« Home « Kết quả tìm kiếm

Công ước đa dạng sinh học


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Công ước đa dạng sinh học"

Hướng dẫn của công ước đa dạng sinh học về xây dựng chỉ thị quan trắc đa dạng sinh học quốc gia và khuyến nghị việc áp dụng ở Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Bài viết này nhằm tổng quan về phương pháp luận và cách tiếp cận trong hướng dẫn của CBD về xây dựng bộ chỉ thị quan trắc ĐDSH, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc xây dựng bộ chỉ thị và thực hiện quan trắc ĐDSH ở Việt Nam.. CÔNG ƯỚC ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ VIỆC XÂY DỰNG CHỈ THỊ QUAN TRẮC ĐA DẠNG SINH HỌC. Công ước ĐDSH lần đầu tiên đề cập đến vấn đề quan trắc ĐDSH và chỉ thị ĐDSH vào năm 1995 tại cuộc họp lần thứ 2 của các quốc gia thành viên (gọi tắt là COP II).

Sơ bộ phân tích các tác động của biển đổi khí hậu đến đa dạng sinh học và hệ sinh thái cửa sông Hồng

tainguyenso.vnu.edu.vn

Phương pháp phân tích tiếp cận để viết báo cáo này trên cơ sở các điều tra nghiên cứu của cá nhân tác giả đối với HST cửa sông Hồng, khai thác các kết luận chung về mối quan hệ của BĐKH với đa dạng sinh học của Ban thư ký Công ước Đa dạng Sinh học vùng với các tài liệu về BĐKH ở Việt Nam của Bộ Tài nguyên và Môi trường.. Các đặc trưng của BĐKH toàn cầu và các kịch bản về BĐKH ở Việt Nam liên quan đến hệ sinh thái và đa dạng sinh học.

Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học và thực tiễn áp dụng tại Vườn quốc gia Pù Mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An

repository.vnu.edu.vn

Bộ Khoa họcCông nghệ, Viện Khoa họccông nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, phần II- thực vật. Bộ Tài nguyên và môi trường (2004), Chuyên đề Đa dạng sinh học và bảo tồn, Hà Nội.. Bộ Tài nguyên và môi trường (2011), Báo cáo quốc gia về Đa dạng sinh học, Hà Nội.. Bộ Tài nguyên và môi trường, Tổng cục môi trường (2009), Báo cáo quốc gia lần thứ 4, thực hiện công ước đa dạng sinh học, Hà Nội..

Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số biện pháp bảo tồn Đa dạng sinh học Hồ Tây, Hà Nội

repository.vnu.edu.vn

Keywords: Sinh thái hồ. Sinh thái học. Đa dạng sinh học. Hồ Tây Content. Hồ Tây là một hồ tự nhiên, có diện tích lớn nhất của thủ đô Hà Nội. Hồ Tây còn có giá trị đặc sắc về ĐDSH, chứa đựng nguồn tài nguyên động, thực vật đa dạng và độc đáo. Với việc tham gia công ước Ramsar, Việt Nam có nghĩa vụ sử dụng khu vực này một cách hợp lý để vừa đạt hiệu quả kinh tế vừa bảo vệ ĐDSH cũng như cảnh quan của nó.

ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN

tainguyenso.vnu.edu.vn

Dda dạng sinh học và tài nguyên di truyền thực vật. Hệ thực vật và đa dạng loài. Danh lục các loài thực vật Vi ệt Nam, tập 1

BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN SINH VẬT VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC Ở HÀ NỘI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Đa dạng sinh học hệ sinh thái bãi bồi ven sông Hồng, sông Đáy.... Đây là các HST phát triển nông nghiệp trù phú ven sông, bên cạnh các loài thực vật, động vật tự nhiên.

Tiếp cận sinh thái cảnh quan để bảo tồn đa dạng sinh học ở Vườn Quốc gia Ba Bể

tainguyenso.vnu.edu.vn

Chiến l−ợc tài chính dài hạn cho công tác bảo tồn các khu vực giàu đa dạng sinh học kết hợp phát triển kinh tế ở vùng đệm. Tài liệu h−ớng dẫn cho các nhà quản lý khu bảo tồn và khu vực có tính đa dạng sinh học cao do cộng đồng quản lý, dựa vào nhu cầu bảo tồn và phù hợp với tài lực hiện có.

