« Home « Kết quả tìm kiếm

văn học Nam Bộ đầu thế kỷ XX


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "văn học Nam Bộ đầu thế kỷ XX"

Tiểu thuyết lịch sử và quan niệm của các nhà văn Nam Bộ đầu thế kỷ XX về tiểu thuyết lịch sử

ctujsvn.ctu.edu.vn

TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VÀ QUAN NIỆM CỦA CÁC NHÀ VĂN NAM BỘ ĐẦU THẾ KỶ XX VỀ TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ. Liên văn bản, quan niệm về thể loại, tiểu thuyết lịch sử, văn học Nam Bộ đầu thế kỷ XX Keywords:. Từ việc trình bày một số diễn giải về tiểu thuyết lịch sử, bài viết đi vào phân tích quan niệm về tiểu thuyết lịch sử của các nhà văn Nam Bộ..

Sự tiếp biến văn hóa Việt Nam trong những thập niên đầu thế kỷ XX

tainguyenso.vnu.edu.vn

Sự tiếp biến văn hoá Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XX để lại những bài học kinh nghiệm quý báu cho vấn đề hội nhập hôm nay để xây dựng một nền văn hoá hiện đại, đậm đà bản sắc dân tộc trong điều kiện mới.. 1 Đào Duy Anh, Việt Nam văn hoá sử hoá, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1992, tr.373.. 2 Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, Lịch sử Việt Nam NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1999, tr.25.. 4 Hợp tuyển thơ văn yêu nước và cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX, NXB Văn học, Hà Nội, 1972, tr.512

Thơ mới Việt Nam trong bối cảnh hiện đại hóa thơ ca Đông Á nửa đầu thế kỷ XX

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hơn nữa, những công trình kể trên còn mang tính định hướng và mở ra nhiều hướng nghiên cứu mới xoay quanh vấn đề hiện đại hóa Việt Nam trong bối cảnh giao lưu văn học khu vực ở quá khứ cũng như hiện nay.. Phong trào hiện đại hóa thơ ca vào nửa đầu thế kỷ XX không phải là hiện tượng văn học riêng lẻ mang tính cục bộ mà là trào lưu mang tính chất khu vực và lần lượt xuất hiện ở hầu hết các nước Đông Á vào những năm từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX.

DẤU ẤN ẢNH HƯỞNG CỦA THIÊN DIỄN LUẬN 天演論 - BẢN DỊCH TRUNG VĂN CUỐI THẾ KỶ XIX CỦA CUỐN SÁCH EVOLUTION AND ETHICS (TIẾN HOÁ VÀ ĐẠO ĐỨC) TRONG VĂN HỌC CỦA NHÀ NHO VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX (MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN TIẾP XÚC VĂN HOÁ ĐÔNG - TÂY Ở ĐẦU THẾ KỶ XX)

tainguyenso.vnu.edu.vn

Đây là vấn đề mà những người nghiên cứu lịch sử tư tưởng, văn hoá Việt Nam giai đoạn đầu thế kỷ cần quan tâm xem xét.. 1 Xem Nguyễn Văn Hồng, Tân thư, Tân học và nhận thức lịch sử, trong Tân thư và xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX (nhiều tác giả), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997, tr.38.. trong Tân thư và xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX (nhiều tác giả), sđd, tr.228.. 4 Xem吴汝纶序,天演论,英赫胥黎著,严复譯 Ngô Nhữ Luân tự Thiên diễn luận (Anh, Hách Tư Lê. trước, Nghiêm Phục dịch (Thiên

MỘT SỐ ĐÓNG GÓP CỦA THIÊN CHÚA GIÁO ĐỐI VỚI VĂN HOÁ VIỆT NAM (THẾ KỶ XVII - ĐẦU THẾ KỶ XX)

tainguyenso.vnu.edu.vn

tr.38.. 7 Nguyễn Văn Hoàn, Chữ quốc ngữ và sự phát triển của văn hoá Việt Nam trong thế kỷ XX, tạp chí Văn học, số 9, năm 2000, tr.43.. 11 Nguyễn Văn Kiệm, Sự du nhập của đạo Thiên Chúa giáo vào Việt Nam từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX, sđd, tr.117.

Đổi mới phương pháp dạy học bài khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến thế kỷ XX

repository.vnu.edu.vn

Thông qua khảo sát sự tiếp nhận của học sinh về bài khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỷ XX để rút ra những thực trạng của việc dạy học văn nói chung, dạy bài khái quát văn học sử nói riêng. Từ đó tìm ra phƣơng pháp dạy học bài khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỷ XX có hiệu quả nhất, nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học bộ phận văn học này trong nhà trƣờng hiện nay..

