« Home « Kết quả tìm kiếm

tỉ lệ năng lượng protein/lipid trong thức ăn


Tìm thấy 10+ kết quả cho từ khóa "tỉ lệ năng lượng protein/lipid trong thức ăn"

Tỉ lệ năng lượng protein/lipid tối ưu cho cá lóc (Channa striata) nuôi trong điều kiện nhiệt độ và độ mặn cao

ctujsvn.ctu.edu.vn

TỈ LỆ NĂNG LƯỢNG PROTEIN/LIPID TỐI ƯU CHO CÁ LÓC (Channa striata) NUÔI TRONG ĐIỀU KIỆN NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ MẶN CAO. Độ mặn, cá lóc, Channa striata, nhiệt độ, năng lượng, tỉ lệ năng lượng protein/lipid trong thức ăn.

Xác định tỉ lệ năng lượng (protein: lipid) tối ưu của cá điêu hồng (Oreochromis sp.) trong điều kiện nhiệt độ - độ mặn cao

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả cho thấy nhiệt độ và độ mặn cao (34 o C-12‰) của môi trường làm tăng tỉ lệ sống. tỉ lệ thức ăn ăn vào. hiệu quả tích lũy protein, hiệu quả tích lũy lipid tuy nhiên không ảnh hưởng lên tỉ lệ HSI (khối lượng gan tụy) của cá điêu hồng. Tỉ lệ năng lượng (protein: lipid) trong thức ăn chỉ ảnh hưởng lên tích lũy protein của cá điêu hồng.. Tỉ lệ năng lượng (protein: lipid) tối ưu trong thức ăn cho cá điêu hồng là 2,8 ở điều.

Ảnh hưởng của việc bổ sung hàm lượng lecithin khác nhau trong thức ăn đến sự biến thái và tỉ lệ sống của cua biển (Scylla paramamosain) từ giai đoạn zoea 3 đến cua 1

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tuy nhiên, tần số lột xác của loài ghẹ này tăng theo hàm lượng lecithin trong thức ăn, cao nhất ở nghiệm thức thức ăn chứa 4% lecithin và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức thức ăn còn lại (Sun et al., 2017).. Qua đó cho thấy, hàm lượng lecithin thích hợp trong thức ăn tùy thuộc vào loài và hàm lượng lipid trong thức ăn. Thức ăn phối chế (53% protein và 12% lipid) được bổ sung 3% lecithin cho kết quả tốt nhất trong ương ấu trùng cua biển (S.

ẢNH HƯỞNG MẬT ĐỘ ƯƠNG VÀ THỨC ĂN CÓ HÀM LƯỢNG PROTEIN KHÁC NHAU LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ ĐỐI (LIZA SUBVIRIDIS) TỪ GIAI ĐOẠN CÁ HƯƠNG LÊN GIỐNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

W1: khối lượng cá ở thời điểm đầu (mg) ứng với thời gian đầu t1 (ngày) W2: khối lượng cá ở thời điểm cuối (mg) ứng với thời gian sau t2 (ngày) Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn có hàm lượng protein khác nhau lên sự tăng trưởng của cá đối từ giai đoạn hương lên giống. Thí nghiệm gồm 6 nghiệm thức thức ăn có hàm lượng protein và 50%. Mức năng lượng của thức ăn trong các nghiệm thức đều bằng nhau (4,2 Kcal/g) và tỉ lệ phối trộn giữa bột cá với bột đậu nành là 2:1..

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THAY THẾ BỘT CÁ BẰNG BỘT ĐẬU NÀNH LÀM THỨC ĂN CHO CÁ THÁT LÁT CÒM (CHITALA CHITALA HAMILTON, 1822)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khi tăng tỉ lệ protein bột đậu nành trong thức ăn sẽ làm giảm hàm lượng lipid mà không ảnh hưởng đến hàm lượng protein và tro tích lũy trong cơ thịt của cá.. Nghiên cứu khả năng sử dụng bột đậu nành làm thức ăn cho cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giống. Nghiên cứu sử dụng bột đậu nành làm thức ăn chế biến cho cá lóc bông (Channa micropeltes, Cuvier, 1831). Thức ăn và dinh dưỡng thủy sản.

Nghiên cứu thay thế bột cá bằng bột đậu nành chế biến thức ăn cho lươn (Monopterus albus)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong thức ăn của lươn, có thể sử dụng 30%. protein BĐN thay thế protein BC mà không ảnh hưởng đến tỉ lệ sống, tăng trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của lươn. Khi tăng tỉ lệ protein BĐN trong thức ăn thì tỷ lệ HSI, hàm lượng lipid trong cơ thịt của lươn giảm.. Nghiên cứu khả năng sử dụng bột đậu nành làm thức ăn cho cá tra. Thức ăn và dinh dưỡng thủy sản. Lim, S.J., Kim S.S., Ko G.Y., and et al., 2011.

