (2006) nuôi tôm thẻ chân trắng trong hệ thống biofloc nên duy trì hàm lượng TSS dưới 500 mg/L.. Hình 2: Sự biến động TSS theo thời gian thí nghiệm giữa các nghiệm thức.

Nghiên cứu một số nguồn carbonhydrate tạo biofloc để nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)

tailieu.vn

Hàm lượng ammonia tổng và nitrite trong thí nghiệm khá cao, nhóm tác giả kiến nghị cần nghiên cứu những phương pháp thích hợp nhằm giảm hàm lượng các chất gây độc cho tôm nuôi trong hệ thống biofloc.. Quy trình nuôi tôm theo công nghệ Biofloc.

Nghiên cứu bổ sung nguồn carbon ở các giai đoạn khác nhau trong ương ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) bằng công nghệ biofloc

ctujsvn.ctu.edu.vn

Mật độ vi khuẩn Vibrio trong tôm của các nghiệm thức dao động từ x10 3 ) đến x10 3 ) CFU/g và khác biệt không có ý nghĩa thống kê.. (2018) ương ấu trùng tôm càng xanh trong hệ thống biofloc với các nguồn carbon khác nhau mật độ Vibrio lên đến 15,8±1,05 x10 3 CFU/mL chưa thấy ảnh hưởng đến ấu trùng.. 3.3 Thể tích và kích thước hạt biofloc Thể tích biofloc thu được ở giai đoạn PL-5 và PL-15 giảm dần từ nghiệm thức bổ sung carbon ở giai đoạn ml/L) đến giai đoạn ml/L) và khác biệt không có ý nghĩa thống

Thực nghiệm nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) trong bể với các mật độ khác nhau theo công nghệ biofloc

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 5: Hệ số thức ăn của tôm nuôi ở các nghiệm thức Các giá trị có ký tự giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT. Nuôi tôm trong hệ thống biofloc, các yếu tố môi trường nước đều nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của tôm.. Thể tích biofloc ở các nghiệm thức luôn tăng theo thời gian nuôi và nằm trong giới hạn cho sự phát triển của tôm nuôi..

Nghiên cứu nuôi cá kèo (Pseudapocryptes elongatus) trong bể với các mật độ khác nhau theo công nghệ biofloc

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 5: Hệ số thức ăn của cá nuôi ở các mật độ khác nhau Các giá trị có ký tự giống nhau (a, b, c) thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Mật độ nuôi (con/m 3. Tỷ lệ sống. Tỷ lệ sống. Hệ số thức ăn. Các yếu tố môi trường nước trong suốt quá trình thí nghiệm nằm trong khoảng thích hợp cho sự tăng trưởng của cá kèo nuôi trong hệ thống biofloc..

Nghiên cứu ương ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon) bằng công nghệ biofloc ở các mật độ khác nhau

ctujsvn.ctu.edu.vn

Vì thế, mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định được mật độ ương ấu trùng tôm sú thích hợp theo công nghệ biofloc đạt tăng trưởng, tỷ lệ sống, năng suất và chất lượng của hậu ấu trùng tôm sú tốt nhất, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất trong qui trình ương ấu trùng tôm sú và cung cấp giống chất lượng tốt cho nuôi thương phẩm.. Thí nghiệm ương ấu trùng tôm sú trong hệ thống biofloc với các mật độ khác nhau gồm 4 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần và bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên.

Nuoi tich hợp tom thẻ chan trắng va ca ro phi bằng cong nghệ biofloc20190708 121837 suqhux

www.academia.edu

Có thể tăng năng suất lên tới 31,2% khi nuôi kết hợp 2 loài trong cùng hệ thống. Sự thu hồi của N và P trong hệ thống Biofloc có kết hợp nuôi cá rô phi tăng lần lượt 27,9% và 22,03%. Thu hồi nitơ và phốt pho cho Litopenaeus vannamei được nuôi trong hệ thống biofloc tích hợp với mật độ thả cá khác nhau của Oreochromis niloticus trong 57 ngày: A) hồi quy tuyến tính để phục hồi nitơ trong hệ thống. B) hồi quy tuyến tính để phục hồi phốt pho trong hệ thống. C) Thu hồi nitơ. trong tôm và cá.

Nghiên cứu ương ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon) bằng công nghệ biofloc từ nguồn carbohydrate rỉ đường bổ sung ở các giai đoạn khác nhau

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ảnh hưởng của tỷ lệ C/N lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon) ương nuôi trong hệ thống biofloc. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ biofloc trong ương ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon). Biến động mật độ vi khuẩn trong ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon) ghép với cá rô phi đỏ ở Sóc Trăng. Kỹ thuật nuôi tôm sú chất lượng cao

Nghiên cứu bổ sung đường cát ở các giai đoạn khác nhau trong ương ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) bằng công nghệ biofloc

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trần Ngọc Hải và ctv., (2018) cho rằng ương ấu trùng tôm càng xanh trong hệ thống biofloc với các nguồn cacbon khác nhau cho năng suất PL-15. So sánh kết quả cho thấy tỷ lệ sống và năng suất PL-15 của nghiên cứu này cao hơn vì nghiên cứu trước đây sử dụng bột gạo bổ sung vào bể ương làm nước bị đục ảnh hưởng đến ấu trùng.. Tăng trưởng về chiều dài, tỷ lệ sống và năng suất của PL-15 ở nghiệm thức bổ sung đường cát ở giai đoạn 4 là tốt nhất..

14-TS-TRAN NGOC HAI(103-110)548

www.scribd.com

Khi nuôi cá rô phi trong hệ thống biofloc (tỷ lệ C:N=20) và không có biofloc thì khối lượng cá thu hoạch cao hơn 22% và hệ số chuyển hóa thức ăn thấp hơn 18% so với cá nuôi trong hệ thống tuần hoàn hay không biofloc (Nguyễn Tiến Hóa, 2012. (2005), khi nuôi cá rô phi trong môi trường nước mặn .