Tìm hiểu xã hội Pháp nửa cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tìm hiểu xã hội Pháp nửa cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI. Nghiên cứu nhằm tìm hiểu xã hội Pháp cuối thế kỷ 20 đầu thế kỷ 21 và lý giải tại sao một xã hội mà mục tiêu là “Tự do - Bình đẳng - Bác ái” lại có nhiều mâu thuẫn khó giải quyết thông qua ý kiến của một số nhà xã hội học Pháp điển hình là Bourdieu, Rotman, De Singly, Hirigoyen, Maurin, Zarate, Porcher, Kimmel.

Tìm hiểu xã hội Pháp nửa cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Dung / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ Tìm hiểu xã hội Pháp nửa cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI. Nghiên cứu nhằm tìm hiểu xã hội Pháp cuối thế kỷ 20 đầu thế kỷ 21 và lý giải tại sao một xã hội mà mục tiêu là “Tự do - Bình đẳng - Bác ái” lại có nhiều mâu thuẫn khó giải quyết thông qua ý kiến của một số nhà xã hội học Pháp điển hình là Bourdieu, Rotman, De Singly, Hirigoyen, Maurin, Zarate, Porcher, Kimmel.

DU KÝ CỦA NGƯỜI VIỆT NAM VIẾT VỀ NƯỚC PHÁP VÀ MỐI QUAN HỆ VIỆT - PHÁP GIAI ĐOẠN CUỐI THẾ KỶ XIX - NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX

tainguyenso.vnu.edu.vn

Có đọc những trang du ký của bác sỹ Lê Văn Ngôn mới hiểu rõ và toàn diện hơn con đường phấn đấu gian nan của lớp trí thức trẻ An Nam ở Pháp hồi đầu thế kỷ XX.. Qua các trang du ký viết về nước Pháp giai đoạn cuối thế kỷ XIX - nửa đầu thế kỷ XX, có thể rút ra nhiều bài học trong việc đánh giá lịch sử cũng như xác định những bài học kinh nghiệm cho tương lai. Trước hết, đó là sự thức tỉnh trong nhận thức mỗi cá nhân về một nước Pháp hiện đại nhưng chất chứa nhiều vấn đề xã hội cần giải quyết.

Bước đầu tìm hiểu về Tơring và các thủ lĩnh của người GIARAI từ nửa cuối thế kỷ XIX - nửa đầu thế kỷ XX

tainguyenso.vnu.edu.vn

Trong báo cáo tham luận tại hội thảo Việt Nam học lần thứ ba này, chúng tôi cố gắng làm sáng tỏ phần nào về các tơring và một số thủ lĩnh của các tơring lớn của người Giarai từ nửa cuối thế kỷ XIX đến nửa đầu thế kỷ XX, trong điều kiện tư liệu cho phép.. Vài nét về người Giarai. Địa bàn cư trú của người Giarai trải dài từ phía nam tỉnh Kon Tum đến bắc tỉnh Đắk Lắk (theo chiều bắc – nam). Trong không gian đó, tỉnh Gia Lai là khu vực sinh sống tập trung của tộc người này..

TÌM HIỂU VỀ PHONG TRÀO ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC Ở VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX

tainguyenso.vnu.edu.vn

TÌM HIỂU VỀ PHONG TRÀO ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC Ở VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX Sinh viên:Nguyễn Thị Thanh Nhàn Lớp QH- 2004-S Lịch sử Giảng viên hướng dẫn: Ths. Mai Quang Huy 100 năm đã trôi qua, kể từ ngày trường Đông Kinh Nghĩa Thục khai giảng tại Hà Nội vào tháng 03 năm 1907. Đông Kinh Nghĩa Thục không chỉ mở ra một bước ngoặt của cách mạng Việt Nam mà còn có ý nghĩa kéo dài đến tận ngày nay, nhất là khi đất nước ta bước vào công cuộc đổi mới.

Phong trào vận động văn hóa đầu thế kỷ XX: Nghiên cứu so sánh Đông kinh nghĩa thục ở Việt Nam và Hiệp hội văn hóa Đài Loan tại Đài Loan

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tại sao cuộc vận động cách mạng trên phương diện văn hoá tại Đài Loan và Việt Nam vào đầu thế kỷ XX lại diễn ra nhanh chóng và cuồng nhiệt như vậy?. Nếu tính từ 1895 Nhật chiếm đóng Đài Loan và năm 1885 thực dân Pháp thống trị toàn Việt Nam cho đến đầu thế kỷ XX thì thời gian thống trị đều đã kéo dài trên dưới 20 năm.

Soạn bài lớp 12: Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám 1945 đến hết thế kỷ XX

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn bài: Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám 1945 đến hết thế kỷ XX. KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975 1. Văn học Việt Nam ra đời trong hoàn cảnh: cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ngày càng ác liệt:. Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng (không sợ giặc, dám đánh giặc, quyết đánh giặc).

