« Home « Chủ đề Hiền Trần Thị Thanh

Chủ đề : Hiền Trần Thị Thanh


Có 34+ tài liệu thuộc chủ đề "Hiền Trần Thị Thanh"

ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT BÉO LÊN SINH TRƯỞNG VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÁ KÈO (PSEUDAPOCRYPTES ELONGATUS, CUVIER 1816)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức thức ăn có hàm lượng chất béo tăng dần 1,5%. Qua 8 tuần thí nghiệm, kết quả cho thấy hàm lượng chất béo trong thức ăn không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cá. Hiệu quả sử dụng chất béo (LER) và chỉ số tích lũy...

XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐẠM CỦA CÁ KẾT (MICRONEMA BLEEKERI GUNTHER, 1864) GIAI ĐOẠN GIỐNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐẠM CỦA CÁ KẾT (MICRONEMA BLEEKERI GUNTHER, 1864) GIAI ĐOẠN GIỐNG. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định nhu cầu đạm trong thức ăn của cá kết giai đoạn giống. Cá kết (269 mg) được ương trong bể composite 12 lít với mật độ 2,5 con/L (30 con/bể) trong thời gian 06 tuần. Bảy nghiệm...

XÁC ĐỊNH NHU CẦU PROTEIN CỦA CÁ KÈO GIỐNG (PSEUDAPOCRYPTES ELONGATUS, CUVIER 1816) Ở HAI MỨC NĂNG LƯỢNG KHÁC NHAU

ctujsvn.ctu.edu.vn

XÁC ĐỊNH NHU CẦU PROTEIN CỦA CÁ KÈO GIỐNG. Mức năng lượng khác nhau Keywords:. Nghiên cứu xác định nhu cầu protein của cá kèo giống (Pseudapocryptes elongatus) ở hai mức năng lượng khác nhau được thực hiện nhằm làm cơ sở cho việc nghiên cứu sản xuất thức ăn viên công nghiệp cho cá kèo. Thí nghiệm được bố...

THAY THẾ BỘT CÁ BẰNG MỘT SỐ NGUỒN BỘT ĐẬU NÀNH TRONG THỨC ĂN CHO CÁ LÓC (CHANNA STRIATA)

ctujsvn.ctu.edu.vn

THAY THẾ BỘT CÁ BẰNG MỘT SỐ NGUỒN BỘT ĐẬU NÀNH TRONG THỨC ĂN CHO CÁ LÓC (CHANNA STRIATA). Channa striata, bột cá, bột đậu nành, bột đậu nành lên men, bột đậu nành đậm đặc, SPC. Nghiên cứu thay thế đạm bột cá bằng đạm bột đậu nành trên cá lóc (Channa striata) được tiến hành nhằm xác định...

Khả năng thay thế bột cá bằng bột thịt xương làm thức ăn cho cá thát lát còm (Chitala chitala Hamilton, 1822)

ctujsvn.ctu.edu.vn

KHẢ NĂNG THAY THẾ BỘT CÁ BẰNG BỘT THỊT XƯƠNG. Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định khả năng thay thế protein bột cá bằng protein bột thịt xương (BTX) làm thức ăn cho cá thát lát còm (Chitala chitala) ở giai đoạn giống 7,83 g. Thí nghiệm gồm 5 nghiệm thức được phối chế có cùng mức protein...

Nghiên cứu sự thay đổi hoạt tính một số enzyme tiêu hóa của cá lóc đen (Channa striata) từ giai đoạn bột đến 35 ngày tuổi với thức ăn khác nhau

ctujsvn.ctu.edu.vn

NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI HOẠT TÍNH MỘT SỐ ENZYME TIÊU HÓA CỦA CÁ LÓC ĐEN (Channa striata) TỪ GIAI ĐOẠN BỘT ĐẾN 35 NGÀY TUỔI VỚI THỨC ĂN KHÁC NHAU. Nghiên cứu xác định sự biến đổi về hoạt tính enzyme tiêu hóa của ống tiêu hóa ở cá lóc bột được tiến hành từ ngày 1 đến ngày...

Nhu cầu duy trì và hiệu quả sử dụng protein, năng lượng của cá lóc (Channa striata)

ctujsvn.ctu.edu.vn

NHU CẦU DUY TRÌ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PROTEIN, NĂNG LƯỢNG CỦA CÁ LÓC (Channa striata). Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định nhu cầu duy trì và hiệu quả sử dụng protein và năng lượng của cá lóc (Channa striata) làm cơ sở phát triển công thức thức ăn tối ưu trong nuôi cá lóc thương phẩm....