Nghiên cứu sử dụng rong xanh (Cladophora sp.) làm nguồn thức ăn cho cá rô phi (Oreochromis niloticus)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) còn phụ thuộc vào hàm lượng protein trong khẩu phần ăn của cá, khi hàm lượng protein trong thức ăn không đáp ứng nhu cầu cho tăng trưởng thì hệ số chuyển hóa thức ăn cao và ngược lại. dụng thức ăn 30% protein với 3 tỷ lệ protein/năng lượng tiêu hóa (P/DE) khác nhau gồm và 30/3.000, sau 10 tuần thí nghiệm thì hệ số chuyển hóa thức ăn tương ứng là 1,68.

THAY THẾ BỘT CÁ BẰNG MỘT SỐ NGUỒN BỘT ĐẬU NÀNH TRONG THỨC ĂN CHO CÁ LÓC (CHANNA STRIATA)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khi thay thế bột cá bởi các nguồn bột đậu nành với tỷ lệ thích hợp thì sẽ không ảnh hưởng đến tỉ lệ sống của cá. protein bột cá bằng protein BĐN trong thức ăn mà không ảnh hưởng đến tỉ lệ sống của cá (Hernández et al., 2007).

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH NHU CẦU LYSINE TRONG THỨC ĂN CỦA CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 1: Thành phần nguyên liệu và hàm lượng dinh dưỡng của các nghiệm thức thức ăn Thành phần nguyên liệu. Nghiệm thức thức ăn. Thành phần hóa học. Năng lượng (kJ/g Hàm lượng lysine. Lysine g/kg thức ăn Lysine g/kg protein . Kết quả thí nghiệm cho thấy, tỉ lệ sống của cá tra không bị ảnh hưởng bởi các hàm lượng lysine trong khẩu phần thức ăn, giữa các nghiệm thức không khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC ĐỘ XƠ TRUNG TÍNH (NEUTRAL DETERGENT FIBER - NDF) TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN SỰ TIÊU THỤ THỨC ĂN, TỈ LỆ TIÊU HÓA DƯỠNG CHẤT VÀ SỰ TÍCH LŨY ĐẠM CỦA CỪU TỪ 3 ĐẾN 5 THÁNG TUỔI

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết luận của đề tài là khả năng tiêu hóa xơ trung tính của cừu từ 3-5 tháng tuổi cải thiện khi tăng dần tỉ lệ NDF lên từ 55 đến 61 % tương ứng với sự tận dụng thức ăn và khả năng tăng trọng của cừu.. Cừu là loài gia súc tận dụng tốt thức ăn thô do hệ vi sinh vật dạ cỏ có khả năng chuyển hoá xơ thành nguồn năng lượng hữu dụng cho vật chủ.

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH NHU CẦU PROTEIN VÀ LIPID CỦA CÁ THÁT LÁT CÒM (CHITALA CHITALA) GIAI ĐOẠN GIỐNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sử dụng thức ăn chế biến có 45% protein và 6% lipid hoặc 40% protein và 9% lipid (tương ứng với tỉ lệ protein/năng lượng P/E là. Tăng trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của cá giảm khi thức ăn có mức 50% proteinlipid 12%.. Nghiên cứu ương giống và nuôi thương phẩm cá thát lát (Notopterus notopterus Pallas). Đánh giá khả năng chia sẻ năng lượng của lipid cho protein trong thức ăn của cá rô đồng (Anabas testudineus) ở giai đoạn giống..

Khả năng sử dụng cám gạo làm thức ăn cho hải sâm cát (Holothuria scabra) giống

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hơn nữa, thành phần sinh hóa thịt hải sâm ở nghiệm thức 1CG+1TA có hàm lượng proteinlipid khá cao hơn so với các nghiệm thức khác. Kết quả thí nghiệm này cho thấy hỗn hợp thức ăn cám gạo và thức ăn tôm với tỉ lệ 1:1 có thể được xem là thức ăn thích hợp cho hải sâm cát (H. Khả năng sử dụng cám gạo làm thức ăn cho hải sâm cát (Holothuria scabra) giống.

XÁC ĐỊNH NHU CẦU PROTEIN CỦA CÁ KÈO GIỐNG (PSEUDAPOCRYPTES ELONGATUS, CUVIER 1816) Ở HAI MỨC NĂNG LƯỢNG KHÁC NHAU

ctujsvn.ctu.edu.vn

Lipid của cá cho ăn thức ăn thí nghiệm ở mức năng lượng 20 KJ/g cao hơn lipid của cá cho ăn thức ăn thí nghiệm ở mức năng lượng 18 KJ/g.. Lipid của cá cho ăn thức ăn mức năng lượng cao (20 KJ/g) thấp nhất ở nghiệm thức 45% protein (19,65). Kết quả tương tự đối với cá cho ăn thức ăn có mức năng lượng thấp (18KJ/g). Tỷ lệ sống của cá dao động trong khoảng 85,7% đến 92,9%, thức ăn có hàm lượng protein và. năng lượng khác nhau không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cá..