PHỤ NỮ HÀ NỘI: TRUYỀN THỐNG VÀ CÁCH TÂN TRONG NHỮNG NĂM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX

tainguyenso.vnu.edu.vn

Đầu thế kỷ XX, dưới tác động của các chương trình khai thác thuộc địa của Pháp, sự thay đổi trong xã hội Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XX, ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản và phong trào nữ quyền thế giới đã làm thay đổi nhận thức của phụ nữ..

Phong trào vận động văn hóa đầu thế kỷ XX: Quan hệ giao thương giữa Việt Nam và một số nước châu Á từ giữa thế kỷ XIX đến 1945

tainguyenso.vnu.edu.vn

Trong đó Việt Nam nắm vị trí chủ đạo trong quan hệ thương mại với châu Á nhờ lợi thế ở ba mặt hàng xuất khẩu chủ lực là gạo (ở Nam Kỳ), cao su (ở miền đông Nam Kỳ và Tây Nguyên) và than đá (ở các tỉnh phía Bắc).. Thái Lan, Singapore và Philippines (khu vực Đông Nam Á) là những đối tác hàng đầu của Việt Nam nói riêng và Đông Dương nói chung.. Cho đến nửa đầu thế kỷ XX, Trung Quốc vẫn là đối tác thương mại quan trọng và gần gũi nhất của Việt Nam và Đông Dương thuộc Pháp.

Đại học Đông dương – sự du nhập hệ thống giáo dục châu Âu vào Việt Namnửa đầu thế kỷ XX

repository.vnu.edu.vn

Đại học Đông dương – sự du nhập hệ thống giáo dục châu Âu vào Việt Namnửa đầu thế kỷ XX. Vũ Dương Ninh Đại học Quốc gia Hà Nội Năm 2006 Đại học Quốc gia Hà Nội đã tổ chức nhiều hoạt động khoa học kỷ niệm 100 năm ngày thành lập Đại học Đông Dương.

Các cuộc đấu tranh chống Pháp của đồng bào miền núi ở Nam Trung Kỳ những năm đầu thế kỷ XX

tainguyenso.vnu.edu.vn

Đồng bào các dân tộc ở miền núi các tỉnh Nam Trung Kỳ đã liên tục đứng lên chống Pháp cùng với người Kinh ở đồng bằng, góp phần vào thắng lợi trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc của cả nước. Trong những năm đầu thế kỷ XX, nhiều cuộc đấu tranh của đồng bào Bana, Êđê, Chăm Hơroi, Cadong, H’rê, Xơđăng ở miền núi các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà. Vài nét về miền núi các tỉnh Nam Trung Kỳ những năm đầu thế kỷ XX.

THI PHÁP HỌC HIỆN ĐẠI TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC Ở VIỆT NAM THẾ KỶ XX

tainguyenso.vnu.edu.vn

Sự xuất hiện của thi pháp học ở Việt Nam từ những năm 80 có bối cảnh quốc tế và hoàn cảnh nghiên cứu văn học trong nước. Ở Pháp, thi pháp học bắt đầu được P. “phục hưng” với chủ nghĩa cấu trúc những năm 60 do ảnh hưởng của việc giới thiệu thi pháp học Nga đầu thế kỷ. Tuy nhiên khái niệm thi pháp học hết sức phồn tạp, thiếu nhất trí.

Đại học Đông Dương với sự hình thành đội ngũ trí thức mới ở Việt Nam đầu thế kỷ XX

repository.vnu.edu.vn

ĐẠI HỌC ĐÔNG DƢƠNG VỚI SỰ HÌNH THÀNH ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC MỚI Ở VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX. Đại học Đông Dương là sự phản ánh sinh động mô hình giáo dục đại học Pháp ở Việt Nam thời thuộc địa. Là một trung tâm học thuật lớn ở Việt Nam nói riêng và ở Viễn Đông nói chung đương thời, trong gần 40 năm hoạt động, Đại học Đông Dương đã đào tạo được một đội ngũ trí thức mới có trình độ cao.

Quan hệ Mêhicô - Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX

LUẬN VĂN.pdf

repository.vnu.edu.vn

CHƢƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI QUAN HỆ VIỆT NAM - MÊ-HI-CÔ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI. 1.1 Quan hệ Việt Nam - Mê-hi-cô trƣớc thế kỷ 21. 1.1.1 Quan hệ Việt Nam - Mê-hi-cô trước năm 1975. 1.1.2 Quan hệ Việt Nam - Mê-hi-cô từ năm 1975 đến năm 2000. 1.3 Nhu cầu phát triển quan hệ song phƣơng của Việt Nam và Mê-hi-cô. 1.3.1 Nhu cầu phát triển quan hệ với Việt Nam của Mê-hi-cô.