Ảnh hưởng của việc bổ sung hàm lượng lecithin khác nhau trong thức ăn đến sự biến thái và tỉ lệ sống của cua biển (Scylla paramamosain) từ giai đoạn zoea 3 đến cua 1

ctujsvn.ctu.edu.vn

ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG HÀM LƯỢNG LECITHIN KHÁC NHAU TRONG THỨC ĂN ĐẾN SỰ BIẾN THÁI VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA CUA BIỂN (Scylla paramamosain) TỪ GIAI ĐOẠN ZOEA 3 ĐẾN CUA 1. Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định mức bổ sung lecithin thích hợp trong thức ăn phối chế cho ấu trùng cua biển (Scylla...

Nghiên cứu bổ sung nguồn carbon ở các giai đoạn khác nhau trong ương ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) bằng công nghệ biofloc

ctujsvn.ctu.edu.vn

NGHIÊN CỨU BỔ SUNG NGUỒN CARBON Ở CÁC GIAI ĐOẠN KHÁC NHAU TRONG ƯƠNG ẤU TRÙNG TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii) BẰNG CÔNG NGHỆ BIOFLOC. Ấu trùng tôm càng xanh, biofloc, giai đoạn ấu trùng khác nhau. Nghiên cứu nhằm xác định giai đoạn ấu trùng thích hợp để bổ sung carbon cho sự phát triển và tỷ lệ sống...

Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn lên sự phân bổ năng lượng ở cá lóc (Channa striata)

ctujsvn.ctu.edu.vn

ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ MẶN LÊN SỰ PHÂN BỔ NĂNG LƯỢNG Ở CÁ LÓC (Channa striata). Nghiên cứu ảnh hưởng kết hợp của nhiệt độ và độ mặn lên tăng trưởng, độ tiêu hóa thức ăn và chuyển hóa năng lượng của cá lóc (Channa striata g) được thực hiện với 3 mức nhiệt độ (28. Độ...

Nghiên cứu thay thế bột cá bằng bột đậu nành chế biến thức ăn cho lươn (Monopterus albus)

ctujsvn.ctu.edu.vn

NGHIÊN CỨU THAY THẾ BỘT CÁ BẰNG BỘT ĐẬU NÀNH CHẾ BIẾN THỨC ĂN CHO LƯƠN (Monopterus albus). Bột cá, bột đậu nành, lươn, Monopterus albus, nguồn protein thay thế. Nghiên cứu được thực hiện để đánh giá khả năng thay thế protein bột cá (BC) bằng protein bột đậu nành ly trích dầu (BĐN) trong khẩu phần thức ăn...

Ứng dụng đèn led trong vi nhân giống cây gừng (Zingiber officinale Rosc.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ánh sáng đơn sắc, đèn LED, đèn huỳnh quang, gừng, hàm lượng khoáng, môi trường SH Keywords:. Trong nghiên cứu này, ảnh hưởng của hàm lượng khoáng, nồng độ đường và ánh sáng đơn sắc lên sự sinh trưởng của cây gừng được khảo sát. Kết quả cho thấy mẫu cấy trên môi trường SH có chiều cao và đường...

Xác định tỉ lệ năng lượng (protein: lipid) tối ưu của cá điêu hồng (Oreochromis sp.) trong điều kiện nhiệt độ - độ mặn cao

ctujsvn.ctu.edu.vn

XÁC ĐỊNH TỈ LỆ NĂNG LƯỢNG (PROTEIN: LIPID) TỐI ƯU CỦA CÁ ĐIÊU HỒNG (Oreochromis SP.) TRONG ĐIỀU KIỆN NHIỆT ĐỘ – ĐỘ MẶN CAO Trần Lê Cẩm Tú 1. Nghiên cứu xác định tỉ lệ sống, tăng trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn, hiệu quả tích lũy dưỡng chất (protein, lipid) của cá điêu hồng (Oreochromis sp.) 7,06...

Tỉ lệ năng lượng protein/lipid tối ưu cho cá lóc (Channa striata) nuôi trong điều kiện nhiệt độ và độ mặn cao

ctujsvn.ctu.edu.vn

TỈ LỆ NĂNG LƯỢNG PROTEIN/LIPID TỐI ƯU CHO CÁ LÓC (Channa striata) NUÔI TRONG ĐIỀU KIỆN NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ MẶN CAO. Độ mặn, cá lóc, Channa striata, nhiệt độ, năng lượng, tỉ lệ năng lượng protein/lipid trong thức ăn. Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định tỉ lệ năng lượng (protein/lipid) tối ưu cho cá lóc (Channa striata)...