Khả năng thay thế bột cá bằng bột thịt xương làm thức ăn cho cá thát lát còm (Chitala chitala Hamilton, 1822)

ctujsvn.ctu.edu.vn

%A’: chất dinh dưỡng có trong thức ăn (tính theo khối lượng khô). Kết quả thí nghiệm cho thấy tỷ lệ thay thế protein bột cá bằng protein bột thịt xương có ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cá thát lát còm. Trên cá tra mức thay thế bột cá bằng bột thịt xương lên tới 80% vẫn không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống (Hung and Yu (2006).. Bảng 2: Tỷ lệ sống cá thát lát còm với các mức bột thịt xương trong thức ăn. Nghiệm thức Tỉ lệ sống.

THAY THẾ PROTEIN ĐẬU NÀNH BẰNG PROTEIN RONG BÚN (ENTEROMORPHA SP.) VÀ RONG MỀN (CHLADOPHORACEAE) TRONG THỨC ĂN CHO TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (LITOPENAEUS VANNAMEI) GIỐNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 1: Khối lượng của tôm thẻ theo thời gian nuôi Bảng 4: Tỉ lệ sống và tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng sau 45 ngày nuôi. Nghiệm thức Khối lượng đầu (g) Khối lượng cuối (g) DWG (g/ngày) SGR (%/ngày) Tỉ lệ sống. Trong nghiên cứu này, thay thế 10% protein bột đậu nành bằng protein rong bún hoặc rong mền tương ứng với tỉ lệ bột rong bún và bột rong mền trong công thức thức ăn theo thứ tự là 8,51 và 8,26% đã cải thiện tăng trưởng của tôm cao hơn nhiều so với nghiệm thức thức ăn đối chứng.

Ảnh hưởng của dinh dưỡng đến thành thục sinh dục và chất lượng sinh sản ở một số loài cá có giá trị kinh tế

ctujsvn.ctu.edu.vn

Zakeri et al.(2009) nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng protein (40, 50 và 60%) và lipid (15, 20 và 25%) trong thức ăn nuôi vỗ cá tráp vây vàng (Acanthopagrus latus) đã xác định được hàm lượng proteinlipid tối ưu lần lượt là 40% và 20%, dựa vào các chỉ tiêu đánh giá như sức sinh sản tương đối, tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ nở và tỉ lệ sống của ấu trùng. Trong quá trình thành thục cá có nhu cầu về acid béo thiết yếu ở một hàm lượng nhất định.

ẢNH HƯỞNG BÃ MÍA Ủ UREA HAY MẬT ĐƯỜNG SO SÁNH VỚI RƠM LÊN TỈ LỆ TIÊU HÓA, TĂNG TRỌNG VÀ TIÊU TỐN THỨC ĂN TRÊN KHẨU PHẦN CỦA BÒ TĂNG TRƯỞNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Mức ăn tối đa của rơm, bã mía ủ urea và mật đường tương đương nhau là 0.66 kg/ngày nên tỉ lệ thức ăn xét nghiệm so với vật chất khô ăn vào cũng tương đương nhau là 16%, nên số lượng vật chất khô và protein ăn vào của bò giữa các nghiệm thức giống nhau (Hình 1). Các tỉ lệ DM ăn vào so với thể trọng hay phần trăm thức ăn thí nghiệm so với DM ăn vào giống nhau giữa ba nghiệm thức..

SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA DẦU ĐẬU NÀNH VÀ MỠ CÁ ĐẾN TỈ LỆ TIÊU HÓA VÀ TĂNG TRỌNG CỦA BÒ VỖ BÉO

ctujsvn.ctu.edu.vn

thì chỉ cho bò ăn khẩu phần có tỉ lệ xơ cao, thấp protein và nghèo năng lượng trong khi thí nghiệm của Nguyễn Minh Hậu (2005) có bổ sung thêm urê và mật đường làm cho hệ số chuyển hoá thức ăn thấp hơn cho 1 kg tăng trọng.

Ảnh hưởng của các mức cho ăn khác nhau lên chất lượng nước, tăng trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của tôm sú (Penaeus monodon) nuôi kết hợp với rong câu chỉ (Gracilaria tenuistipitata)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong đó, các nghiệm thức nuôi kết hợp có hàm lượng protein và tro cao hơn nghiệm thức đối chứng, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Tương ứng với tỉ lệ thịt, hàm lượng protein và tro ở nghiệm thức. RC+75%ĐC và RC+50%ĐC đạt giá trị cao nhất so với các nghiệm thức còn lại. Hàm lượng lipid của thịt tôm ở nghiệm thức ĐC đạt giá trị cao nhất (0,88%) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với hai nghiệm thức RC+25% ĐC (0,65%) và RC+0% ĐC (0,56.

Ảnh hưởng của tỉ lệ C/N và khẩu phần ăn lên sinh trưởng và năng suất sinh khối Artemia franciscana trong điều kiện phòng thí nghiệm

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ảnh hưởng của tỉ lệ C/N và khẩu phần ăn lên sinh trưởng và năng suất sinh khối Artemia franciscana trong điều kiện phòng thí nghiệm. (2013) khẳng định rằng Artemia phát triển khá tốt khi vi khuẩn dị dưỡng được kích thích ở tỉ lệ C/N là 10, nhưng tỉ lệ sống và tăng trưởng lại thấp ở nghiệm thức có vi khuẩn phát triển quá mức trong điều kiện thức ăn phong phú.