Đa dạng sinh học cá và mối quan hệ của chúng với chất lượng môi trường nước ở vùng hồ Đồng Mô- Ngải Sơn, Hà Nội

01050001895.pdf

repository.vnu.edu.vn

Nguyễn Thành Nam, Nguyễn Kiều Oanh, Nguyễn Xuân Huấn (2010), “Nghiên cứu đa dạng sinh học cá và sử dụng chỉ số tổ hợp đa dạng sinh học cá để. đánh giá chất lượng môi trường nước ở một số suối thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai”, Tạp chí Khoa họcCông nghệ, Tập 2A, pp 689- 695..

Thuỷ sinh vật học

tainguyenso.vnu.edu.vn

Quy trình quan trắc sinh học bằng việc sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn làm sinh vật chỉ thị. Môn học tiên quyết: Các môn học ở bậc Thạc sĩ chuyên ngành Thủy sinh vật học Tóm tắt nội dung: Khái quát về sinh thái học quần thể sinh vật ở nước. Môn học tiên quyết: Các môn học ở bậc Thạc sĩ chuyên ngành Thủy sinh vật học Tóm tắt nội dung: Đa dạng sinh học và bảo tồn đa dạng sinh học của thủy vực. Công ước đa dạng sinh học. Các vùng đất ngập nước có giá trị đa dạng sinh học ở Việt Nam

Nghiên cứu đánh giá tính đa dạng sinh học và chức năng sinh thái rừng ngập mặn Tiên Yên - Hà Cối, tỉnh Quảng Ninh

01050001864.pdf

repository.vnu.edu.vn

Đánh giá tính đa dạng sinh học hệ sinh thái RNMError! Bookmark not defined.. Đa dạng sinh học thực vật. Đa dạng sinh học động vật. Đa dạng sinh học quần xã sinh vật. Đánh giá chức năng sinh thái. Đánh giá dự trữ carbon tiềm năng trong sinh khối thực vật. Duy trì tính đa dạng sinh học. Định hƣớng sử dụng hợp lý hệ sinh thái. Bảo tồn giá trị đa dạng sinh học. Phát triển du lịch sinh thái. Phát triển mô hình kinh tế. Hiện trạng khai thác hải sản tại khu vực Tiên Yên - Hà Cối.

Nghiên cứu tính đa dạng sinh học vườn quốc gia Xuân Thủy làm cơ sở khoa học định hướng cho bảo tồn và phát triển

repository.vnu.edu.vn

Đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Xuân Thủy.. Đánh giá lợi ích đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Xuân Thủy.. Đánh giá các tác động lên đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Xuân Thủy..

Nghiên cứu xây dựng khung quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của Việt Nam đến năm 2020

tainguyenso.vnu.edu.vn

Quy hoạch Đa dạng sinh họccông cụ thiết yếu để quản lý hiệu quả toàn bộ hệ thống bảo tồn thiên nhiên quốc gia.. Nhằm đáp ứng mục tiêu bảo tồn, sử dụng bền vững và phát triển đa dạng Sinh học một cách bài bản và góp phần thực hiện Luật Đa dạng Sinh học, năm 2010, Cục Bảo tồn Đa dạng Sinh học và Hội BVT- NMTVN được giao nhiệm vụ xây dựng “Khung Quy hoạch tổng thể bảo tồn Đa dạng sinh học Quốc gia đến năm 2020”..

Một số kết quả điều tra nghiên cứu và bảo tồn đa dạng sinh học chim ở Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

EBAs đ−ợc coi là các điểm nóng về bảo tồn đa dạng sinh học thế giới. Việt Nam có 63 vùng chim quan trọng/IBA). IBAs là các khu vực quan trọng đ−ợc xác định nhằm góp phần thúc đẩy công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ môi tr−ờng ở Việt Nam..

Khảo sát, đánh giá đa dạng sinh học chim khu vực Bắc Trường Sơn thuộc huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh

tainguyenso.vnu.edu.vn

Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi tr−ờng, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003. trị đa dạng sinh họcsinh cảnh của vùng dự án bảo tồn đa dạng sinh học Bắc Tr−ờng Sơn. Báo cáo kết quả đợt đánh giá nhanh đa dạng sinh học.. Danh lục chim Việt Nam. Thirty six bird species (16.58% of the total species) are rare and endangered.

ĐA DẠNG SINH HỌC CÁ VÀ SỬ DỤNG CHỈ SỐ TỔ HỢP SINH HỌC CÁ ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC Ở VÙNG CỬA SÔNG NHẬT LỆ, QUẢNG BÌNH

01050001764.pdf

repository.vnu.edu.vn

Nguyễn Hạnh Luyến (2012),Đa dạng sinh học cá và đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá ở vùng vùng ven biển cửa sông Thuận An, Thừa Thiên Huế. Nguyễn Thành Nam, Nguyễn Kiều Oanh, Nguyễn Xuân Huấn (2010), Nghiên cứu đa dạng sinh học cá và sử dụng chỉ số tổ hợp đa dạng sinh học cá để đánh giá chất lượng môi trường nước ở một số suối thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Vĩnh Cửu, Đồng Nai, Tạp chí Khoa họcCông nghệ, Tập 2A, tr.

Đa dạng sinh học động vật không xương sống trong các thủy vực nước ngọt nội địa đồng bằng sông Cửu Long

tainguyenso.vnu.edu.vn

Đa dạng sinh học động vật không x−ơng sống trong các thủy vực n−ớc ngọt nội địa. Hồ Thanh Hải, Đặng Ngọc Thanh Viện Sinh thái và Tμi nguyên Sinh vật, Viện KHCN Việt Nam. đồng bằng rộng lớn nhất ở Việt Nam với diện tích khoảng 4 triệu ha.

Đa dạng sinh học vùng cửa sông ven biển Tiên Yên, Đầm Hà, Quảng Ninh và vấn đề bảo tồn

tainguyenso.vnu.edu.vn

Khu vực nghiên cứu nhìn chung khá đa dạng, có các cảnh quan vùng cửa sông (cửa sông hình phễu) ven biển, vịnh biển, các vụng nhỏ giữa các đảo. Vùng triều các đảo ở khu vực có thể được phân chia thành 3 vùng triều như sau:. Quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học vùng Tiên Yên - Đầm Hà Ý nghĩa xuyên quốc gia.

Đa dạng sinh học cá và đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá ở cửa sông Thuận An – Thừa Thiên Huế

repository.vnu.edu.vn

Chính vì vậy chúng tôi đã chọn đề tài luận văn: “Đa dạng sinh học cá và đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá ở vùng ven biển cửa sông Thuận An, Thừa Thiên Huế”. KHÁI QUÁT VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ NGUỒN LỢI THỦY SẢN Ở VÙNG CỬA SÔNG – VEN BIỂN VIỆT NAM. Khái quát về vùng cửa sông – ven biển 1.1.2. Hệ thống cửa sông – ven biển Việt Nam. Đa dạng sinh học và nguồn lợi sinh vật vùng cửa sông – ven biển Việt Nam. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI CÁ CỬA SÔNG – VEN BIỂN VIỆT NAM.

NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA NẤM MEN PHÂN LẬP TỪ LÁ CÂY Ở VÙNG Ô NHIỄM DIOXIN SÂN BAY QUÂN SỰ ĐÀ NẴNG

Dao Thi Luong.pdf

repository.vnu.edu.vn

NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA NẤM MEN PHÂN LẬP TỪ LÁ CÂY Ở VÙNG Ô NHIỄM DIOXIN SÂN BAY QUÂN SỰ ĐÀ NẴNG. Đào Thị Lƣơng, Trần Thị Lệ Quyên, Dƣơng Văn Hợp Viện Vi sinh vật và Công nghệ Sinh học- ĐHQGHN MỞ ĐẦU. Để khắc phục hậu quả khôn lường này, các cơ quan khoa học của Việt Nam đã và đang nghiên cứu các phương pháp lý, hóa, sinh học để loại bỏ đioxin khỏi môi trường..